Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Đề 1 đến 5 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Đề 1 đến 5 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Câu 9: (1,0 điểm)

Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên của từng đại lượng và đơn vị của các đại lượng đó.

Câu 10: (3,0 điểm) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.

a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.

b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

Câu 11: (2,0 điểm)

Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước .

b) Tính thể tích của vật.

 

doc 22 trang Người đăng Bảo Việt Ngày đăng 24/05/2024 Lượt xem 93Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Đề 1 đến 5 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT .......
TRƯỜNG TH&THCS ..........

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Vật lý 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 8
ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúngtrong các câu sau:
Câu 1: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?
Hành khách nghiêng sang phải	 
B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước	 
D. Hành khách ngã về phía sau
Câu 2: Công thức tính vận tốc là:
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
A Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.
Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: 
Lực ma sát trượt. 
B. Lực ma sát nghỉ. 
C. Lực ma sát lăn. 
D. Lực quán tính.
Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe: 
A. Đột ngột giảm vận tốc .
B. Đột ngột tăng vận tốc. 
C. Đột ngột rẽ sang phải .
D. Đột ngột rẽ sang trái.
Câu 6: Đơn vị đo lực là:
A. kg	B. lít	C. mét	D. Niutơn.
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 7. (3,0 điểm) Định nghĩa chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều và cho biết từng đại lượng trong công thức.
Câu 8. (4,0 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 8
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1...6
1
2
3
4
5
6
C
B
A
C
D
D

3,0
7
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
vtb = 	
Trong đó: vtb: Vận tốc trung bình
 s: Quảng đường đi được	
 t: Thời gian đi hết quảng đường đó.
1,0
0,5
1,5
8
Thể tích của vật nhúng trong nước là: m = D . V
=> V = 
=> V == 400 cm3 = 0,0004 (m3 )
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = d.V = 0,0004. 10000 = 4 (N)
0,5
0,5
1,5
1,5

ĐỀ SỐ 2
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
THỊ XÃ .......
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian:45 phút (Không kể thời gian phát đề )
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng của các câu sau:
Câu 1: Một máy bay đang chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì 
Máy bay đang chuyển động. 	 
B. Người phi công đang chuyển động. 	 
C. Sân bay đang chuyển động. 
D. Máy bay và người phi công đang chuyển động.
Câu 2: Biểu diễn véctơ lực phải thể hiện được đầy đủ các yếu tố sau: 
Phương và chiều của lực 
B. Độ lớn, phương và chiều của lực 
C. Điểm đặt, phương và chiều của lực 
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.
Câu 3: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. 
B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. 
D. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
Câu 4: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất ?
Người đứng cả hai chân. 
B. Người đứng co một chân. 
C. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
D. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
Câu 6: Áp suất có đơn vị đo là
A. Paxcan	B. N/m3	C. N.m2 	D. N
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Câu 8: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ
A. Bằng trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng.
C. Bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Bằng trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật.
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 9: (1,0 điểm)
Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên của từng đại lượng và đơn vị của các đại lượng đó.
Câu 10: (3,0 điểm) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.
Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.
Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.
Câu 11: (2,0 điểm)
Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. 
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước .
b) Tính thể tích của vật.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 8
I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
D
C
A
C
A
II- TỰ LUẬN:(6,0 điểm)
Câu 9
p = d.h
Trong đó:
p: Áp suất chất lỏng (N/m2)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: Độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m)
1,0
Câu 10

Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:
 vtb1 = = = 4( m/s)
Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:
 vtb2 = = = 2 (m/s)
Vận tốc trung bình cả quãng đường
 vtb = = = 3( m/s)
1,0
1,0
1,0
Câu 11

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước: FA = P - F = 4,8 - 3,6 = 1,2 (N)
b) Thể tích của vật bằng thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ 
 FA = d.V = 0,00012 (m3)
Chú ý: Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm
1,0
1,0
ĐỀ SỐ 3
ỦY BAN NHÂN DÂN TP BIÊN HÒA
TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÂN I
ĐỀ THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2016 - 2017)
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Chọn rồi ghi những chữ cái đứng trước những câu trả lời mà em cho là đúng vào giấy thi:
Câu 1: Một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng:
Ô tô đứng yên so với hành khách.	
B. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
C. Ô tô đứng yên so với cây bên đường.	
D. Ô tô đứng yên so với mặt đường.
Câu 2: Bạn Bình đi xe đạp từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 3,6 km hết 15 phút. Tốc độ trung bình của bạn Bình là:
A. 0,24m/s	 B. 0,9m/s	C. 4m/s	 D. 14,4km/h
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng. 
B. Vật rơi từ trên cao xuống.
C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
D. Bơm hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. 
Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất:
A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.
B. Với áp lực không đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép.
C. Áp suất tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực.
D. Áp suất không phụ thuộc diện tích bị ép.
Câu 5: Một thùng cao 2,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,5m là: 
A. 5 000Pa. B. 15 000Pa. C. 20 000Pa. D. 25 000Pa.
Câu 6: Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa bàn chân và sàn nhà khi ta bước đi trên sàn nhà.
B. Bao xi măng đang đứng yên trên dây chuyền chuyển động 
C. Ma sát giữa bàn tay với vật đang giữ trên tay.
D. Hòn đá đặt trên mặt đất phẳng.
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm)Tại sao khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa khi lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?
Câu 8: (1 điểm) Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp?
Câu 9: (1,5 điểm) Một người nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của hai bàn chân là 90cm2. Áp suất mà người ấy tác dụng lên mặt sàn là bao nhiêu? 
Câu 10: (3,0 điểm) Một miếng nhôm có thể tích 60cm3. Nhúng miếng nhôm này vào trong nước. Cho biết khối lương riêng của nhôm là 2700kg/m3, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hãy tính:
a, Khối lượng và trọng lượng của miếng nhôm?
b, Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng nhôm? Miếng nhôm này chìm hay nổi trong nước? Vì sao?
c, Miếng nhôm được làm rỗng. Tính thể tích tối thiểu phần rỗng để miếng nhôm bắt đầu nổi trên mặt nước? 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 8
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):
Mỗi câu đúng được: 0,5 điểm
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Đáp án
A
C, D
A
B
C
A, B
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 7
Khi ta gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn thì bất ngờ cán dừng chuyển động trong khi đó do quán tính làm cho lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa vẫn tiếp tục chuyển động xuống do đó làm cho lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa siết chặt vào cán.
1,5 điểm

Câu 8
- Vì trong cơ thể con người, và cả trong máu của con người luôn có không khí.
- Áp suất khí bên trong con người luôn bằng áp suất khí quyển bên ngoài. Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể. Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu đựng sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy và sẽ chết. Áo giáp của nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên trong áp giáp có độ lớn xấp xỉ  bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.
1,0 điểm
Câu 9
Cho biết: m = 45kg 
 S = 90cm2 = 0,009 m2 
Tính: p = ? Pa
0,5 điểm
Áp lực tác dụng lên mặt sàn chính là trọng lượng của người đó có cường độ là: F = P = 10.m = 10.45 = 450 (N) 
Áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn là:
p = = = 50 000(Pa). 
Đáp số: 50 000Pa
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 10
Cho biết: V = 60cm3 = 0,00006 m3 
 D = 2700kg/m3
 d = 10 000N/m3 
Tính:
a, m = ?kg; P = ? N
b, FA = ? Miếng nhôm nổi hay chìm?
c, Miếng nhôm bắt đầu nổi trên mặt nước. Tính Vrỗng = ? 

0,5 điểm
a, Khối lượng của miếng nhôm là:

0,5 điểm

Trọng lượng của miếng nhôm là: P = 10.m = 10. 0,162 = 1,62 (N)
0,25 điểm
b, Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng nhôm là:
Vì 0,6N Vật chìm xuống.
0,5 điểm
0,25 điểm
c, Muốn miếng nhôm bắt đầu nổi trên mặt nước thì:
 > P
> P
Thể tích tối thiểu của miếng nhôm khi nó bắt đầu nổi trên mặt nước là: = 0,000162 m3 = 162 cm3
Vậy ta phải tăng thêm thể tích của vật mà vẫn giữ nguyên khối lượng tức là tăng thể tích phần rỗng có giá trị là: 
V rỗng = V’ - V = 162 – 60 = 102 (cm3)
ĐS: 
a, 0,162kg; 1,62N
b, 0,6 N; Vật chìm xuống.
c, 102 cm3
0,25 điểm ... km	 	B. 22,5 km	 C. 40 km	 D. 135 m.
Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ():
Chất lỏng không những chỉ gây ra áp suất lên  bình, mà cả  bình và các vật ở bên  chất lỏng.
A. Đáy, thành, trong lòng.	B. Thành, đáy, trong lòng.
C. Trong lòng, thành, đáy.	D. Trong lòng, đáy, thành.
Câu 4. Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ có:
A. Quán tính	 	B. Ma sát lăn	 
C. Ma sát trượt	 	D. Ma sát nghỉ 
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 5. (3,5 điểm)
Một ô tô chạy xuống một cái dốc dài 30 km hết 45 phút, xe lại tiếp tục chạy thêm một quãng đường nằm ngang dài 90 km hết 3/2 giờ. Tính vận tốc trung bình (ra km/h; m/s):
a) Trên mỗi quãng đường?
b) Trên cả quãng đường? 
Câu 6. (3,5 điểm)
Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao của nước trong cốc là 8cm. 
a) Tính áp suất của nước lên đáy cốc và lên một điểm A cách đáy cốc 3 cm. 
b) Lấy một quả cầu bằng gỗ có thể tích là 4cm3 thả vào cốc nước. Hãy tính lực cần thiết tác dụng vào quả cầu làm cho quả cầu chìm hoàn toàn trong nước.
Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3, của gỗ là 8600N/m3.
Câu 7. (1,0 điểm)
Một khí cầu có thể tích 10 m3 chứa hiđrô, có thể kéo lên trên không một vật nặng bằng bao nhiêu? Biết khối lượng của vỏ khí cầu là 10kg. Khối lượng riêng của không khí Dk = 1,29 kg/m3, của hiđrô là DH = 0,09kg/m3.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 8
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
B
A
D
II. Tự luận (8,0 điểm).
Câu
Nội dung
Điểm
5
a. Đổi 45 phút = 0,75 h
Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:
(km/h) 11,1 (m/s)
Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là:
(km/h) 16,67 (m/s)
(Nếu học sinh không làm ra đơn vị m/s (hoặc đổi sai kết quả) thì trừ mỗi phần đó 0,5 điểm)

1,0
1,0
b. Vận tốc trung bình trong cả đoàn đường dốc và nằm ngang là:
Vậy vận tốc trung bình của xe trên cả quãng dốc và ngang là: 53,3 km/h hay 14, m/s

1,0
0,5
6
a. Đổi 8cm = 8.10-2 m.
Áp suất do nước gây ra ở đáy bình là:
p = d.h = 10000.8.10-2 = 800(N/m2)
Áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy cốc 3cm là:
hA= 8 -3 = 5cm = 0,05 m
pA = d.hA = 10000.0,05 = 500 (N/m2)

1,0
0,5
1,0
b. Đổi 4 cm3 = 4.10-6m3
Để quả cầu gỗ chìm hoàn toàn thì ta có: P + F = FA
dg.V + F = d.V
 F = 10000.4.10-6 - 8600.4.10-6
 F = 0,00 56 (N)

0,25
0,25
0,25
0,25
7
Gọi mv là khối lượng lớn nhất của vật mà kinh khí cầu có thể kéo lên được.
- Trọng lượng của khí hiđrô trong khí cầu: 
PH = 10mH = 10.DH.VH = 9 (N)
 - Trọng lượng của khí cầu: Pkc = Pvỏ + PH = 10.mvỏ + 9 = 109 (N)
- Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên khí cầu: 
F1A = dk.Vk = 10.Dk.Vk = 129 (N)
- Trọng lượng tối đa của vật mà khí cầu có thể kéo lên là:
Pv = F1A – Pkc = 20 (N) mv = Pv/10 = 2 (kg)

0,25
0,25
0,25
0,25
(Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà không sai bản chất vật lý và đúng vẫn cho điểm tối đa )
ĐỀ SỐ 5
PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU
TRƯỜNG THCS PHÙNG HƯNG
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm) 
(Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng)
Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi:
A. Vật đó không chuyển động.
B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2: Khi xe đang chạy mà đột ngột dừng lại, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã về phía trước. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
Do hành khách ngồi không vững. 
B. Do có các lực cân bằng nhau tác dụng lên mỗi người. 
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Do quán tính. 
Câu 3: Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác động của 2 lực cân bằng
Vật đang đứng yên sẽ chuyển động
Vật đạng chuyển động sẽ tiếp tuc chuyển động thẳng đều
Vật đạng chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
Vật đạng chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
Câu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần tăng ma sát?
A. Bảng trơn và nhẵn quá. 
B. Khi quẹt diêm.	 
C. Khi cần phanh gấp để xe dừng lại.	 
D. Tất cả các trường hợp trên đều cần tăng ma sát.
Câu 5: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật.
D. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. 
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. 
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay phồng lên. 
Câu 7: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi?
 Khi có một lực tác dụng vào vật.	 
B. Khi có hai lực tác dụng vào vật.
C. Khi các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau. 
D. Khi các lực tác dụng vào vật không cân bằng nhau 
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp lực?
Áp lực là lực ép lên giá đỡ. 
B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp lực luôn bằng trọng lượng riêng của vật. 
D. Áp lực là lực ép có phương nằm ngang.
Câu 9: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là
A. 50s
B. 25s
C. 10s
D. 40s
Câu 10: Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Không thay đổi. C. Chỉ có thể tăng.
B. Chỉ có thể giảm. D. Có thể tăng dần hoặc giảm dần.
Câu 11: Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát?
A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc 
C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc 
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc 
Câu 12: Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái?
A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. 
C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. 
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.
D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.
Phần II. Tự Luận (7,0 điểm) 
Câu 1 (3,0 điểm)
Một xe máy chạy xuống một cái dốc dài 37,5m hết 3s. Khi hết dốc, xe chạy tiếp một quãng đường nằm ngang dài 75m trong 10s.
a) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất? (1,0 điểm)
b) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai? (1,0 điểm)
c) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường? (1,0 điểm)
Câu 2 (3,0 điểm)
Một cái thùng hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước 
là d = 10000 N/m3 
Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng (1,0 điểm)
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m? (1,0 điểm)
c) Nếu thả một miếng sắt có thể tích là 2dm3 vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó hoàn toàn trong nước là bao nhiêu? (1,0 điểm)
Câu 3 (1,0 điểm): 
Để tính được độ sâu của tàu ngầm thì người ta dùng áp kế (áp suất). Khi áp kế chỉ 824000N/m 3 thì tàu đang ở độ sâu là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 8
Phần I: Trắc Nghiệm (3,0 điểm) 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
D
B
D
A
C
C
B
D
A
B
D
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Phần II. Tự Luận (7,0 điểm) 
Câu1 (3,0 điểm): 
a) Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất là:
 = 12,5 (m/s) (1,0 điểm)
b) Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai là:
= 7,5 (m/s) (1,0 điểm)
c) Vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường là: 
(m/s) (1,0 điểm)
Câu 2 (3,0 điểm)
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)
c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt
FA = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)
Câu 3 (1,0 điểm)
Theo công thức: p = d.h 
 => h = p : d 
 = 824000 : 10300 
 = 80 m 
Vậy Tàu đang ở độ sâu là: 80 m. Đáp số: h = 80 m 
ĐỀ SỐ 6
Trường .....................
Lớp ..........................
Họ và tên .................
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 8
NĂM HỌC 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng và đầy đủ nhất mà em chọn. (3,0 điểm – mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
Bến xe               
B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe 
D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng?
A. F > 80 N       B. F = 8N       C. F < 80 N       D. F = 80 N
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.
B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.
D. Một em bé đang búng cho hòn bi lăn trên mặt bàn.
Câu 6: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 25Pa        B. 250Pa         C. 2500Pa        D. 25000Pa.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7. Một ôtô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ ôtô là 4000N. Trong 10 phút xe đã thực hiện được một công là 32 000 000J.
a) Tính quãng đường chuyển động  của xe (1,5 điểm)
b) Tính vận tốc chuyển động của xe. (1,0 điểm)
Câu 8. Một vật đặc khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P  = 25N. Khi treo vật vào lực kế rồi nhúng chìm vật trong nước, thì lực kế chỉ giá trị là F = 13N. (biết dn = 10000N/m3)
a) Tính lực đẩy Acsimet lên vật (1,5 điểm)
b) Tính thể tích của vật. (1,0 điểm)
Câu 9. Tính áp suất mà nước biển gây ra tại một điểm nằm sâu 0,02km dưới mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3. (2,0 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK1 VẬT LÝ 8
I. TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
A
D
A, C
C
II. TỰ LUẬN
Câu
Đáp án
Điểm
7
 
a) Quãng đường chuyển động của xe là:
S = A/F = 8000m = 8km
b) Vận tốc chuyển động của xe là:
v = S/t = 48km /h
1,5
1,0
8
 
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA  = P1 – F = 12N
b) Thể tích của vật là:
V = FA : dn = 12/10 000 = 0, 0012m3
 
1,5
1,0

9
Đổi: 0,02km = 20m
Áp suất mà nước biển gây ra tại điểm nằm sâu 0,02km dưới mặt nước biển  là:
P = d.h = 10300 x 20 = 206000(Pa)
0,5
1,5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_8_de_1_den_5_nam_hoc_202.doc