Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý 9 - Phòng GD&ĐT Đak Pơ

Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý 9 - Phòng GD&ĐT Đak Pơ

I. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm )

Phần A : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất.

Câu 1 : (0,5đ) Sản xuất lúa ở nước ta không những đủ ăn mà còn dư thừa để xuất khẩu là do :

 A. Dân ta cần cù lao động

 B. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp

 C. Thời tiết thuận lợi nhiều năm

 D. Diện tích trồng lúa tăng lên

Câu 2 : (0,5đ) Cơ cấu ngành ở nước ta hiện nay đang có sự chuyển dịch :

 A. Tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, nông nghiệp

 B. Giảm tỷ trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp.

 C. Tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ.

 D. Tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng các ngành :

 nông – lâm – ngư nghiệp.

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý 9 - Phòng GD&ĐT Đak Pơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ
Trường:.......................................
Lớp:.............................................
Họ và tên:...................................
KIỂM TRA HỌC KỲ I , NĂM HỌC 2006-2007
Môn : Địa lý 9 Thời gian : 45 phút
 ( Không kể thời gian phát đề )
ĐỀ A
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm )
Phần A : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. 
Câu 1 : (0,5đ) Sản xuất lúa ở nước ta không những đủ ăn mà còn dư thừa để xuất khẩu là do : 
	A. Dân ta cần cù lao động 
	B. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp 
	C. Thời tiết thuận lợi nhiều năm 
	D. Diện tích trồng lúa tăng lên
Câu 2 : (0,5đ) Cơ cấu ngành ở nước ta hiện nay đang có sự chuyển dịch :
	A. Tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, nông nghiệp
	B. Giảm tỷ trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp.
	C. Tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ.
	D. Tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng các ngành : 
 nông – lâm – ngư nghiệp.
 Phần B: Điền vào chỗ trống () cho thích hợp :
Câu 1 : (1đ) Cơ cấu các loại rừng nước ta gồm :
	a) Rừng :.. 
	b) Rừng : . 
	c) Rừng : . 
	d) Đến năm 2010 phấn đấu trồng mới : .
Câu 2 : (1đ)
	Tổ chức thương mại lớn nhất thế giới là : Việt Nam được kết nạp vào tổ chức này ngày tháng .. năm .tại ., là thành viên thứ . của tổ chức này.
Câu 3 : (1đ)
	- Tỉnh ta có những quốc lộ : ..
	- Tỉnh ta có sân bay : .
II. TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu 1 : (2đ) Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là gì ? Thể hiện như thế nào ? 
Câu 2 : (4đ) Diện tích rừng nước ta năm 2000 :
	 ( Đơn vị tính : nghìn ha)
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Tổng cộng
4.733,0
5.397,5
1.442,5
11.573,0
	a) Vẽ biểu đồ cơ cấu các loại rừng nước ta năm 2000.
	b) Nguyên nhân nào làm cho rừng nước ta bị cạn kiệt ?
	c) Biện pháp khôi phục tài nguyên rừng của Đảng và nhà nước ta hiện nay ?
Bài làm :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ
Trường:.......................................
Lớp:.............................................
Họ và tên:...................................
KIỂM TRA HỌC KỲ I , NĂM HỌC 2006-2007
Môn : Địa lý 9 Thời gian : 45 phút
 ( Không kể thời gian phát đề )
ĐỀ B
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm )
Phần A : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. 
Câu 1 : (0,5đ) Sản xuất lúa ở nước ta không những đủ ăn mà còn dư thừa để xuất khẩu là do : 
	A. Dân ta cần cù lao động 
	B. Thời tiết thuận lợi nhiều năm 
	C. Diện tích trồng lúa tăng lên
	D. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp 
