Ⓑ Sự truyền nhiệt của một thanh nhôm từ đầu bị đun nóng sang đầu không bị đun nóng.
Ⓒ Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần lò.
Ⓓ Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
Cu 5: Động năng của vật phụ thuộc vào
Ⓐ Trọng lượng của vật. Ⓑ Vị trí của vật so với mặt đất
Ⓒ Độ biến dạng của vật. Ⓓ Khối lượng và vận tốc của vật.
Trường THCS Minh Đức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NH : 2011-2012 Môn Vật Lí 8- Thời gian 45 phút A TRẮC NHGIỆM (6đ) Học sinh làm phần trắc nghiệm trong 25 phút . Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh chọn và tơ kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời. Cách tơ đúng : 1 9 17 2 10 18 3 11 19 4 12 20 5 13 21 6 14 22 7 15 23 8 16 24 Câu 1: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không liên quan đến dẫn nhiệt? Ⓐ Cầm một thìa nhôm nhúng vào nước sôi ta có cảm giác tay bị nóng lên. Ⓑ Nhúng tay vào ly đựng nước thì tay ta bị lạnh. Ⓒ Dùng que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm vào đầu còn lại ta thấy nóng tay. Ⓓ Mặt trời truyền nhiệt xuống Trái Đất Câu 2: Một công nhân khuân vác trong 1 giờ được 24 thùng hàng. Mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000J. Công suất của người công nhân là: Ⓐ 80W Ⓑ 70 W Ⓒ 100 W Ⓓ 90 W Câu 3: Để đun nóng một vật có khối lượng 2kg từ 20 0C lên 1200C cần phải cung cấp một nhiệt lượng là 76 KJ . Biết nhiệt dung riêng của thép, đồng , nhôm , chì lần lượt là 460 J/kg.K, 380 J/kg.K, 880 J/kg.K, 130 J/kg.K, Vật đó làm bằng : Ⓐ Nhôm. Ⓑ Thép. Ⓒ Đồng. Ⓓ Chì. Câu 4: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải bức xạ nhiệt. Ⓐ Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới trái đất. Ⓑ Sự truyền nhiệt của một thanh nhôm từ đầu bị đun nóng sang đầu không bị đun nóng. Ⓒ Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần lò. Ⓓ Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Câu 5: Động năng của vật phụ thuộc vào Ⓐ Trọng lượng của vật. Ⓑ Vị trí của vật so với mặt đất Ⓒ Độ biến dạng của vật. Ⓓ Khối lượng và vận tốc của vật. Câu 6: Về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày vì: Ⓐ Aùo mỏng nhẹ hơn. Ⓑ Giũa các lớp áo mỏng có không khí nên dẩn nhiệt kém. Ⓒ Aùo dày truyền nhiệt nhanh hơn. Ⓓ Aùo dày nặng nề. Câu 7: Khi các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ? Ⓐ Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật . Ⓑ Khối lượng của vật. Ⓒ Nhiệt độ của vật. Ⓓ Trọng lượng của vật. Câu 8: Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khối rất cao? Câu trả lời nào sau đây là đúng Ⓐ Ống khối cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt. Ⓑ Ống khối cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. Ⓒ Ống khối cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. Ⓓ Ống khối cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. Câu 9: Xoa hai bàn tay vào nhau thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Ⓐ Chuyển hóa từ nhiệt năng sang cơ năng – thực hiện công. Ⓑ Chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng – truyền nhiệt. Ⓒ Chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng – thực hiện công. Ⓓ Chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng – truyền nhiệt. Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? Ⓐ Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. Ⓑ Quả cà muối mặn dần. Ⓒ Sự tạo thành gió. Ⓓ Muối tan vào nước. Câu 11: Cần cẩu A nâng được vật nặng có khối lượng là 1100 kg lên cao 6 m trong một phút . Cần cẩu B nâng được vật nặng có khối lượng là 660 kg lên cao 5 m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu Ⓐ Công suất A lớn hơn. Ⓑ Công suất B lớn hơn. Ⓒ Công suất của A và B bằng nhau. Ⓓ Chưa đủ dữ liệu để so sánh hai công suất này. Câu 12: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg nhôm tăng 20 0C lên 500C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 880J/ KgK. Ⓐ 13000. J Ⓑ 131000J . Ⓒ 12900 J. Ⓓ 132000 J. Câu 13: Câu phát biểu nào sau đây là sai khi hai vật tiếp xúc với nhau mà có nhiệt độ khác nhau thì: Ⓐ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. Ⓑ Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng. Ⓒ Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau. Ⓓ Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. Câu 14: Mộ lò xo được làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng.Vì sao lò xo có cơ năng- thuộc dạng cơ năng nào? Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Ⓐ Vì lò xo được làm bằng thép, thuộc dạng thế năng hấp dẫn. Ⓑ Vì lò xo có khả năng sinh công, thuộc dạng thế năng đàn hấp dẫn. Ⓒ Vì lò xo có nhiều vòng xoắn, thuộc dạng thế năng đàn hồi. Ⓓ Vì lò xo có khả năng sinh công, thuộc dạng thế năng đàn hồi. Câu 15: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước ta đun nóng lên thì thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên. Hiện tượng đó là: Ⓐ Do hiện tượng đối lưu. Ⓑ Do hiện tượng bức xạ nhiệt. Ⓒ Do hiện tượng dẫn nhiệt. Ⓓ Do hiện tượng truyền nhiệt. Câu 16: Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích: Ⓐ Nhỏ hơn 100 cm3 Ⓑ Lớn hơn 100 cm3 Ⓒ Lớn hơn hoăc bằng 100 cm3 Ⓓ 100 cm3 Câu 17: Một vật thu nhiệt có nhiệt độ lúc đầu là t1 và nhiệt độ lúc sau là t thì vật đó thu vào một nhiệt lượng được tính bằng các công thức nào trong số các công thức sau đây: Ⓐ Q = mc (t1-t). Ⓑ Q = mc (t- t1). Ⓒ Q = mct Ⓓ Q = . Câu 18: Câu 4: Hai vật có khối lượng m1 và m2 (m1 > m2 ) ở cùng một độ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật Ⓐ Bằng nhau. Ⓑ Thế năng của vật có khối lượng m1 lớn hơn. Ⓒ Thế năng của vật có khối lượng m2 lớn hơn hoặc bằng thế năng vật có khối lượng m1. Ⓓ Thế năng của vật có khối lượng m2 lớn hơn. Câu 19: Một người kéo vật nặng lên cao 8m với lực kéo là 120 N mất 30 giây . Công suất của người kéo có thể nhận giá trị nào sau: Ⓐ 52 W. Ⓑ 42 W. Ⓒ 62W. Ⓓ 32 W . Câu 20: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu nhũ sáng mà không sơn các màu khác? Chọn câu trả lời đúng Ⓐ Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. Ⓑ Để hạn chế sự dẫn nhiệt. Ⓒ Để tăng sự hấp thụ nhiệt. Ⓓ Để hạn chế sự đối lưu. Câu 21: Người ta thả 3 miếng đồng, nhôm , chì có cùng khối lượng và cùng được đun nóng đến 100oC vào một cốc nước lạnh. Câu so sánh nhiệt lượng cho các miếng kim loại truyền cho nước khi có cân bằng nhiệt nào sau đây là đúng? Biết nhiêt dung riêng của đồng, nhôm , chì lần lượt là 380 J/kgk, 880 J/kgk, 130J/kgk. Ⓐ Nhiệt lượng của ba niếng kim loại truyền cho nước đều bằng nhau. Ⓑ Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì. Ⓒ Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm. Ⓓ Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì. Câu 22: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất? Ⓐ Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây. Ⓑ Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được một mét. Ⓒ Công suất được xác định bằng công thức thức P = A.t. Ⓓ Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây. Câu 23: Đơn vị của nhiệt lượng là: Ⓐ J (jun) Ⓑ N (niutơn) Ⓒ m (mét) Ⓓ kg (kilôgam) Câu 24: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunphát màu xanh. Sau một thời gian, mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunphát mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng màu xanh nhạt đồng nhất. Câu giải thích nào sau đây là đúng? Ⓐ Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunphát. Ⓑ Do giữa các phân tử đồng sunphát có khoảng cách. Ⓒ Do giữa các phân tử nước có khoảng cách. Ⓓ Do tác dụng hóa học. B. TỰ LUẬN (4đ) Học sinh làm trong 20 phút Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào ta thấy chúng nóng lên. Có phải nóng lên là do nhận được nhiệt lượng không? Tại sao? (1đ) Câu 2: Tại sao vào mùa hè người ta mặc áo màu sáng mà không mặc áo màu tối. (1đ) Câu 3 : Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500 g nước . Miếng đồng nguội từ 1000 C xuống 300C. Hỏi nước nhận được nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm được bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của đồng là:380 J / kg K , của nước là 4200 J / kg K. (2đ) Tính tỉ lệ thực và trọng số lớp 8 Nội dung Số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số Lí thuyết Vận dụng Lí thuyết Vận dụng Cơ học 3 2 1,4 1,6 14 16 Nhiệt học 7 7 4,9 2,1 49 21 Tổng 10 10 7 3 63 37 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII – VẬT LÍ8 (ĐỀ 2) TÊN CHỦ ĐỀ BIẾT HIỂU VD THẤP VD CAO CỘNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL CƠ HỌC (3t) KT1,KT6 KT3, KT4 KN22 KN22 Số câu hỏi KT1-22 KT6-5 2 KT3-14 KT4-18 2 KN-19 1 KN1-2,11 2 7 Số điểm 0,5 0,5 0,25 0,5 1,75 NHIỆT HỌC (7) KT13,KT16,KT17, KT19,KT20 KT15 KT12 KT10 KT17 Kt18 KT 15 KN3 KN4 KN5 KN 25 KN26 KN27 Số câu hỏi KT13-7 KT16-23 KT17-8,15 KT19-17 KT20-13 6 KT10-16 KT12-10 KT15-9 KT17-1,4 KT18-21 6 KT 15-1 1 KN5-3, 12 KN4-6, 20 KN3-24 5 KN 4-2 1 KN6- 3 1 20 Số điểm 1,5 1,5 1 1,25 1 2 8,25 Tổng số câu 8 8 1 6 1 2 1 27 Tổng số điểm 2 2 1 1,5 1 0,5 2 10 ÐÁP ÁN : Đề 2: A TRẮC NGHIÊM (6đ) 1. D 2. C 3. C 4. B 5. D 6. B 7. C 8. B 9. C 10. C 11. C 12. D 13. B 14. D 15. A 16. A 17. B 18. B 19. D 20. A 21. D 22. A 23. A 24. A Tô đúng mỗi câu 0,25đ B TỰ LUẬN (4đ) Câu 1 : -Tay ta nóng lên không phải là do nhận nhiệt lượng (0,5đ) -Đây là quá trình thay đổi nhiệt năng của vật bằng thực hiện công, không phải bằng truyền nhiệt (0,5đ) Câu 2: -Vào mùa hè mặc áo màu sáng để nó hấp thụ nhiệt kém ta cảm thấy mát, còn mặc áo màu tối nó hấp thụ nhiệt tốt làm cho cơ thể bị nóng (1đ) Câu 3: Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng Q1 = m1c1(t1-t) =0,5 .380.(100-30) =13300 (J) (0,75đ) Nhiệt lượng thu vào của nước Q2 = m2c2t =0,5.4200t = 2100t (0,25đ) Theo phương trình cân bằng nhiệt Q1 =Q2 = 13300 (J) (0,5đ) Q2 = m2c2t =2100t = 13300 => t =oC (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: