Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 8 - Năm học 2022-2023

Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 8 - Năm học 2022-2023

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng.

- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.

- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và

học.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực, định hướng trong việc làm bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vậng dụng sáng tạo kiến thức đã học

trong việc thực hiện và trình bày bài kiểm tra.

2.2. Năng lực đặc thù:

- Năng lực tìm hiểu: Tìm hiểu thông tin từ đề bài.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được kiến thức đã học vào

làm bài kiểm tra.

pdf 9 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 8 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ II 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng. 
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra. 
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và 
học. 
2. Năng lực: 
2.1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực, định hướng trong việc làm bài. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vậng dụng sáng tạo kiến thức đã học 
trong việc thực hiện và trình bày bài kiểm tra. 
2.2. Năng lực đặc thù: 
- Năng lực tìm hiểu: Tìm hiểu thông tin từ đề bài. 
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được kiến thức đã học vào 
làm bài kiểm tra. 
3. Phẩm chất: 
- Trung thực, bảo vệ cái đúng trong việc làm bài kiểm tra 
- Nhân ái, trách nhiệm: Tôn trọng bạn bè, thầy cô. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án và hướng dẫn chấm 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập 
III. Tiến trình dạy học 
 1. Ổn định tổ chức lớp. 
 2. Phát đề kiểm tra: 
 - Phát đề trắc nghiệm: học sinh làm trong 20 phút. 
 - GV thu bài trắc nghiệm xong rồi phát đề tự luận cho học sinh làm trong 25 
phút. 
 3. Học sinh nghiêm túc làm bài. 
Tuần 34 Ngày soạn: 07/ 05/ 2023 
Tiết 34 Ngày dạy: 11/ 05/ 2023 
BẢNG MA TRẬN- ĐẶC TẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Môn: Vật lý 8 – Năm học: 2022 - 2023 
 - Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 31 theo kế hoạch dạy học. 
 - Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (50% TNKQ; 50% TL) 
* Cấu trúc: Đề gồm 2 phần: 
- Trắc nghiệm khách quan: 10 câu (5điểm), điểm chiếm 50% 
- Tự luận: 5 câu (5điểm), điểm chiếm 50% 
 1. Bảng trọng số 
Chủ đề 
Nhận biết Thông hiểu 
Vận dụng 
thấp 
Vận dụng cao 
Tổng số 
câu Điểm số 
TN TL TN TL TN TL TL TN TL 
Cơ năng 1 0 1 0 0 0 0 2 0 1 
Cấu tạo chất 2 0 0 0 0 0 1 2 1 2 
Các hình thức truyền nhiệt 2 0 1 0 0 1 0 3 1 3 
Chủ đề Nhiệt lượng 3 0 0 2 0 1 0 3 3 4 
Số câu 8.0 0.0 2.0 2.0 0.0 2.0 1.0 10 5 
10 
Điểm số 4.00 0.00 1.00 2.00 0.00 2.00 1.00 5 5 
Tổng điểm 4.00 3.00 2.00 1.00 15 
2. Khung ma trận 
1Chủ 
đề 
Các mức độ 
Biết Hiểu VDT 
VDC 
Điểm TN TL TN TL TN TL 
SC SĐ SC SĐ SC SĐ SC SĐ SC SĐ SC SĐ SC SĐ 
Cơ 
năng 
Biết: 1 0.50 
1 
Hiểu: 
1 0.50 
VDT: 
 0.00 
VDC: 
Tổng điểm 0.50 0.50 0.00 0.00 
Tỉ lệ 4-3-2-1 0.4 0.3 0.2 0.1 
Cấu tạo 
chất 
Biết: 2 1.00 
2 
Hiểu: 
0 0.00 
VDT: 
0 0.00 1.00 1.00 
VDC: 0 0 
Tổng điểm 1.00 0.00 0.00 1.00 
Tỉ lệ 4-3-2-1 0.8 0.6 0.4 0.2 
Các 
hình 
thức 
truyền 
nhiệt 
Biết: 2 1.00 
3 
Hiểu: 
1 0.50 
VDT: 
0 0.00 1.00 1.00 
VDC: 
Tổng điểm 1.00 1.00 1.00 0.00 
Tỉ lệ 4-3-2-1 1.2 0.9 0.6 0.3 
Chủ đề 
Nhiệt 
lượng 
Biết: 3 0.50 
4 
Hiểu: 
0 0.0 2.00 2.00 
VDT: 
 0.00 0.00 0.00 
VDC:1 
Tổng điểm 1.50 1.50 0.00 0.00 
Tỉ lệ 4-3-2-1 1.6 1.2 0.8 0.4 
Tổng 8 4.00 0 0.00 2 1.00 2 2.00 0 0.00 2 2.00 1 1.00 
10 
Tỉ lệ: 4-3-2-1 4.00 3.00 2.00 1.00 
Tổng câu TN/điểm 10 5.00 
Tổng câu TL/điểm 5 5.00 
3. Bảng đặc tả 
Chủ đề Mức Yêu cầu cần đạt 
Số câu Câu hỏi số 
TN TL TN TL 
Cơ năng 
Biết 
- Biết được công thức tính công, nêu được định luật về công. 
- Biết được đơn vị của công, công suất. 
1 0 
 C1 
Hiểu 
- Hiểu được vật nào có động năng, thế năng trong thực tế 
- Hiểu được động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào. Lấy được ví dụ minh họa 
1 0 
 C2 
VDT 0 0 
Cấu tạo 
chất 
Biết 
- Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 
- Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 
-Biết đặc điểm chuyển động của các phân tử nguyên tử và nhiệt độ 
2 0 
 C3,4 
Hiểu 0 0 
VDT - Giải thích được hiện tượng khuếch tán 0 1 C1 
VDC 0 0 
Các hình 
thức truyền 
nhiệt 
Biết 
-Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 
- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng 
2 0 
 C5,6 
Hiểu - Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt, về sự đối lưu, về bức xạ nhiệt. 2 0 C7,8 
VDT Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 0 1 C2 
Chủ đề 
Nhiệt lượng 
Biết 
 -Phát biểu được định nghĩa nhiệt dung riêng, nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt 
lượng 
1 0 
 C9 
Hiểu 
 Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm 
nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật 
1 1 
 C10 C3 
VDT Vận dụng công thức Q = m.c.t0 0 1 C4 
 VDC Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải bài tập phức tạp 0 1 C5 
TRƯỜNG THCS CHÂU SƠN 
Lớp: 8................. 
Họ và tên: ..................................... 
.. 
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Năm học 2022 - 2023 
MÔN: VẬT LÝ 8 
Thời gian: 45 phút 
Điểm Lời nhận xét của giáo viên 
Duyệt đề 
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) 
Thời gian làm bài 10 phút 
 Khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất cho các câu sau 
Câu 1. Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s 
theo hướng của lực là 
A. A= F.s B. A= F/s C. A= s/F D. A= F –s 
Câu 2. Người công nhân sử dụng ròng rọc động để đưa vật nặng lên cao. Vậy người 
công nhân được lợi bao nhiêu lần về lực so với kéo vật lên trực tiếp 
 A. 1 lần 
 B. 2 lần 
 C. 3 lần 
 D. 4 lần 
Câu 3. Các chất được cấu tạo từ 
A. tế bào B. các nguyên tử, phân tử 
C. hợp chất D. các mô 
Câu 4. Tính chất sau đây không phải của nguyên tử, phân tử 
 A. chuyển động không ngừng. 
 B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. 
 C. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 
 D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. 
Điểm TN 
Câu 5. Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng 
 A. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. 
 B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. 
 C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 
 D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 
Câu 6. Các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật là 
A. hơ nóng vật B. thực hiện công 
 C. truyền nhiệt D. cả A và B 
Câu 7. Tác dụng chủ yếu của ô thông gió ở lớp học hay nhà ở là tạo ra sự 
A. truyền nhiệt B. đối lưu 
C. sự bức xạ nhiệt D. dẫn nhiệt 
Câu 8. Khi trời nóng, ở trong nhà lợp ngói ta cảm thấy mát hơn nhà lợp tôn vì 
A. ngói đắt tiền hơn B. ngói nặng hơn 
C. ngói dẫn nhiệt kém hơn D. ngói dẫn nhiệt tốt hơn 
Câu 9. Đơn vị đo nhiệt lượng 
A. J B. J/kg.K C. J/s D. J.s 
Câu 10. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Để đun sôi 1kg nước tăng lên 
2oC ta cần cung cấp một nhiệt lượng là 
A. 4200J B. 420KJ C. 840J D. 8400J 
TRƯỜNG THCS CHÂU SƠN 
Lớp: 8.................... 
Họ và tên: ................................ 
................................................... 
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Năm học 2022 - 2023 
MÔN: VẬT LÝ 8 
Thời gian: 45 phút 
Điểm TL Duyệt đề 
B. TỰ LUẬN (5 điểm) 
 Thời gian làm bài 35 phút 
Câu 1. (1 đ) Săm (ruột) xe đạp được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng 
để lâu ngày vẫn xẹp, Em hãy giải thích hiện tượng trên? 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
Câu 2. (1đ) a. Vận dụng kiến thức về các hình thức truyền nhiệt, em hãy cho biết đối với 
những nơi có khí hậu nóng, ta nên chọn màu sơn cho vật liệu lợp mái nhà và các bức 
tường là màu sáng hay màu tối? Vì sao em đưa ra lựa chọn như vậy? 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 b. Em hãy nêu thêm một vài giải pháp chống nóng qua mái nhà để giúp không khí trong 
nhà không quá nóng hoặc quá lạnh? 
 ......................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
Câu 3. (1đ) Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, em hiểu gì về thông tin đó? 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................. 
 Câu 4. (1đ) Một ấm nhôm khối lượng 0.25kg chứa 3 lít nứơc ở 200C, biết nhiệt dung 
riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là880 J/kg.K. Em hãy tính nhiệt lượng tối thiểu 
cần thiết để đun sôi ấm nước trên? 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
Câu 5. (1đ) Em hãy tính nhiệt độ hỗn hợp khi trộn 200g nước sôi vào 300g nước ở 
25oC. 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................................ 
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
 MÔN: VẬT LÝ 8 (HK2 - Năm học: 2022 -2023) 
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đúng mỗi được 0,5 đ 
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án A B C B A D B C A D 
B. TỰ LUẬN: (5 điểm) 
Câu Đáp án Điểm 
Câu 1 
1 đ 
Vì giữa các phân tử cao su làm săm có khoảng cách nên các phân tử không 
khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần 
0.5 đ 
0.5 đ 
Câu 2 
1 đ 
- Chọn màu sáng vì chúng hấp thụ nhiệt kém  giúp cho không khí trong nhà 
đỡ nóng hơn 
- Giải pháp:đóng trần thạch cao vì giữa trần nhà và mái tôn có một lớp không 
khí, mà không khí là chất dẫn nhiệt kém nên nhờ tấm cách nhiệt mà không khí 
trong phòng không bị nóng. 
0.5 đ 
0.5 đ 
Câu 3 
1 đ 
 Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K nghĩa là muốn cho 
1 kg đồng nóng lên thêm 10C cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là 380 J 
1.0 đ 
Câu 4 
1 đ 
Tóm tắt (0.125đ) 
m1 = 0.25kg 
 tđ1 = tđ2 = 20oC 
 tos = 100oC 
c1 = 880 J/Kg.K 
V2 = 3l => m2 = 3kg 
c2 = 4200 J/Kg.K 
 Q =? J 
- 
Giải: 
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm để tăng từ 
20oC100oC: 
 Q1 = m1.c1.(ts– tđ1) = 0.25. 880 (100-20) = 17600(J) 
-Nhiệt lượng cần cung cấp cho 250g nước ở 20oC 
sôi là 
Q2 = m2 . c2 (ts– tđ2) = 3.4200 (100-20)= 1008000 (J) 
-Nhieät löôïng caàn thiết ñeå ñun soâi ấm nước trên từ 
20oC: 
 Q = Q1 + Q2= 17600 + 1008000 = 1025600(J) 
Đáp số: Q=1025600J 
0.25 đ 
0.25 đ 
0.25 đ 
0.125 đ 
Câu 5 
1 đ 
Tóm tắt (0.125đ) 
m1 = 200g= 0.2kg 
 t1 = 25oC 
 t2 = 100oC 
m2= 300g= 0.3 kg 
 tcb =? 
- 
Giải: Gọi tcb là nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng 
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng từ 
25oCtcb là 
 Q1 = m1 . c (tcb– t1)= 0.2.c(tcb– t1) 
-Nhiệt lượng nước sôi toả ra là 
 Q2 = m2 . c (t2– tcb) = 0.3.c(t2– tcb) 
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Q1=Q2 
  0.2.c.(tcb– t1) = 0.3.t.(t2– tcb) 
 0.2.(tcb– 25) = 0.3.(100– tcb) 
=> tcb = 70oC 
Đáp số: tcb = 70oC 
0.25 đ 
0.25 đ 
0.25 đ 
0.125 đ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_vat_ly_8_nam_hoc_2022_2023.pdf