Câu 2 : (0,5đ) Cơ cấu ngành ở nước ta hiện nay đang có sự chuyển dịch :
	A. Tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng các ngành : 
 nông – lâm – ngư nghiệp.
	B. Tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, nông nghiệp.
	C. Giảm tỷ trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp.
	D. Tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ.
 Phần B: Điền vào chỗ trống () cho thích hợp :
Câu 1 : (1đ) Cơ cấu các loại rừng nước ta gồm :
	a) Rừng :.. 
	b) Rừng : . 
	c) Rừng : . 
	d) Đến năm 2010 phấn đấu trồng mới : .
Câu 2 : (1đ)
	Tổ chức thương mại lớn nhất thế giới là : Việt Nam được kết nạp vào tổ chức này ngày tháng .. năm .tại ., là thành viên thứ . của tổ chức này.
Câu 3 : (1đ)
	- Tỉnh ta có những quốc lộ : ..
	- Tỉnh ta có sân bay : .
II. TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu 1 : (2đ) Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là gì ? Thể hiện như thế nào ? 
Câu 2 : (4đ) Diện tích rừng nước ta năm 2000 :
	 ( Đơn vị tính : nghìn ha)
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Tổng cộng
4.733,0
5.397,5
1.442,5
11.573,0
	a) Vẽ biểu đồ cơ cấu các loại rừng nước ta năm 2000.
	b) Nguyên nhân nào làm cho rừng nước ta bị cạn kiệt ?
	c) Biện pháp khôi phục tài nguyên rừng của Đảng và nhà nước ta hiện nay ?
Bài làm :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ	ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM 
	Môn : Địa lý	Lớp : 9 	Học kỳ I, 2006-2007
I. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm )
Phần A : 
ĐỀ A :	Câu 1 : B 	ĐỀ B :	Câu 1 :	D	0,5đ	
	Câu 2 : D 	Câu 2 : 	A	0,5đ
Phần B : 
Câu 1 : (1đ)	
a) Sản xuất 	0,25đ
	b) Phòng hộ 	0,25đ
	c) Đặc dụng	0,25đ
	d) 5 triệu ha rừng.	0,25đ
Câu 2 : (1đ)
- WTO	0,25đ
- Ngày 7/11/2006	0,25đ
- Giơ ne vơ ( Thuỵ Sỹ)	0,25đ
- 150	0,25đ
Câu 3 : (1đ)
- 19, 14, 25 	0,25đ
 (học sinh làm được 2 quốc lộ cho điểm tối đa)
	- Cù hanh ( phường Thống Nhất – Pleiku)	0,25đ
II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6điểm )
Câu 1 : (2đ)
- Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. (0,5đ) Thể hiện 3 mặt chủ yếu :
a) Chuyển dịch cơ cấu ngành (0,5đ)
- Giảm tỷ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng.
b) Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : (0,5đ)
- Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
c) Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : (0,5đ)
- Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể, sang nền kinh tế nhiều thành phần.
 ( Nếu chỉ ghi được 3 sự chuyển dịch mà không giải thích thì cho mỗi ý 0,25 điểm )
Câu 2 : (4đ)
a) - Xử lý số liệu : (1đ)
Đơn vị tính
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Tổng cộng
%
40,9
46,6
12,5
100%
Góc ở tâm (độ)
147,2
167,8
45,0
3600
 - Vẽ biểu đồ : (1đ)
 Rừng đặc dụng 12,5% 
 Rừng sản xuất (40,9%)
 Chú thích :
 Rừng sản xuất
 Rừng phòng hộ 
 Rừng phòng hộ (46,6%)
 Biểu đồ cơ cấu các loại rừng nước ta năm 2000 Rừng sản xuất
- Vẽ đúng biểu đồ cơ cấu : biểu đồ tròn, vẽ đúng góc ở tâm. 1đ
 ( nếu không đúng biểu đồ tròn không cho điểm) 
- Có chú thích : . 	 0,25đ
- Có tên biểu đồ thể hiện : ..	 0,25đ
 (Nếu học sinh không xử lý số liệu mà vẽ được biểu đồ thì không cho điểm)
b) Nguyên nhân làm cho rừng nước ta bị cạn kiệt : 0,75đ
 Cần làm rõ các nguyên nhân sau :
	- Khai thác không có kế hoạch, không có tổ chức 0,25đ
	- Phá rừng làm rẫy, lấy chất đốt, nuôi trồng thuỷ sản. 0,25đ 
	- Ý thức bảo vệ rừng còn yếu  0,25đ
c) Biện pháp : 0,75đ
	- Trồng cây gây rừng. 0,25đ
	- Thực hiện phương thức nông lâm kết hợp. 0,25đ
	- Giao đất, giao rừng, khoán sản phẩm đến từng hộ gia đình. 0,25đ 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_9_phong_gddt_dak_po.doc