Bài1: (1đ) Phát biểu định luật về công.
Bài2:(3đ) Một vận động viên đua xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau:
- Đoạn đường lên đèo dài 45km đi hết 2 giờ 30 phút
- Đoạn xuống đèo dài 30km đi hết 30 phút.
Tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn đường lên đèo, đoạn đường
xuống đèo và trên cả đoạn đường đua.
Bài 3: (3đ) Nhúng chìm một miếng sắt có thể tích 2dm3 vào trong nước
a. Tính lực đẩy Ac- si- Mét tác dụng lên miếng sắt
b. Nếu miếng sắt nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ac- si -Mét có khác nhau không ? vì sao? (cho biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3)
Phịng GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Trường THCS Mơn: Vật lý 8 (Đề 1) Lớp: . . . Thời gian: 45’ Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . (Ngày tháng năm 2010) A. TRẮC NGHIỆM (3đ) I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (2đ) Câu 1: Lực đẩy ác si mét chỉ áp dụng đối với chất: A. Chất lỏng B. Chất khí C. Chất rắn D. Chất lỏng và chất khí Câu 2: Công thức tính vận tốc trong chuyển động đều là: A. v = t/s B. v = s/t C. v =s.t D. Một công thức khác Câu 3: Trong trường hợp nào sau đây có công cơ học: A. Cô phát thanh đang đọc tin tức. B. Một chiếc xe đang đứng và tắt máy. C. Một chiếc máy cày đang cày đất. D. Một học sinh đang ngồi nghe giảng bài. Câu 4: Một vật thả chìm trong chất lỏng. Vật sẽ lơ lửng khi nào? A. FA = P B. FA > P C. FA < P D. Một kết quả khác II. Điền “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai trong các câu sau (1đ) 1. Công thức tính công cơ học A = F.S 2. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật đang chuyển đông sẽ đứng yên 3. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo một phương 4. Chuyển động hay dứng yên có tính tương đối B. TỰ LUẬN (7đ) Bài1: (1đ) Phát biểu định luật về công. Bài2:(3đ) Một vận động viên đua xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: - Đoạn đường lên đèo dài 45km đi hết 2 giờ 30 phút - Đoạn xuống đèo dài 30km đi hết 30 phút. Tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn đường lên đèo, đoạn đường xuống đèo và trên cả đoạn đường đua. Bài 3: (3đ) Nhúng chìm một miếng sắt có thể tích 2dm3 vào trong nước a. Tính lực đẩy Aùc- si- Mét tác dụng lên miếng sắt b. Nếu miếng sắt nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Aùc- si -Mét có khác nhau không ? vì sao? (cho biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3) IV. Đáp án và thang điểm: A. TRẮC NGHIỆM (3đ) I./ Khoanh tròn (2đ) khoanh đúng mỗi câu (0,5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 D B C A II./ (1đ) Điền đúng mỗi câu (0,25đ) Câu 1 “Đ” câu 2 “S” câu 3 “S” câu “Đ” B. TỰ LUẬN (7đ) 1. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại (1đ) 2. (3đ) Tóm tắt (0,5đ) GIẢI S1 = 45km Vận tốc TB của vận động viên khi lên đèo là: t1 = 2,5h V1TB = S1 / t1 = 45/2,5 = 18 km/h (0,75đ) S2 = 30km Vận tốc TB của vận động viên khi xuống đèo là: t1 = 30 phút V2TB = S2 / t2 = 30/0,5 = 60km/h (0,75đ) V1TB = ? Vận tốc TB của vận động viên trên cả quãng đường là: V2TB = ? VTB = S1 + S2 / t1 + t2 (0,5đ) = 75/3 = 25 km/h (0,5đ) VTB = ? 3. Tóm tắt (0,5đ) GIẢI V = 2dm3 = 0,002 m3 a. Aùp dụng công thức: FA = d.V (0,5đ) d = 10.000N/m3 Thay số FA = 10.000.N/m3 0,002m3 FA = ? = 20 N (0,5đ) b. Độ lớn của lực đẩy Aùc- si -Mét không thay đổi. Vì lực đẩy Aùc- si- Mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (1,5đ) V. Thống kê điểm: Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB <3 3 - <5 5 - <8 8 - 10 SL % SL % SL % SL % 8A1
Tài liệu đính kèm: