Đề kiểm tra giữa học kì II Toán Khối THCS - Năm học 2007-2008

Đề kiểm tra giữa học kì II Toán Khối THCS - Năm học 2007-2008

Câu 3 : Cho hai góc kề bù xOy và tOx, biết . Số đo của góc xOy là:

a) 1180 b) 280

c) 620 d) 900

Câu 4 : Cho góc AOB, tia OC là tia phân giác của góc AOB khi :

a) Tia OC nằm giữa hai tia OA vàOB b)

c) d) Cả ba câu trên đều sai

I. TỰ LUẬN : (8 ĐIỂM)

Bài 1 : (2 đ) Rút gọn các phân số sau:

 a) b)

Bài 2 : (3 đ) Tìm x biết :

 a) 7x + 14 = - 63 b) c)

Bài 3 : (2,5 đ)

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ tia On, Ot sao cho

a) Tia On có nằm giữa hai tia Om và Ot không ? Vì sao ?

b) Tính số đo của góc nOt.

c) Tia On có là tia phân giác của không ? Vì sao ?

 

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 535Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II Toán Khối THCS - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: TOÁN LỚP 6 
ĐỀ A
Thời gian làm bài: 60 phút (Học sinh làm bài trên giấy thi)
TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM)
Câu 1 : Phân số bằng với phân số là: 
	a) 	b) 
	c)	d) 
Câu 2 : Cho biết và , ta có:
a) 	b) 
c) 	d) 
Câu 3 : Cho hai góc kề bù xOy và tOx, biết . Số đo của góc xOy là: 
a) 1180	b) 280	
c) 620	d) 900
Câu 4 : Cho góc AOB, tia OC là tia phân giác của góc AOB khi : 
a) Tia OC nằm giữa hai tia OA vàOB	b) 
c) 	d) Cả ba câu trên đều sai
TỰ LUẬN : (8 ĐIỂM)
Bài 1 : (2 đ) Rút gọn các phân số sau: 
	a) 	b) 
Bài 2 : (3 đ) Tìm x biết :
	a) 7x + 14 = - 63	b) 	c) 
Bài 3 : (2,5 đ)
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ tia On, Ot sao cho 
a) Tia On có nằm giữa hai tia Om và Ot không ? Vì sao ? 
b) Tính số đo của góc nOt. 
c) Tia On có là tia phân giác của không ? Vì sao ? 
Bài 4: (0,5 đ)
Chứng tỏ phân số có giá trị là số nguyên với mọi n Z
---HẾT---
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: TOÁN LỚP 6 
ĐỀ B
Thời gian làm bài: 60 phút (Học sinh làm bài trên giấy thi)
TRẮC NGHIỆM : (2 ĐIỂM)
Câu 1 : Phân số bằng với phân số là: 
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Câu 2 : Cho biết và , ta có:
a) 	b) 
c) 	d) 
Câu 3 : Cho hai góc kề bù xOy và tOx, biết . Số đo của góc tOx là: 
a) 1240	b) 340	
c) 560	d) 900
Câu 4 : Cho góc AOB, tia OD là tia phân giác của góc AOB khi : 
a) Tia OD nằm giữa hai tia OA và OB	b) 
c) 	d) Cả ba câu trên đều sai
TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)
Bài 1 : ( 2 đ) Rút gọn các phân số sau : 
	a) 	b) 
Bài 2 : ( 3 đ) Tìm x biết :
	a) 11 + 6x = - 49	b) 	c) 
Bài 3 : (2,5 đ)
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia On, vẽ tia Om, Ot sao cho 
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia On và Om không ? Vì sao ? 
b) Tính số đo của góc mOt. 
c) Tia Ot có là tia phân giác của không ? Vì sao ? 
Bài 4: (0,5 đ)
Chứng tỏ phân số có giá trị là số nguyên với mọi n Z
---HẾT---
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: TOÁN LỚP 7 
ĐỀ A
Thời gian làm bài: 60 phút (Học sinh làm bài trên giấy thi)
I. Trắc nghiệm:(2 điểm)
1/. Trong các biểu thức đại số sau, đâu là đơn thức ?
a) 2x + 3yz
b) y(4 – 7x)
c) – 5x2y3
d) 6x5 + 11
2/. Bậc của đơn thức 72 xy4z2 là :
a) 6
b) 7
c) 8
d) 9
3/. Cho DABC vuơng tại C. Chọn cách viết hệ thức Pytago đúng :
a) AB2 = AC2 + BC 2 
b) BC2 = AB2 + AC 2
c) AC2 = AB2 + BC 2
d) Cả 3 câu trên đều đúng
4/. Cho DABC cân tại A, biết số đo gĩc đáy B là 80o thì số đo gĩc đỉnh A là :
a) 20o
b) 30o
c) 40o
d) 50o
II. Bài tốn: (8 điểm)
Bài 1: Điều tra về tuổi nghề (tính bằng năm) của 20 cơng nhân trong một phân xưởng sản xuất ta cĩ bảng số liệu sau:
3
5
5
3
5
6
6
5
4
6
5
6
3
6
4
5
6
5
6
5
a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Lập bảng tần số.
b) Tính tuổi nghề trung bình của 20 cơng nhân tham gia điều tra.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: tại x = – 1 và y = 3
Bài 3: Cho các đơn thức sau:
A = ; B = 
a) Thu gọn đơn thức A và thu gọn đơn thức B.
b) Thực hiện phép tính : B – A 
Bài 4: Cho DABC cân tại A. Kẻ AM ^ BC tại M. 
a) Chứng minh DABM = DACM và suy ra MB = MC
b) Biết AB = 20 cm; BC = 24 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MB và AM.
c) Kẻ MH ^ AB tại H và MK ^ AC tại K. 
Chứng minh DAHK cân tại A.
Tính MH.
---HẾT---
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: TOÁN LỚP 7 
ĐỀ B
Thời gian làm bài: 60 phút (Học sinh làm bài trên giấy thi)
I. Trắc nghiệm:(2 điểm)
1/. Trong các biểu thức đại số sau, đâu là đơn thức ?
a) x(2 – 5y)
b) – 2xy2
c) 4xy + 3z
d) 2x3 + 1
2/. Bậc của đơn thức 112 x3y2z là :
a) 8
b) 7
c) 6
d) 5
3/. Cho DABC vuơng tại B. Chọn cách viết hệ thức Pytago đúng :
a) AB2 = AC2 + BC 2 
b) BC2 = AB2 + AC 2
c) AC2 = AB2 + BC 2
d) Cả 3 câu trên đều đúng
4/. Cho DABC cân tại A, biết số đo gĩc đáy C là 70o thì số đo gĩc đỉnh A là :
a) 40o
b) 50o
c) 60o
d) 30o
II. Bài tốn: (8 điểm)
Bài 1: Thời gian giải một bài tốn thống kê (tính bằng phút) của 20 học sinh được ghi lại như sau:
10
5
8
8
9
7
8
9
14
8
5
7
8
10
9
8
10
7
14
8
a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Lập bảng tần số.
b) Tính thời gian trung bình để giải bài tốn thống kê của 20 học sinh tham gia điều tra.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: tại x = – 1 và y = 2
Bài 3: Cho các đơn thức sau:
A = ; B = 
a) Thu gọn đơn thức A và thu gọn đơn thức B.
b) Thực hiện phép tính : A + B
Bài 4: Cho DABC cân tại A. Kẻ AH ^ BC tại H. 
a) Chứng minh DABH = DACH và suy ra HB = HC
b) Biết AB = 15 cm; BC = 18 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng HB và AH.
c) Kẻ HM ^ AB tại M và HN ^ AC tại N. 
Chứng minh DAMN cân tại A.
Tính HM.
---HẾT---
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: TOÁN LỚP 8 
ĐỀ A
Thời gian làm bài: 60 phút (Học sinh làm bài trên giấy thi)
Trắc nghiệm: (2 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. 
Chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau:
a) x + 2y = 0	b) x + x2 = 0	c)1 – 2t =0	d) 0y - 3 
2) Phương trình x2 + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
a) 1 nghiệm	b) 2 nghiệm	c) vô số nghiệm	d) vô nghiệm
3) Cho tam giác ABC có AD là phân giác ( D thuộc BC). 
Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) 	b) 	c) a và b đều đúng	d) a và b đều sai
4) Cho ∆ABC ∆MNP. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) 	b) 	c) 	d) 
Bài toán:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3(x – 2) +4 = 5x – 1	( 1,5 điểm)
b) (2x + 1) (x – 3) = 5( x -3)	( 1,5 điểm)
c) 	( 1,5 điểm)
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB= 6 cm, AC= 9 cm, BC= 12 cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM= 4 cm, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN= 6 cm.
a) Tính và so sánh các tỉ số và .	(1,5 điểm)
b) Chứng minh ∆AMN và ∆ABC đồng dạng.	(1,5 điểm)
c) Tính MN.	(1,5 điểm)
---HẾT---
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: TOÁN LỚP 8 
ĐỀ B
Thời gian làm bài: 60 phút (Học sinh làm bài trên giấy thi)
Trắc nghiệm: (2 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. 
Phương trình x2 + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
a) vô nghiệm	b) 1 nghiệm	c) 2 nghiệm	d) vô số nghiệm 
Chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau:
a) 0x – 3 = 0	b) x + x2 = 0	c) x + 2y = 0	d) 2- 3y = 0 
Cho tam giác DEF có DK là phân giác ( K thuộc EF). 
Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) 	b) 	c) a và b đều đúng	d) a và b đều sai
Cho ∆MNP ~ ∆DEF. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) 	b) 	c) 	d) 
II. Bài toán :
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 4(3 – 2x) + 7 = 6x + 5	( 1,5 điểm)
b) (3x – 1) (x + 2) = 5( x + 2)	( 1,5 điểm)
c) 	( 1,5 điểm)
Bài 2: Cho tam giác MNP có MN= 4 cm, MP = 8 cm, NP = 10 cm. Trên cạnh MN lấy điểm E sao cho ME = 1 cm, trên cạnh MP lấy điểm E sao cho MF = 2 cm.
a) Tính và so sánh các tỉ số và .	(1,5 điểm)
b) Chứng minh ∆ MEF và ∆MNP đồng dạng.	(1,5 điểm)
c) Tính EF.	(1,5 điểm)
---HẾT---
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007-2008*
MÔN: TOÁN LỚP 9 
ĐỀ A
Thời gian làm bài: 60 phút (Học sinh làm bài trên giấy thi)
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Học sinh chọn câu đúng nhất
CÂU 1: Cặp số nào là nghiệm của phương trình 
( 2 ; 1 )
( 3 ;1 )
( 3 ; 1 )
( 0 ; 5 )
CÂU 2: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 
CÂU 3: Cho điểm M (4;4) thuộc đồ thị hàm số . Vậy a bằng:
CÂU 4: (P): sẽ không đi qua điểm nào sau đây:
( 2 ; 2 )
(2 ; 2 )
CÂU 5: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất : 
 Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trong đường tròn.
Hai góc nội tiếp bằng nhau thì chắn hai cung bằng nhau.
 Các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn 1 cung.
Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn thì bằng 900 .
CÂU 6 : Chọn câu phát biểu đúng nhất:
sđ = sđ 
sđ = sđ 	
sđ = sđ 	
Tất cả đều sai 
CÂU 7 : Chọn câu phát biểu đúng nhất:
sđ = sđ nhỏ 	
sđ = sđ 	
sđ = 2 sđ 	
Tất cả đều sai 
CÂU 8 : Chọn câu phát biểu đúng nhất:
sđ y = sđ 	
sđ y = sđ 
sđ y = 2sđ 	
sđ y = sđ 
II/ BÀI TOÁN: (8 điểm)
BÀI 1: (2 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
BÀI 2: (2 điểm) Cho hàm số 
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2). Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được. (1.5 điểm)
Tìm tọa độ điểm M(P), biết M có hoành độ (0.5 điểm)
BÀI 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), có các đường cao BD, CE cắt nhau tại H
Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp, xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác trên.
Tia AO cắt đường tròn (O) ở M. Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.
Tia AH cắt (O) tại K. Chứng minh tam giác BHK cân.
Chứng minh BH . BD + CH . CE = BC2
---HẾT---
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007-2008*
MÔN: TOÁN LỚP 9 
ĐỀ B
Thời gian làm bài: 60 phút (Học sinh làm bài trên giấy thi)
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Học sinh chọn câu đúng nhất
CÂU 1: Cặp số nào là nghiệm của phương trình 
( 2 ; 4 )	b. ( 0 ; 4 )
(1; 6 )	d. (2; 6 )
CÂU 2: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 
CÂU 3: Cho điểm M ( 2 ; 2 ) thuộc đồ thị hàm số . Vậy a bằng:
CÂU 4: Cho (P): sẽ không đi qua điểm nào sau đây:
( 2 ; 1 )	b. ( 0 ; 0 )
(4 ; 4 )	d. (2;1 )
CÂU 5: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? 
 Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trong đường tròn .
Hai góc nội tiếp bằng nhau thì chắn hai cung bằng nhau .
 Các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn 1 cung .
Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn thì bằng 900 .
N
CÂU 6: Chọn câu phát biểu đúng nhất:
 sđ = sđ 	
sđ = sđ 	
 sđ = sđ 	
Tất cả đều sai 
CÂU 7: Chọn câu phát biểu đúng nhất:
 sđ = sđ 	
sđ = sđ nhỏ	
 sđ = 2 sđ 	
Tất cả đều sai 
CÂU 8: Chọn câu phát biểu đúng nhất:
 sđ y = sđ 	
sđ y = sđ 
 sđ y = 2sđ 	
sđ y = sđ 
II/ BÀI TOÁN: (8 điểm)
BÀI 1: (2 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
BÀI 2: (2 điểm) Cho hàm số 
 Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A( 4 ;4). Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được. (1.5 điểm)
Tìm tọa độ điểm M(P), biết M có hoành độ (0.5 điểm)
BÀI 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), có các đường cao BD, CE cắt nhau tại H
 Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp, xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác trên.
Tia AO cắt đường tròn (O) ở M. Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.
 Tia AH cắt (O) tại K. Chứng minh tam giác BHK cân.
 Chứng minh BH . BD + CH . CE = BC2
---HẾT---

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI TOAN (2).doc