2. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính thì cho ảnh có tính chất:
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật
B. Ảnh thật, cùng chiều với vật
C. Ảnh ảo, ngược chiều vật
D. Ảnh ảo, cùng chiều vật
3. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt
A. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất
B. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mà mắt còn có thể nhìn rõ
C. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất
D. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mà mắt còn có thể nhìn rõ
SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT QUẢNG LA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 ....o0o.. Môn : Vật lí 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) Đề số 1 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ) (Chọn phương án em cho là đúng nhất) 1. Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với thấu kính hội tụ: A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa B. Làm bằng chất trong suốt C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lồi D. Cả ba đặc điểm trên đều phù hợp với TKHT 2. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính thì cho ảnh có tính chất: A. Ảnh thật, ngược chiều với vật B. Ảnh thật, cùng chiều với vật C. Ảnh ảo, ngược chiều vật D. Ảnh ảo, cùng chiều vật 3. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt A. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất B. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mà mắt còn có thể nhìn rõ C. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất D. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mà mắt còn có thể nhìn rõ 4. Một người quan sát vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để ảnh của vật như thế nào ? A. Ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật B. Ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật C. Ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật D. Ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật 5. Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phất ra ánh sáng trắng A. Đèn LED đang sáng B. Cục than hồng trong bếp lò C. Bóng đèn có dây tóc nóng sáng D. Bóng đèn pin đang sáng 6. khi chiếu một tia sáng từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt phẳng chứa tia tới B. Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới C. Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới D. Mặt phẳng vuông góc với mặt nước 7. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để được một câu đúng nhất Cột A Cột B a, Thể thủy tinh đóng vai trò như 1, Màng lưới trong con mắt b, Mắt cận không nhìn được 2, Những vật ở gần như mắt thường c, Mắt viễn không nhìn được 3, Vật kính trong máy ảnh d, Phim đóng vai trò như 4, Những vật ở xa như mắt thường . F . F’ O (1) (1) (2) II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 (1,5đ) Trên hình vẽ là các tia ló và tia tới thấu kính hội tụ. Hãy vẽ thêm cho đầy đủ các tia tới và tia ló tương ứng với các tia đã cho Câu 2 (3,5đ). Đặt một vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 4 cm. biết AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 4 cm. a, Xác định vị trí, tính chất của ảnh b, Biết AB = 2 cm. Tìm chiều cao của ảnh ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM MÔN: Vật lí 9 Đề số 1 Đáp án Biểu điểm I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ) 1. D 2. A 3. D 4. B 5. A 6. C . F . F’ O (1) (2) (3) 7. a – 3 b – 4 c – 2 d – 1 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2,0đ II. TỰ LUẬN Câu 1 (1,5đ). (Mỗi tia vẽ đúng được 0,5đ) 1,5đ Câu 2 (3,5đ) a, Theo hình vẽ ta có tứ giác ABIO la hình chữ nhật B’ là trung điểm của BO ( Giao điểm của hai đường chéo) Mặt khác ta có AB // A’B’ A’ là trung điểm của AO (tính chất đường TB trong tam giác) A’O = AO = . 4 = 2 cm Vậy ảnh cách thấu kính một khoảng d’ = 2 cm Ảnh qua thấu kính phân kì là ảnh ảo, cách thấu kính 12 cm A A’ B’ B F I O b, Vì A’B’ là đường TB trong tam giác ABO (Vẽ hình đúng được 1,0đ) 1,0đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ
Tài liệu đính kèm: