Đề kiểm tra giữa kỳ 2 môn Vật lý 8

Đề kiểm tra giữa kỳ 2 môn Vật lý 8

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % Tổng điểm

 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu hỏi Thời gian

(ph)

 Số CH Thời gian

(ph) Số CH Thời gian

(ph) Số CH Thời gian

(ph) Số CH Thời gian

(ph) TN TL

1 Chương I: Cơ học Công cơ học

2

 2

1

 1

1/2

 8 3 1/2 11 15%

1,5đ

 

doc 6 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ 2 môn Vật lý 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số câu hỏi
Thời gian
(ph)
Số CH
Thời gian
(ph)
Số CH
Thời gian
(ph)
Số CH
Thời gian
(ph)
Số CH
Thời gian
(ph)
TN
TL
1
Chương I: Cơ học
Công cơ học
2
2
1
1
1/2
8
3
1/2
11
15%
1,5đ
2
Định luật về công
1
9
1
9
20%
2đ
3
Công suất
1
1
1/2
9
1
1/2
10
15%
1,5đ
4
Cơ năng
2
2
2
11
3
1
13
27,5%
2,75đ
5
Chương II: Nhiệt học
Cấu tạo chất và chuyển động của phân tử
3
3
2
2
1
12
5
1
17
22,5%
2,25đ
Tổng
9
17
5
14
1
17
1
12
12
4
60
100%
10đ
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%
100%
II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Chương I: 
Cơ học
Công cơ học
Nhận biết:
- Nhận biết được công thức tính công.
- Nêu được công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố.
2
Thông hiểu: 
- Hiểu được trong trường hợp nào không có công cơ học.
1
Vận dụng: Áp dụng công thức tính công và tính được công mà con bò thực hiện được.
1/2
2
Định luật về công
Nhận biết: Phát biểu được định luật về công.
1
Thông hiểu:
Vận dụng: 
3
Công suất
Nhận biết: Nhận biết được công thức tính công suất.
1
Thông hiểu: 
Vận dụng: Áp dụng công thức tính công suất và tính được công suất trung bình mà con bò thực hiện được.
1/2
4
Cơ năng
Nhận biết: 
- Nhận biết được cơ năng tồn tại ở dạng nào.
2
Thông hiểu: 
- Hiểu được quá trình biến đổi động năng, thế năng.
- Hiểu, so sánh được cơ năng của vật nào lớn hơn.
2
Vận dụng: 
5
Chương II: 
Nhiệt học
Cấu tạo chất và chuyển động của phân tử
Nhận biết:
- Nhận biết được thể tích hỗn hợp thu được của rượu và nước.
- Nhận biết được chuyển dộng của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao.
- Nhận biết được chuyển động nhiệt có liên quan đến nhiệt độ.
3
Thông hiểu: 
- Hiểu được thể tích hỗn hợp thu được nhỏ hơn TT rượu và nước.
- Hiểu được quá trình chuyển động của các phân tử thay đổi thì đại lượng nào thay đổi.
2
Vận dụng:
Vận dụng cao: Áp dụng kiến thức về chuyển động nhiệt và nhiệt độ để giải thích hiện tượng.
1
Tổng
11
3
1
1
III. ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 3 phút)
Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức: 
A. ;	B. A= F.S;	C. ;	D. A = F.v.
Câu 2: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 3 phút)
Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.
Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.
Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.
Câu 3: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 3 phút)
Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.
Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.
Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.
Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường. 
Câu 4: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 21, thời gian làm 3 phút)
 Công thức tính công suất là:
A. P = 10m; B. C. ;	 D. P = d.h.
Câu 5: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)
Quả táo đang ở trên cây, cơ năng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng đàn hồi;	 C. Thế năng hấp dẫn;
B. Động năng;	 D. Thế năng hấp dẫn và động năng.
Câu 6: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)
Một hành khách ngồi trên một ôtô đang chuyển động, lấy mặt đất làm mốc tính thế năng thì cơ năng của hành khách tồn tại ở dạng nào?
A. Động năng và thế năng đàn hồi; C. Động năng;
B. Thế năng hấp dẫn;	 D. Động năng và thế năng hấp dẫn.
Câu 7: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)
Một người chạy từ chân dốc tới đỉnh dốc với vận tốc không đổi. trong quá trình chạy của người đó thì:
A. Thế năng tăng, động năng không đổi;	B. Thế năng tăng, động năng giảm;
C. Thế năng và động năng không đổi;	D. Thế năng giảm, động năng tăng.
Câu 8: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm 3 phút)
Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 200cm3 
B. 100cm3. 
C. Nhỏ hơn 200cm3 
D. Lớn hơn 200cm3 
Câu 9: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm 3 phút)
Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m1 + m2 
B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V2 
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2 
D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V1 + V2 
Câu 10: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm 3 phút)
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ:
A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa. 
B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động. 
C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. 
D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước. 
Câu 11: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm 3 phút)
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật. 
B. Trọng lượng của vật. 
C. Nhiệt độ của vật. 
D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. 
Câu 12: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 26, thời gian làm 3 phút)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng. 
B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng. 
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. 
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật cũng tăng. 
II. Tự luận: ( 7đ)
Câu 13: (2đ) Phát biểu định luật về công ?
Câu 14: (2đ) Hai máy bay khối lượng như nhau. Một chiếc bay ở độ cao 2000m với vận tốc 200km/h. Chiếc thứ 2 ở độ cao 2500km với vận tốc 220km/h. Hỏi chiếc máy bay nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?
Câu 15: (2đ) (Vận dụng, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)
Một con bò kéo xe chuyển động với một lực không đổi 120N và đi được 1,5km trong 20 phút. Công và công suất trung bình của con bò là:
A. 60000J và 6000W;	B. 60J và 6W;
C. 240J và 24W;	D. 60000J và 100W.
Đáp án: D
Câu 16: (1đ) Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
A
B
C
D
A
C
C
C
C
C
II. Tự luận:
Câu 13: (2đ) Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 14: (2đ) Chiếc máy bay thứ 2 có cơ năng lớn hơn vì bay cao hơn và có vận tốc lớn hơn.
Câu 15: (2đ) 
Tóm tắt : 0,5đ
Công mà con bò thực hiện được là:
A = F.S = 120.5000 = 60000 (J) (0,75đ)
Công suất trung bình của con bò là:
P = A/t = 60000/600 = 100( W) (0,75đ)
Câu 16: 
Khi nhiệt độ tăng, các phân tử xà phòng có vận tốc càng cao, nên khi va chạm với các phân tử của chất bẩn sẽ dễ dàng đẩy các phân tử này ra khỏi quần áo hơn. Ngoài ra nhiệt độ cao làm cho các phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ky_2_mon_vat_ly_8.doc