Câu 1 (1,5 điểm): Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 khí riêng biệt sau: propan, propen và propin.
Câu 2 (0,5 điểm): Đốt cháy 2 lit hỗn hợp hai hiđrocacbon A, B ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng, cần 10 lít O2 để tạo thành 6 lit CO2 (các thể tích khí đều ở đktc). A và B thuộc dãy đồng đẳng nào?
Câu 3 (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,40 g một ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc).
a) Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X.
b) Viết phương trình phản ứng trùng hợp kiểu 1,4 của X với điều kiện nhiệt độ, áp suất thích hợp và xúc tác là (Na).
c) Viết phương trình điều chế X từ ankan hoặc anken tương ứng.
Đề 2
Câu 1 (1,5 điểm): Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 khí riêng biệt sau
metan, etilen và cacbonic.
Câu 2 (0,5 điểm): Đốt cháy 6,72 lit hỗn hợp hai hiđrocacbon A, B ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10 gam H2O. A và B thuộc dãy đồng đẳng nào?
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA HOÁ LỚP 11-CB TRƯỜNG THPT DTNT N'TRANG LƠNG Bài số 1- Học kỳ II NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian 45 phút A.Phần trắc nghiệm (5 diểm) : . Câu 1. Công thức nào sau đây tương ứng với dãy đồng đẳng ankan CnH2n + 2: A. C6H6, C4H4 B. C3H8, C4H6 C. C2H6, C3H8 D. C6H6, C6H12 Câu 2. Hợp chất nào thuộc dãy đồng đẳng ankin ? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D.C6H6 Câu 3. Trong các chất dưới đây chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất : A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan Câu 4. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân huỷ Câu 5. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac ? A. But–1-in B. But – 2- in C. Propin D. Etin Câu 6. Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thì: A. C. =2 D. = Câu 7. Hiđrocacbon nào sau đây trùng hợp cho cao su: Câu 8. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? A. 4 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 9. Liên kết đôi trong phân tử anken gồm: A. Hai liên kết B. Một liên kết (xich ma) và một liên kết (pi). C. Hai liên kết D. Liên cộng hoá trị. Câu 10. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng cộng brom B. Phản ứng cộng hiđro C. Phản ứng đốt cháy D. Phản ứng trùng hợp Câu 11. Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO2 ( đktc). Vậy công thức phân tử của X là: A. C3H4 B. C4H6 C. C5H8 D. C6H10 Câu 12. Một ankan có 28 nguyên tử H. Số nguyên tử cacbon và công thức phân tử ankan đó là: A. 15 và C15H28 B. 14 và C14H28 C.13 và C13H28 D. 16 và C16H28 Câu 13. Hợp chất sau đây có tên gì? A. 1-etyl-4,5-đimetylxiclohexan B. 1—etyl-3,4 – đimetylxiclohexan C. 1,2 – đimetyl-4-etylxiclohexan D. 4-etyl-1,2-đimetylxiclohexan Câu 14. Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành isopentan ? A. CH2 = CH – CH = CH –CH3 B. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 Câu 15: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 * D. C2H6 và C3H6. B.Phần tự luận (5 diểm) : Đề 1: Câu 1 (1,5 điểm): Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 khí riêng biệt sau: propan, propen và propin. Câu 2 (0,5 điểm): Đốt cháy 2 lit hỗn hợp hai hiđrocacbon A, B ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng, cần 10 lít O2 để tạo thành 6 lit CO2 (các thể tích khí đều ở đktc). A và B thuộc dãy đồng đẳng nào? Câu 3 (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,40 g một ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). a) Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X. b) Viết phương trình phản ứng trùng hợp kiểu 1,4 của X với điều kiện nhiệt độ, áp suất thích hợp và xúc tác là (Na). c) Viết phương trình điều chế X từ ankan hoặc anken tương ứng. Đề 2 Câu 1 (1,5 điểm): Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 khí riêng biệt sau metan, etilen và cacbonic. Câu 2 (0,5 điểm): Đốt cháy 6,72 lit hỗn hợp hai hiđrocacbon A, B ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10 gam H2O. A và B thuộc dãy đồng đẳng nào? Câu 3 (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hiđrocacbon X thu được 6,72 lit CO2 (các thể tích đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. a) Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X. b) Viết các phương trình hóa học xảy ra. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 A.Phần trắc nghiệm (5 diểm) : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C A C C B A D C B A C C D B C B.Phần tự luận (4 diểm) : Bài giải: (1,5 điểm) 1) propan : C3H8 propen : CH3 – CH= CH2 propin : CH3 – CCH - Trước tiên, cho lần lượt từng khí đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3. Khí nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là khí propin. Phản ứng: CH3 – CCH + AgNO3 + NH3 ® CH3 – CCAg ¯+ NH4NO3 màu vàng nhạt - Hai khí còn lại, cho lần lượt từng khí đi qua bình đựng nước brom loãng. Khí nào làm mất màu nước brom là khí propen. Phản ứng: CH3 – CH= CH2 + Br2 ® CH3 –CHBr – CH2Br - Khí còn lại là propan. 0,25 0,5 0,25 0,5 2) ( 2,5 điểm) a)Phản ứng đốt cháy hoàn toàn ankanđien X: CnH2n – 2 + O2 ® nCO2 + ( n-1) H2O Theo phản ứng: (14n – 2) (g) n (mol) Theo bài: 5,40 (g) Lập tỉ số: ® n = 4 Công thức phân tử của X: C4H6 Vì X là ankađien liên hợp nên công thức cấu tạo là: CH2 = CH – CH = CH2 Buta -1,3- đien 0,5 0,5 0,5 b) Phản ứng trùng hợp: 0,5 c) Từ butan: CH3 –CH2 – CH2 – CH3 CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 Hoặc từ butilen: CH2 = CH – CH2 – CH3 CH2 = CH – CH = CH2 + H2 ( HS chỉ cần viết 1 trong 2 phản ứng trên) 0,5 Đề 1 câu 2: Goi CT chung của 2 hiđrocacbon: ĐS: n=3, k=0 => Ankan Đề 2 câu2: ĐS: CnH2n-2 Câu 15: Trắc nghiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA HOÁ LỚP 11-CB TRƯỜNG THPT DTNT N'TRANG LƠNG Bài số 1- Học kỳ II NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian 45 phút Họ và tên học sinh:lớp: A.Phần trắc nghiệm (5 diểm) : . Câu 1. Công thức nào sau đây tương ứng với dãy đồng đẳng ankan CnH2n + 2: A. C6H6, C4H4 B. C3H8, C4H6 C. C2H6, C3H8 D. C6H6, C6H12 Câu 2. Hợp chất nào thuộc dãy đồng đẳng ankin ? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D.C6H6 Câu 3. Trong các chất dưới đây chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất : A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan Câu 4. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân huỷ Câu 5. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac ? A. But–1-in B. But – 2- in C. Propin D. Etin Câu 6. Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thì: A. C. =2 D. = Câu 7. Hiđrocacbon nào sau đây trùng hợp cho cao su: Câu 8. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? A. 4 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 9. Liên kết đôi trong phân tử anken gồm: A. Hai liên kết B. Một liên kết (xich ma) và một liên kết (pi). C. Hai liên kết D. Liên cộng hoá trị. Câu 10. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng cộng brom B. Phản ứng cộng hiđro C. Phản ứng đốt cháy D. Phản ứng trùng hợp Câu 11. Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO2 ( đktc). Vậy công thức phân tử của X là: A. C3H4 B. C4H6 C. C5H8 D. C6H10 Câu 12. Một ankan có 28 nguyên tử H. Số nguyên tử cacbon và công thức phân tử ankan đó là: A. 15 và C15H28 B. 14 và C14H28 C.13 và C13H28 D. 16 và C16H28 Câu 13. Hợp chất sau đây có tên gì? A. 1-etyl-4,5-đimetylxiclohexan B. 1—etyl-3,4 – đimetylxiclohexan C. 1,2 – đimetyl-4-etylxiclohexan D. 4-etyl-1,2-đimetylxiclohexan Câu 14. Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành isopentan ? A. CH2 = CH – CH = CH –CH3 B. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 Câu 15: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 * D. C2H6 và C3H6. B.Phần tự luận (5 diểm) : Câu 1 (1,5 điểm): Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 khí riêng biệt sau: propan, propen và propin. Câu 2 (0,5 điểm): Đốt cháy 2 lit hỗn hợp hai hiđrocacbon A, B ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng, cần 10 lít O2 để tạo thành 6 lit CO2 (các thể tích khí đều ở đktc). A và B thuộc dãy đồng đẳng nào? Câu 3 (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,40 g một ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). a) Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X. b) Viết phương trình phản ứng trùng hợp kiểu 1,4 của X với điều kiện nhiệt độ, áp suất thích hợp và xúc tác là (Na). c) Viết phương trình điều chế X từ ankan hoặc anken tương ứng. ......................................................................................................... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA HOÁ LỚP 11-CB TRƯỜNG THPT DTNT N'TRANG LƠNG Bài số 1- Học kỳ II NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian 45 phút Họ và tên học sinh:lớp: A.Phần trắc nghiệm (5 diểm) : . Câu 1. Công thức nào sau đây tương ứng với dãy đồng đẳng ankan CnH2n + 2: A. C6H6, C4H4 B. C3H8, C4H6 C. C2H6, C3H8 D. C6H6, C6H12 Câu 2. Hợp chất nào thuộc dãy đồng đẳng ankin ? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D.C6H6 Câu 3. Trong các chất dưới đây chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất : A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan Câu 4. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân huỷ Câu 5. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac ? A. But–1-in B. But – 2- in C. Propin D. Etin Câu 6. Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thì: A. C. =2 D. = Câu 7. Hiđrocacbon nào sau đây trùng hợp cho cao su: Câu 8. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? A. 4 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 9. Liên kết đôi trong phân tử anken gồm: A. Hai liên kết B. Một liên kết (xich ma) và một liên kết (pi). C. Hai liên kết D. Liên cộng hoá trị. Câu 10. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng cộng brom B. Phản ứng cộng hiđro C. Phản ứng đốt cháy D. Phản ứng trùng hợp Câu 11. Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO2 ( đktc). Vậy công thức phân tử của X là: A. C3H4 B. C4H6 C. C5H8 D. C6H10 Câu 12. Một ankan có 28 nguyên tử H. Số nguyên tử cacbon và công thức phân tử ankan đó là: A. 15 và C15H28 B. 14 và C14H28 C.13 và C13H28 D. 16 và C16H28 Câu 13. Hợp chất sau đây có tên gì? A. 1-etyl-4,5-đimetylxiclohexan B. 1—etyl-3,4 – đimetylxiclohexan C. 1,2 – đimetyl-4-etylxiclohexan D. 4-etyl-1,2-đimetylxiclohexan Câu 14. Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành isopentan ? A. CH2 = CH – CH = CH –CH3 B. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 Câu 15: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 * D. C2H6 và C3H6. B.Phần tự luận (5 diểm) : Câu 1 (1,5 điểm): Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 khí riêng biệt sau metan, etilen và cacbonic. Câu 2 (0,5 điểm): Đốt cháy 6,72 lit hỗn hợp hai hiđrocacbon A, B ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10 gam H2O. Xác định công thức chung của A và B ? Câu 3 (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hiđrocacbon X thu được 6,72 lit CO2 (các thể tích đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. a) Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X. b) Viết các phương trình hóa học xảy ra. ....................................................................................
Tài liệu đính kèm: