ĐỀ BÀI:
Phần I: Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Phương trình x + 2 = 4 có nghiệm là:
A/ 6 B/ 4 C/ 2 D/ -2
Câu 2: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A/ x – 5 0 B/ x – 5 0 C/ x – 5 > 0 D/ x – 5 <>
Câu 3: Cho bất phương trình 2x – 2 > 2. Nghiệm của bất phương trình là:
A/ x > 2 B/ x > 4 C/ x < -2="" d/="" x="">
Câu 4: Phương trình 3 - mx = 1 nhận x = 2 là nghiệm khi:
A/ m = 0 B/ m = 1 C/ m = 2 D/ m = 3
Câu 5: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là:
A/ Các hình bình hành. B/ Các hình chữ nhật.
C/ Các hình thang. D/ Các hình vuông.
Câu 6: Cho hình lập phương có cạnh 2cm (hình vẽ). Độ dài đường chéo AB bằng:
A/ cm B/ cm C/ 4cm. D/ Cả 3 câu đều sai.
Câu 7: Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là:
A/ B/ C/ 0 D/ 2
Phòng gd - đt chư sê đề kiểm tra học kì i Trường THCS Trần Phú Môn: Toán Khối 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ma trận ra đề thi Nội dung Mức độ kiến thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Phương trình bậc nhất một ẩn 1 4 1 3 9 0,25 1 0,25 2,5 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1 . 2 1 4 0,25 0, 5 1 1,75 Tam giác đồng dạng 1 1 3 5 0,25 0,25 2,5 3 Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều 2 2 1 5 0, 5 0,5 0,25 1,25 Tổng 5 9 9 23 1,25 2,25 6,5 10 Trường thcs trần phú thi kiểm tra chất lượng học kì ii Lớp: 8A Môn thi: Toán Họ và tên: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) đề chính thức ¯ đề a Điểm Lời phê của giáo viên đề bài: Phần I: Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Phương trình x + 2 = 4 có nghiệm là: ] 5 0 A/ 6 B/ 4 C/ 2 D/ -2 Câu 2: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? A/ x – 5 0 B/ x – 5 0 C/ x – 5 > 0 D/ x – 5 < 0 Câu 3: Cho bất phương trình 2x – 2 > 2. Nghiệm của bất phương trình là: A/ x > 2 B/ x > 4 C/ x < -2 D/ x 2 Câu 4: Phương trình 3 - mx = 1 nhận x = 2 là nghiệm khi: A/ m = 0 B/ m = 1 C/ m = 2 D/ m = 3 Câu 5: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là: A/ Các hình bình hành. B/ Các hình chữ nhật. C/ Các hình thang. D/ Các hình vuông. Câu 6: Cho hình lập phương có cạnh 2cm (hình vẽ). Độ dài đường chéo AB bằng: A/ cm B/ cm C/ 4cm. D/ Cả 3 câu đều sai. Câu 7: Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là: A/ B/ C/ 0 D/ 2 Câu 8: Phương trình = 0 có tập nghiệm là: A/ B/ C/ D/ Câu 9: Phương trình x(x – 2) = 0 có tập nghiệm là: A/ B/ C/ D/ Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình A/ B/ C/ x D/ và Câu 11: Nghiệm của bất phương trình 2x – 4 < 0 là: A/ x > 2 B/ x - 2 D/ x < 4 Câu 12: Tỉ số hai đoạn thẳng: A/ Có đơn vị đo B/ Phụ thuộc vào đơn vị đo C/ Không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo D/ Cả ba câu trên đều sai Câu 13: Cho MN = 2cm, PQ = 5cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng MN và PQ là: A/ B/ C/ D/ Câu 14: Hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng là: A/ Hai đa giác bằng nhau B/ Hai đa giác nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau. C/ Hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau. D/ Cả ba câu trên đều sai Câu 15: Cho một hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2cm, 3cm, 4cm. Thể tích của nó là: A/ 6cm2 B/ 12cm3 C/ 24cm2 D/ 24cm3 Câu 16: Một lăng trụ đứng tam giác có chu vi đáy là 12cm, chiều cao của lăng trụ là 5cm, Diện tích xung quanh của nó là: A/ 30cm2 B/ 30cm3 C/ 60cm2 D/ 60cm3 Phần II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2,5 đ) Giải các phương trình sau: a) b) (x – 3)(x + 2) = 0 c) Câu 2: (1 đ) Giải bất phương trình sau và biễu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x - 2(x - 3) 3(x - 5) - 6 Câu 3: (2,5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. Chứng minh rằng: IA.BH = IH.BA; AB2 = BH.BC; bài làm Trường thcs trần phú thi kiểm tra chất lượng học kì ii Lớp: 8A Môn thi: Toán Họ và tên: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) đề chính thức ¯ đề B Điểm Lời phê của giáo viên đề bài: Phần I: Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là: A/ B/ C/ 0 D/ 2 Câu 2: Nghiệm của bất phương trình 2x – 4 < 0 là: A/ x > 2 B/ x - 2 D/ x < 4 Câu 3: Phương trình x(x – 2) = 0 có tập nghiệm là: A/ B/ C/ D/ Câu 4: Phương trình x + 2 = 4 có nghiệm là: A/ 6 B/ 4 C/ 2 D/ -2 Câu 5: Phương trình 3 - mx = 1 nhận x = 2 là nghiệm khi: A/ m = 0 B/ m = 1 C/ m = 2 D/ m = 3 Câu 6: Cho hình lập phương có cạnh 2cm (hình vẽ). Độ dài đường chéo AB bằng: A/ cm B/ cm C/ 4cm. D/ Cả 3 câu đều sai. Câu 7: Cho bất phương trình 2x – 2 > 2. Nghiệm của bất phương trình là: A/ x > 2 B/ x > 4 C/ x < -2 D/ x 2 Câu 8: Phương trình = 0 có tập nghiệm là: ] 5 0 A/ B/ C/ D/ Câu 9: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? A/ x – 5 0 B/ x – 5 0 C/ x – 5 > 0 D/ x – 5 < 0 Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình A/ B/ C/ x D/ và Câu 11: Cho MN = 2cm, PQ = 5cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng MN và PQ là: A/ B/ C/ D/ Câu 12: Cho một hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2cm, 3cm, 4cm. Thể tích của nó là: A/ 6cm2 B/ 12cm3 C/ 24cm2 D/ 24cm3 Câu 13: Tỉ số hai đoạn thẳng: A/ Có đơn vị đo B/ Phụ thuộc vào đơn vị đo C/ Không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo D/ Cả ba câu trên đều sai Câu 14: Một lăng trụ đứng tam giác có chu vi đáy là 12cm, chiều cao của lăng trụ là 5cm, Diện tích xung quanh của nó là: A/ 30cm2 B/ 30cm3 C/ 60cm2 D/ 60cm3 Câu 15: Hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng là: A/ Hai đa giác bằng nhau B/ Hai đa giác nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau. C/ Hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau. D/ Cả ba câu trên đều sai Câu 16: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là: A/ Các hình bình hành. B/ Các hình chữ nhật. C/ Các hình thang. D/ Các hình vuông. Phần II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2,5 đ) Giải các phương trình sau: a) b) (x – 3)(x + 2) = 0 c) Câu 2: (1 đ) Giải bất phương trình sau và biễu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x - 2(x - 3) 3(x - 5) - 6 Câu 3: (2,5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. Chứng minh rằng: IA.BH = IH.BA; b) AB2 = BH.BC; bài làm đáp án và thang điểm đề thi môn toán khối 8 năm học 2008 - 2009 Phần trắc nghiệm: (4 điểm) đề a đề b Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: C B A B B B D D D D B C B C D C 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: D B D C B B A D B D B D C C C B 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2,5đ). a) (1) ĐKXĐ: (1) x – 2 + x2 – 2x – x + 2 = x2 – x x + x2 - 2x - x – x2 + x = 2 – 2 -x = 0 x = 0 (tmđkxđ) Vậy nghiệm của phương trình là: x = 0 b) (x – 3)(x + 2) = 0 x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 3 hoặc x = -2 Vậy tập nghiệm của phương trình là: c) (1) Ta có: = x – 2 khi x – 2 0 x 2 = -x + 2 khi x – 2 < 0 x < 2 * Với x 2, phương trình (1) trở thành: x – 2 = 3 – 2x x + 2x = 3 + 2 3x = 5 x = (loại, vì không thuộc khoảng đang xét) * Với x < 2, phương trình (1) trở thành: -x + 2 = 3 – 2x -x +2x = 3 – 2 x = 1 (thuộc khoảng đang xét) Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình (1). Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là: Câu 2: (1 điểm). 2x - 2(x - 3) 3(x - 5) – 6 2x – 2x +6 3x -15 - 6 2x – 2x – 3x -15 – 6 – 6 -3x -27 x 9 Vậy ngiệm của bất phương trình là: x 9 [ 9 0 Câu 3: (2,5 điểm). (Hình vẽ chính xác được 0,5 điểm) a). Xét tam giác ABH có phân giác BI nên IA.BH = IH.BA b). Xét hai tam giác ABC và HBA có: và chung Nên (góc nhọn) Suy ra , tức là AB2 = HB.BC c). Xét tam giác ABC có BD là phân giác, nên Lại có ; (chứng minh trên) Suy ra: 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: