A. Trắc nghiệm (3 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1: Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. –2x + 1 = 0; B. 1 + t = 0; C. 0x – 5 = 0; D. 3y = 0
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình (x - )(x +) = 0 là
A. ;; B. ; C. ; D. ;
Câu 3: Trong tam giác ABC có MN // BC. Đẳng thức nào sau đây sai ?
A. = ;
C. =
B. = ;
D. =
Câu 4: Phương trình = 12 có tập nghiệm là:
A. ; B. ; C. ; ; D.
Câu 5: Cho AD là đường phân giác của tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 3cm . Khi đó tỉ số bằng
A. ; B. ; C. ; D.
Câu 6: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
A. 70 cm2 ; B. 12 cm2 ;
C. 60 cm2 ; D. 35 cm2
PHÒNG GIÁO DỤC ĐĂKPƠ Trường THCS Đống Đa Họ và tên GV: Nguyễn Thị Hương Sen KIỂM TRA HỌC KỲ II (2006 - 2007) Môn: Toán - Lớp 8 Thời gian: 90’ (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: A. Trắc nghiệm (3 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất một ẩn. A. –2x + 1 = 0; B. 1 + t = 0; C. 0x – 5 = 0; D. 3y = 0 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình (x - )(x +) = 0 là A. ;; B. ; C. ; D. ; Câu 3: Trong tam giác ABC có MN // BC. Đẳng thức nào sau đây sai ? B A C N M A. = ; C. = B. = ; D. = Câu 4: Phương trình = 12 có tập nghiệm là: A. ; B. ; C. ; ; D. Câu 5: Cho AD là đường phân giác của tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 3cm . Khi đó tỉ số bằng A. ; B. ; C. ; D. Câu 6: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 5 cm 3 cm 4 cm A. 70 cm2 ; B. 12 cm2 ; C. 60 cm2 ; D. 35 cm2 B. Tự Luận (7 đ) Bài 1: (1 đ) Giải phương trình + = Bài 2: (1đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Bài 3: Một người đi bộ từ A đến B với vận tốc trung bình là 5 km/h. Khi về người đó đi với vận tốc trung bình là 4 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 15 phút. Tính độ dài quãng đường AB. Bài 4: Cho ABC vuông tại A. Đường cao AH (H BC). Biết HB = 9 cm ; HA = 12 cm. a/ Chứng minh HBA HAC. b/ Tính độ dài các đọan thẳng AB, HC, AC ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 8 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2006 – 2007 A. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ) 1. C ; 2. A ; 3. B ; 4. C ; 5. C ; 6.A B. Tự luận: Bài 1: (1 đ) Giải phương trình + = ĐKXĐ: x -1 ; x 2 + = 2x – 4 + 3x – 11 = x + 1 2x + 3x – x = 1 + 4 + 11 4x = 16 x = = 4 Vậy tập nghiệm của phương trình: S = Bài 2: (1 đ) - - 4x – 6 5x + 15 – 8x 4x – 5x + 8x 15 + 6 7x 21 x x 3 -1 3 0 Vậy tập nghiệm BPT là S = Bài 3: (2 đ) Gọi x (km) là chiều dài quảng đường AB (x > 0) Thời gian đi là (h Thời gian về là (h) Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi 15 phút = h, nên ta có phương trình - = = 5x – 4x = 5 x= 5 x = 5 (thỏa đk) B A C H 12 cm 9 cm Vậy quãng đường AB dài 5 km Bài 4: (3 đ) GT ABC, Â= 90o AH BC (H BC) HB = 9 cm; AH = 12 cm KL a/ HBA HAC b/ Tính AB, HC,AC Chứng minh: a/ Xét HBA và HAC Có AHB = AHC BAH = ACH (cùng phụ với góc HAC) => = => HBA HAC b/ * Ta có: AB = = = => AB = 15 (cm) * Vì HBA HAC => = (cmt) => HC = = => HC = 16 (cm) * AC = = = Vậy AC = 20 cm.
Tài liệu đính kèm: