A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Em hãy đánh dấu x vào ô trống ý đúng trong các câu sau:
Câu 1:
a. Oxit được chia ra 2 loại chính là: Oxit axit và oxit bazơ.
b. Tất cả các oxit đều là oxit axit.
c. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ.
d. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit.
e. Oxit axit đều là oxit của phi kim.
f. Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
Câu 2:
a. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
b. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
c. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
e. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thơi sự oxi hóa và sự khử.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Kiểm tra chất lượng HKII: Lớp: .. Môn: Hóa học – khối 8 Tên: Thời gian làm bài: 45’ Điểm Lời phê A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Em hãy đánh dấu x vào ô trống ý đúng trong các câu sau: Câu 1: o a. Oxit được chia ra 2 loại chính là: Oxit axit và oxit bazơ. o b. Tất cả các oxit đều là oxit axit. o c. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ. o d. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. o e. Oxit axit đều là oxit của phi kim. o f. Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. Câu 2: o a. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử. o b. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. o c. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. o d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa. o e. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thơi sự oxi hóa và sự khử. Câu 3: Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử: o a. Đốt than trong lò: C + O2 to CO2 o b. Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim: Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2 o c. Nung vôi: CaCO3 to CaO + CO2 o d. Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 2FeO3 Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Oxit của nguyên tố, trong đó có một . là Tên của oxit là tên cộng với từ B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau đây: a. Ca CaO Ca(OH)2 b. S SO2 H2SO3 Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2.32g oxit sắt từ. b. Tính số gam Kali pe man ganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. ĐỀ B TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Kiểm tra chất lượng HKII: Lớp: .. Môn: Hóa học – khối 8 Tên: Thời gian làm bài: 45’ Điểm Lời phê A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Em hãy đánh dấu x vào ô trống ý đúng: o a. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa. o b. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử. o c. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. o d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thơi sự oxi hóa và sự khử. o e. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. Câu 2: Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử: o a. Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 2FeO3 o b. Đốt than trong lò: C + O2 to CO2 o c. Nung vôi: CaCO3 to CaO + CO2 o d. Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim: Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2 Câu 3: Câu nào sau đây là sai, đánh dấu x vào ô trống đó: o a. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. o b. Tất cả các oxit đều là oxit axit. o c. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ. o d. Oxit axit đều là oxit của phi kim. o e. Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. o f. Oxit được chia ra 2 loại chính là: Oxit axit và oxit bazơ. Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Oxit của nguyên tố, trong đó có một . là Tên của oxit là tên cộng với từ B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau đây: a. Ca CaO Ca(OH)2 b. S SO2 H2SO3 Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2.32g oxit sắt từ. b. Tính số gam Kali pe man ganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng
Tài liệu đính kèm: