Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( Mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1:
a) Tích 2x(x2 – 1) bằng:
A. 2x3 + 1 B. 2x3 – 2x C. 2x3 -1 D. 2x3 + 2x
Câu 2: Cho hai đa thức f(x)= x2 + 1 ; g(x) = x4 – x +1. Đa thức f(x).g(x) có bậc là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 3: Câu nào sau đây sai :
A. (x - 2)3 = (2 - x)3 B. (x + 1)3 = (1+ x)3
C. (x - 3)2 = x2 - 6x + 9 D. (x - y)2 = (y - x)2
Câu 4: Giá trị của đa thức: x2 – 2x + 1 tại x = 2 là:
A. 2 B. 1 C. -2 D.4
Câu 5: Kết quả của phép chia 15x3y5z : 5x2y3 là :
A. 3z B. 3xy2z C. 3x6y15z D. 3x5y8z
Câu 6: Cho đơn thức N= x2y. Đa thức nào sau đây chia hết cho đơn thức N:
A. x2 + y B. xy + x2y C. x2y + 5 x2y2 D. 3 xy2 + 4 x2y
Phần II. TỰ LUẬN (7đ):
Bài 1: (3,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x - 9y b) x2 - y2 + 5x + 5y c) x3 + 2x2 + x
Bài 2: (1,5 đ) Tìm a để đa thức x2 – 3x + a chia hết cho đa thức x - 1
Bài 3: (1đ) Tìm x, biết: x2 – 25 = 0
Bài 4: (1đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 4x2 – 4x + 5.
§Ò kiÓm tra ch¬ng I - ®¹i sè 8 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) A- Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra việc năm kiến thức chương I của học sinh về nhân, chia đa thức; Các hằng đẳng thức đáng nhớ; Phân tích đa thức thành nhân tử; 2. Kỹ năng: Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập cụ thể; 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc làm bài kiểm tra. B- Hình thức đề kiểm tra : Trắc nghiệm – Tự luận C – Thiết lập ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nhân đơn thức - đa thức Hiểu các quy tắc nhân đa thức với đa thức, nhân đơn thức với đa thức.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 2 1,0 10% 2. Các hằng thức đáng nhớ Biết nhận dạng bảy hằng đẳng thức. Vận dụng hằng đẳng thức để tìm x Vận dụng hằng đẳng thức vào giải bài toán cụ thể để tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1,0 1 1,0 3 2,5 25% 3. Phân tích đa thức thành nhân tử Hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 3 3,5 4 4,0 40% 4. Chia đa thức Biết được khi nào một đa thức chia hết cho một đơn thức Hiểu được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 1 1,5 3 2,5 25% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 4 2,0 20% 6 7,0 70% 12 10,0 100% D – Biên soạn câu hỏi theo ma trận : ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 8 Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( Mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1: a) Tích 2x(x2 – 1) bằng: A. 2x3 + 1 B. 2x3 – 2x C. 2x3 -1 D. 2x3 + 2x Câu 2: Cho hai đa thức f(x)= x2 + 1 ; g(x) = x4 – x +1. Đa thức f(x).g(x) có bậc là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 3: Câu nào sau đây sai : A. (x - 2)3 = (2 - x)3 B. (x + 1)3 = (1+ x)3 C. (x - 3)2 = x2 - 6x + 9 D. (x - y)2 = (y - x)2 Câu 4: Giá trị của đa thức: x2 – 2x + 1 tại x = 2 là: A. 2 B. 1 C. -2 D.4 Câu 5: Kết quả của phép chia 15x3y5z : 5x2y3 là : A. 3z B. 3xy2z C. 3x6y15z D. 3x5y8z Câu 6: Cho đơn thức N= x2y. Đa thức nào sau đây chia hết cho đơn thức N: A. x2 + y B. xy + x2y C. x2y + 5 x2y2 D. 3 xy2 + 4 x2y Phần II. TỰ LUẬN (7đ): Bài 1: (3,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3x - 9y b) x2 - y2 + 5x + 5y c) x3 + 2x2 + x Bài 2: (1,5 đ) Tìm a để đa thức x2 – 3x + a chia hết cho đa thức x - 1 Bài 3: (1đ) Tìm x, biết: x2 – 25 = 0 Bài 4: (1đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 4x2 – 4x + 5. Đáp án và biểu điểm : Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C A B B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II. TỰ LUẬN (7đ): Bài Sơ lược cách giải Điểm 1 a) 3x - 9y = 3(x – 3y) 0,5đ b) x2 - y2 + 5x + 5y = (x2 - y2) + (5x + 5y) = (x - y)(x + y) + 5(x + y) = (x + y) (x – y + 5) 0,5đ 0,5đ 0,5đ c) x3 + 2x2 + x = x(x2 + 2x + 1) = x(x + 1)2 0,5đ 0,5đ 2 Thực hiện phép chia đa thức x2 –3x + a cho đa thức x - 1 ta được thương là x-2 ; dư là a–2. Để đa thức x2 – 3x + a chia hết cho đa thức x – 1thì dư a – 2 = 0 a = 2 1đ 0,5đ 3 Ta có: x2 – 25 = 0 Û (x – 5)( x + 5) = 0 Suy ra: x – 5 = 0 Û x = 5 hoặc x + 5 = 0 Û x = - 5 Vậy: x = 5; x = - 5 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 Ta có :A = 4x2 – 4x + 5 = (2x – 1)2 + 4 4 với mọi x => Amin = 4 x = 0,5đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: