Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Thị Trấn Phước An

Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Thị Trấn Phước An

A. Một đường gạch ngang. B. Một mũi tên. C. Một đường thẳng. D. Một đoạn thẳng.

Câu 5: Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động đều ?

A. Xe đạp xuống dốc. B. Máy bay đang hạ cánh. C. Trái đất quanh mặt trời. D. Tàu hỏa đang vào ga.

Câu 6: Áp suất khí quyển 760mmHg có độ lớn bằng bao nhiêu N/m2 ?

A. 103360 N/m2 B. 130360 N/m2 C. 133060 N/m2 D. 136630 N/m2

Câu 7: Lực ma sát lăn có chiều như thế nào so với chiều của chuyển động ?

A. Cùng chiều. B. Ngược chiều. C. Có thể cùng chiều hoặc ngược chiều. D. Không so sánh được.

Câu 8: Một quả sầu riêng nặng 2,5kg rơi từ cây cao 5m xuống mặt đất. Công của trọng lực là:

A. 2,5J. B. 5J. C. 12,5J. D. 125J.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quán tính ?

A. Không có lợi gì. B. Có thể có lợi. C. Có thể có hại. D. Vừa có lợi lẫn có hại.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Thị Trấn Phước An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỂM:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHƯỚC AN
Họ và tên: 
Lớp 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009 -2010
Môn: Vật lý – Lớp 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
 I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm – Học sinh chọn đáp án rồi ghi vào bảng kết quả)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là nội dung của khái niệm chuyển động cơ học ?
A. Là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian.
B. Là sự thay đổi khối lượng của vật theo thời gian.
C. Là sự thay đổi thể tích của vật theo thời gian.
D. Là sự thay đổi trọng lượng của vật theo thời gian.
Câu 2: Cách nào sau đây có thể làm tăng áp suất?
A. Giữ nguyên diện tích bị ép, giảm áp lực.
B. Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Giữ nguyên áp lực, giảm diện tích bị ép.
D. Đồng thời giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Câu 3: Công thức nào sau đây được dùng để tính vận tốc trung bình của vật chuyển động trên nhiều quãng đường, trong nhiều khoảng thời gian khác nhau ?
A. v = .
B. v = .
C. v = .
D. v = .
Câu 4: Có thể biểu diễn lực bằng:
A. Một đường gạch ngang.
B. Một mũi tên.
C. Một đường thẳng.
D. Một đoạn thẳng.
Câu 5: Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động đều ?
A. Xe đạp xuống dốc.
B. Máy bay đang hạ cánh.
C. Trái đất quanh mặt trời.
D. Tàu hỏa đang vào ga.
Câu 6: Áp suất khí quyển 760mmHg có độ lớn bằng bao nhiêu N/m2 ?
A. 103360 N/m2
B. 130360 N/m2
C. 133060 N/m2
D. 136630 N/m2
Câu 7: Lực ma sát lăn có chiều như thế nào so với chiều của chuyển động ?
A. Cùng chiều.
B. Ngược chiều.
C. Có thể cùng chiều hoặc ngược chiều.
D. Không so sánh được.
Câu 8: Một quả sầu riêng nặng 2,5kg rơi từ cây cao 5m xuống mặt đất. Công của trọng lực là:
A. 2,5J.
B. 5J.
C. 12,5J.
D. 125J.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quán tính ?
A. Không có lợi gì.
B. Có thể có lợi.
C. Có thể có hại.
D. Vừa có lợi lẫn có hại.
Câu 10. Khi vật đã nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì trọng lượng P của vật và lực đẩy Ác-si-mét FA quan hệ với nhau như thế nào ?
A. FA > P.
B. FA < P.
C. FA = P.
D. FA = 2P.
Câu 11: Tại hai điểm M và N ở cùng độ sâu trong một chất lỏng đứng yên, áp suất có đặc điểm gì ? 
A PM ≠ PN.
B. PM > PN.
C. PM < PN.
D. PM = PN. 
Câu 12: Một vật bằng nhôm (d = 27000N/m3). Nếu nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ 34N. Hỏi: Nếu treo vật ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu N ? Biết nước có trọng lượng riêng d’ = 10000N/m3.
A. 340N.
B. 54N.
C. 34N.
D. Một giá trị khác.
Câu 13: Một vật rắn hình trụ tròn đặt trên mặt bàn. Nếu đường kính của mặt tiếp xúc giữa vật và bàn giảm đi 2 lần thì áp suất của vật tác dụng lên bàn thay đổi thế nào ? 
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 2 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Giảm 4 lần.
5N
5N
Câu 14: Trọng lượng P=10N của một vật được biểu diễn như hình nào sau đây là đúng ? M là điểm đặt của lực.
5N
 M
A. 
P
M
5N
P
B. 
P
C. ơ M
P
 D. M
Bảng
Kết quả
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
 II. Phần tự luận: (3 điểm – Học sinh làm bài ra mặt sau tờ giấy này)
 Câu 15: Một vật bằng thép được treo vào lực kế. Khi để ngoài không khí, lực kế chỉ 2,18N, khi nhúng chìm vật trong nước lực kế chỉ 1,9N. 
a. Xác định lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
b. Xác định thể tích của vật.
c. Nếu thả vật vào trong bình chứa thủy ngân thì vật nổi hay chìm ? Vì sao ? Nếu vật nổi, hãy tính thể tích phần nổi của vật.
Cho biết: dNước = 10000N/m3; dHg = 136000N/m3; dThép = 78000N/m3. 
Bài làm phần tự luận:
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Vật lý 8
I. Phần trắc nghiệm:
Bảng
Kết quả
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
A
C
D
B
C
A
B
D
A
C
D
B
C
A
 II. Phần tự luận:
Câu 15:
Tóm tắt:
P = 2,15N
P’ = 1,9N
t = 30 phút = 0,5h
dNước = 10000N/m3;
dHg = 136000N/m3; 
dThép = 78000N/m3
a. A = ?
b. V = ?
c. V’ = ?
Giải:
a. Khi nhúng vật vào nước thì số chỉ của lực kế là:
P’ = P – FA
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
FA = P – P’ = 2,18 – 1,9 = 0,28(N)
b. Thể tích của vật là:
P = dThép.V
=> V = = ≈ 0,000028 (m3) = 28cm3
c. Nếu thả vật trong bình chứa thủy ngân thì vật sẽ nổi. Vì trọng lượng riêng của sắt nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân.
Khi đó: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
FA’ = P = 2,18(N)
Mặt khác: FA’ = dHg.VC (Với VC là thể tích phần vật chìm trong thủy ngân)
=> VC = = ≈ 0,000016 (m3) = 16 cm3 
=> Thể tích phần vật nổi trên mặt nước là:
V’ = V – VC = 0,000028 - 0,000016 = 0,000012 (m3) = 12 cm3
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Chú ý: Câu 15: Mọi cách giải khác nếu đúng đều chi điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docKT-HKI-VL8-09-10.doc