Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất của các câu sau:
Câu1: Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A) - 3 = 0 B) + 2 = 0 C) x + y = 0 D) 0.x + 1 = 0
Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A) -2,5x = 10 B) -2,5x = -10 C) 3x – 8 = 0 D) 3x – 1 = x + 7
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình ( x + )(x – 2) = 0 là:
A) B) { 2 } C) D)
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình là:
A) x hoặc x -3 B) x
C) x và x -3 D) x -3
Câu 5: Nếu giá trị của biểu thức 7 – 4x là số dương thì ta có :
A) x < 3="" b)="" x=""> 3 C) x < d)="" x="">
Câu 6: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình :
A) x + 1 7 B) x + 1 8
C) x + 1 7 D) x + 1 8
Câu7: Với x > 0 , kết quả rút gọn của biểu thức - 2x + 5 là:
A) x – 5 B) - x – 5 C) -3x + 5 D) - x + 5
Câu 8: Cho tam giác ABC , AM là tia phân giác . Độ dài đoạn thẳng MB bằng :
Trường THCS Phan Chu Trinh KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : TOÁN ( Thời gian làm bài 90 phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. TT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL 1 Phương trình bậc nhất một ẩn Số câu hỏi C1 C2+C4 C3 B2+3 6 Tổng số điểm 0,25 0,5 0,25 2,75 3,75 2 Bất phương trình bậc nhất một ẩn Số câu hỏi C6 C5 B1 C7 4 Tổng số điểm 0,25 0,25 1 0,25 1,75 3 Tam giác đồng dạng Số câu hỏi B4a C9 C8 B4b 4 Tổng số điểm 0,75 0,25 0,25 1,75 3 4 Hình lăng trụ đứng , hình chóp đều Số câu hỏi C10 C12 B5 C11 3 Tổng số điểm 0,25 0,25 0,75 0,25 1,5 Tổng Số câu hỏi 4 5 8 17 Tổng số điểm 1,5 3 5,5 10 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất của các câu sau: Câu1: Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A) - 3 = 0 B) + 2 = 0 C) x + y = 0 D) 0.x + 1 = 0 Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình: A) -2,5x = 10 B) -2,5x = -10 C) 3x – 8 = 0 D) 3x – 1 = x + 7 Câu 3: Tập nghiệm của phương trình ( x + )(x – 2) = 0 là: A) B) { 2 } C) D) Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình là: A) x hoặc x -3 B) x C) x và x -3 D) x -3 Câu 5: Nếu giá trị của biểu thức 7 – 4x là số dương thì ta có : A) x 3 C) x Câu 6: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : A) x + 1 7 B) x + 1 8 C) x + 1 7 D) x + 1 8 Câu7: Với x > 0 , kết quả rút gọn của biểu thức - 2x + 5 là: A) x – 5 B) - x – 5 C) -3x + 5 D) - x + 5 Câu 8: Cho tam giác ABC , AM là tia phân giác . Độ dài đoạn thẳng MB bằng : A) 1,7 B) 2,8 C) 3,8 D) 5,1 Câu 9: Biết và CD = 21 cm . Độ dài của AB là: A) 6 cm B) 7cm C) 9cm D) 10cm Câu 10: Hình hộp chữ nhật có : A) 6 mặt , 6 đỉnh, 12 cạnh B) 6 đỉnh, 8 mặt , 12 cạnh C) 6 mặt , 8 cạnh , 12 đỉnh D) 6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh Câu 11: Cho hình vẽ sau , thể tích của hình hộp chữ nhật là: A) 54 cm3 B) 54 cm2 C) 30 cm2 D) 30 cm3 Câu 12:Trên hình vẽ bên có MN // BC . Đẳng thức đúng là: A) B) C) D) II) PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Bài 1 ( 1 điểm) Cho bất phương trình : 2(2x + 2) 12 + 3(x – 2) Giải bất phương trình trên và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . Bài 2 ( 1 điểm) Giải phương trình sau: Bài 3 ( 1,75 điểm) một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc dự định là 40km/h . Sau khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy , nhười đó nghỉ 15 phút và tiếp tục đi. Để đến B kịp thời gian đã định , người đó phải tăng vận tốc thêm 5km/h . Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B . Bài 4 (2,5 điểm) Cho DABC vuông tại A , đường cao AH , AB = 15 cm, AH = 12 cm. Chứng minh rằng : DAHB DCHA . Tính đô dài BH , HC , AC. Bài 5 (0,75 điểm): Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước đáy lần lượt là 3cm, 5cm và chiều cao 6cm. (vẽ hình). a) Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. b) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật. BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : TOÁN 8 (Năm học 2008 – 2009) PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D C C B D D C D D B PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Bài 1 ( 1 điểm) * Giải bất phương trình 2(2x + 2) 12 + 3(x – 2) 4x + 4 12 + 3x – 6 (0,25 điểm) 4x – 3x 12 – 6 – 4 x - 2 (0,25 điểm) Vậy tập nghiệm của bất phương trình S = { x / x -2 } (0,25 điểm) * Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : (0,25 điểm) Bài 2 ( 1 điểm ) ĐKXĐ: x 1 (0,25 điểm) (0,25 điểm) 2x2 – 2x2 + 3x – 3x = – 4 – 4 (0,25 điểm) 0x = – 8 Vậy phương trình vô nghiệm (0,25 điểm) Bài 3 ( 1,75 điểm) Gọi quãng đường AB là x (km) (ĐK : x > 40) (0,25 điểm) Vận tốc dự định là 40 km/h . Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là :(h) Mà 1 giờ đi được 40 km , nên quãng đường còn lại là x – 40 (km) Vận tốc sau khi nghỉ là 40 + 5 = 45 (km/h) (0,25 điểm) Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại là : Đổi 15’ = h (0,25 điểm) Ta có phương trình : 1 + + = ( MTC : 360) (0,25 điểm) 360 + 90 + 8(x – 40) = 9x (0,25 điểm) 8x – 9x + 360 + 90 – 320 = 0 -x + 130 = 0 x = 130 ( TMĐK) (0,25 điểm) Vậy quãng đường AB dài 130 km. (0,25 điểm) Bài 4 (2,5 điểm ) Vẽ hình , ghi GT+ KL ( 0,5 điểm) a) Xét DAHB và DCHA ta có Vậy DAHBDCHA (g- g hoặc góc nhọn trong tam giác vuông) (0,75 điểm) b) DAHB vuông tại H . Áp dụng định lý pitagp ta có AB2 = BH2 + AH2152 = BH2 + 122 BH2 = 152 –122 = 81BH = 9cm (0,25 điểm) Vì DAHBDCHA do đó : ( 0,5 điểm) (0,5điểm) Bài 4 (0,75 điểm) Vẽ hình đúng (0,25 điểm) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: STP=Sxq+2.Sđ=2.(3+5).6 + 2. 3.5 =126 (cm2) (0,25 điểm) Thể tích hình hộp chữ nhật là: V = 3.5.6 = 90 (cm3) (0,25 điểm) Trường THCS Phan Chu Trinh KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên: MÔN : TOÁN Lớp 8.. Thời gian làm bài 90 phút . ĐIỂM Lời phê của thầy cô giáo I) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất của các câu sau: Câu1: Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A) - 3 = 0 B) + 2 = 0 C) x + y = 0 D) 0.x + 1 = 0 Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình: A) -2,5x = 10 B) -2,5x = -10 C) 3x – 8 = 0 D) 3x – 1 = x + 7 Câu 3: Tập nghiệm của phương trình ( x + )(x – 2) = 0 là: A) B) { 2 } C) D) Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình là: A) x hoặc x -3 B) x C) x và x -3 D) x -3 Câu 5: Nếu giá trị của biểu thức 7 – 4x là số dương thì ta có : A) x 3 C) x Câu 6: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : A) x + 1 7 B) x + 1 8 C) x + 1 7 D) x + 1 8 Câu7: Với x > 0 , kết quả rút gọn của biểu thức - 2x + 5 là: A) x – 5 B) - x – 5 C) -3x + 5 D) - x + 5 Câu 8: Cho tam giác ABC , AM là tia phân giác . Độ dài đoạn thẳng MB bằng : A) 1,7 B) 2,8 C) 3,8 D) 5,1 Câu 9: Biết và CD = 21 cm . Độ dài của AB là: A) 6 cm B) 7cm C) 9cm D) 10cm Câu 10: Hình hộp chữ nhật có : A) 6 mặt , 6 đỉnh, 12 cạnh B) 6 đỉnh, 8 mặt , 12 cạnh C) 6 mặt , 8 cạnh , 12 đỉnh D) 6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh Câu 11: Cho hình vẽ sau , thể tích của hình hộp chữ nhật là: A) 54 cm3 B) 54 cm2 C) 30 cm2 D) 30 cm3 Câu 12:Trên hình vẽ bên có MN // BC . Đẳng thức đúng là: A) B) C) D) II) PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Bài 1 ( 1 điểm) Cho bất phương trình : 2(2x + 2) 12 + 3(x – 2) Giải bất phương trình trên và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . Bài 2 ( 1 điểm) Giải phương trình sau: Bài 3 ( 1,75 điểm) một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc dự định là 40km/h . Sau khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy , nhười đó nghỉ 15 phút và tiếp tục đi. Để đến B kịp thời gian đã định , người đó phải tăng vận tốc thêm 5km/h . Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B . Bài 4 (2,5 điểm) Cho DABC vuông tại A , đường cao AH , AB = 15 cm, AH = 12 cm. Chứng minh rằng : DAHB DCHA . Tính đô dài BH , HC , AC. Bài 5 (0,75 điểm): Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước đáy lần lượt là 3cm, 5cm và chiều cao 6cm. (vẽ hình). a) Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. b) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật. BÀI LÀM:
Tài liệu đính kèm: