A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi
Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi, khoanh tròn chữ cái đầu ở câu trả lời đúng nhất:
“Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
(Ngữ văn 8 – tập hai)
Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
a. Trần Quốc Tuấn b. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
c. Nguyễn Trãi d. Lý Công Uẩn
Câu 2: Điền vào chỗ trống tác hại của lối học lệch sai trái.
-
-
Câu 3: “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” là câu gì? Vẽ sơ đồ cấu trúc ngữ pháp.
.
.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKPƠ ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK II: TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: Ngữ văn – khối 8 GV ra đề: Mai Thị Thơ Thời gian làm bài: 90’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ A A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi, khoanh tròn chữ cái đầu ở câu trả lời đúng nhất: “Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học. (Ngữ văn 8 – tập hai) Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai? o a. Trần Quốc Tuấn o b. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp o c. Nguyễn Trãi o d. Lý Công Uẩn Câu 2: Điền vào chỗ trống tác hại của lối học lệch sai trái. - - Câu 3: “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” là câu gì? Vẽ sơ đồ cấu trúc ngữ pháp. . . Câu 4: Văn bản nào sau đây thuộc văn bản nghị luận? o a. Nhớ rừng o b. Khi con tu hú o c. Tức cảnh Pác Bó o d. Nước Đại Việt ta Câu 5: Theo em đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt chính nào? o a. Tự sự o b. Miêu tả o c. Nghị luận o d. Biểu cảm Câu 6: Hãy cho biết mục đích của việc học chân chính là gì? o a. Học để cầu danh lợi o b. Học để làm người có đạo đức, trí thức o c. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước o d. Học để thoát khỏi tay lấm chân bùn B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Tục ngữ có câu:”Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Hãy chứng minh ý kiến trên là đúng. PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKPƠ ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK II: TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: Ngữ văn – khối 8 GV ra đề: Mai Thị Thơ Thời gian làm bài: 90’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ B A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi, khoanh tròn chữ cái đầu ở câu trả lời đúng nhất: “Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học. (Ngữ văn 8 – tập hai) Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai? o a. Trần Quốc Tuấn o c. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp o b. Nguyễn Trãi o d. Lý Công Uẩn Câu 2: Điền vào chỗ trống tác hại của lối học lệch sai trái. - - Câu 3: “Chúa tầm thường, thần nịnh hót” là câu gì? Vẽ sơ đồ cấu trúc ngữ pháp. . . Câu 4: Văn bản nào sau đây thuộc văn bản nghị luận? o a. Nước Đại Việt ta o b. Nhớ rừng o c. Khi con tu hú Khi con tu hú o d. Khi con tu hú Câu 5: Theo em đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt chính nào? o a. Tự sự o c. Miêu tả o b. Nghị luận o d. Biểu cảm Câu 6: Hãy cho biết mục đích của việc học chân chính là gì? o a. Học để cầu danh lợi o b. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước o c. Học để làm người có đạo đức, trí thức o d. Học để thoát khỏi tay lấm chân bùn B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Tục ngữ có câu:”Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Hãy chứng minh ý kiến trên là đúng. PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKPƠ ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK II: TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: Ngữ văn – khối 8 GV ra đề: Mai Thị Thơ Thời gian làm bài: 90’ (không kể thời gian phát đề) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) ĐỀ A: Câu 1 – b Câu 4 – d Câu 5 – c Câu 6 – b Câu 2: - Chúa tầm thường, thần nịnh hót - Nước mất nhà tan Câu 3: Câu ghép không bao hàm Chúa tầm thường, thần nịnh hót c v c v ĐỀ B: Câu 1 – c Câu 4 – a Câu 5 – b Câu 6 – c Câu 2: - Chúa tầm thường, thần nịnh hót - Nước mất nhà tan Câu 3: Câu ghép không bao hàm Chúa tầm thường, thần nịnh hót c v c v B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm + 1 điểm trình bày) * Yêu cầu: Thể loại chứng minh Nội dung: Chứng minh câu tục ngữ theo khía cạnh đúng. * Dàn ý: (1 điểm) a. Mở bài: Nêu mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách con người (trích câu tục ngữ) b. Thân bài: (4 điểm) - Giải thích ngắn câu tục ngữ nghĩa đen – bóng (1 điểm) - Chứng minh khía cạnh đúng (3 điểm) + Gần người tốt ---> tốt + Gần người xấu ---> xấu Dẫn chứng: Lưu Bình – Dương Lễ c. Kết bài: (1 điểm) Từ lời khuyên câu tục ngữ ---> bài học
Tài liệu đính kèm: