Câu 1. Giá trị của biểu thức A = 2x - y tại x=5 và y=1 là
A. 1 B.4 C.9 D. 10
Câu 2. Xác định đơn thức B để: 5x3y2 + B = x3y2
A. -2x3y2 B. -3x3y2 C. -4x3y2 D. -5x3y2
Câu 3. Cho đa thức: -6x2y3 + y6 -xy -2. Bậc của đa thức trên là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4. Cho đa thức: M(x) = 5x3 - 7x2 + 1 và đa thức N( x) = x3 - 3x2 + 3x - 1. Tổng của
đa thức M + N là:
A. 6x3 - 9x2 B. 6x3 - 10x2 + 3x C. 4x3 - 9x2 + 3x + 2 D. 6x3 - 9x2 + 3x
Câu 5. Cho ?ABC có AB = 5cm, BC = 8cm; AC = 10cm. So sánh nào sau đây là đúng ?
A. ?B<><><><><>
Câu 6. Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác ?
A. 3cm, 4cm, 5cm B. 6cm, 9cm, 12cm C. 2cm, 4cm, 6cm D. 5cm, 8cm, 10cm
Sở gd - đt quảng ninh Trường THPT Hải Đông ------o0o------- Đề kiểm tra chất lượng đầu năm năm học 2007 - 2008 Môn: toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ) Mỗi câu dưới đây có nêu kèm theo các đáp số A, B, C, D. Em hãy chọn đáp số đúng và ghi vào bài làm: Câu 1. Giá trị của biểu thức A = 2x - y tại x=5 và y=1 là A. 1 B.4 C.9 D. 10 Câu 2. Xác định đơn thức B để: 5x3y2 + B = x3y2 A. -2x3y2 B. -3x3y2 C. -4x3y2 D. -5x3y2 Câu 3. Cho đa thức: -6x2y3 + y6 -xy -2. Bậc của đa thức trên là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4. Cho đa thức: M(x) = 5x3 - 7x2 + 1 và đa thức N( x) = x3 - 3x2 + 3x - 1. Tổng của đa thức M + N là: A. 6x3 - 9x2 B. 6x3 - 10x2 + 3x C. 4x3 - 9x2 + 3x + 2 D. 6x3 - 9x2 + 3x Câu 5. Cho rABC có AB = 5cm, BC = 8cm; AC = 10cm. So sánh nào sau đây là đúng ? A. éB<éC<éA B. éC<éA<éB C. éA<éB<éC D. éC<éB<éA Câu 6. Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác ? A. 3cm, 4cm, 5cm B. 6cm, 9cm, 12cm C. 2cm, 4cm, 6cm D. 5cm, 8cm, 10cm Phần II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 7. ( 2,5 điểm ) Cho đa thức : M(x) = 5x3- x2 +1 và N(x) = x3 + 2x2 - x +2 a. Tính tổng M(x) + N(x); M(x) - N(x) b. Tính M(1), N( - 1). c. Chứng tỏ rằng x = 0 không phải là nghiêm của đa thức M(x). Câu 8.( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (HẻBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a. rABE = rHBE. b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c. EK = EC. ---------------------------- Hết ------------------------------ Hướng dẫn chấm thi môn toán 7 – học kỳ II năm học 2006-2007 Bài Phần Đáp án Điểm 1 - 6 ( 3 điểm ) Đại số Các kết quả đúng: 1.C; 2.C; 3. C ; 4.B 2 Hình học 5. B ; 6. C 1 7 ( 2,5 điểm ) a. M(x) + N(x) =(5x3- x2 +1) + (x3 + 2x2 - x +2) =(5x3+ x3)+( - x2+ 2x2) +(1+2) =6x3+ x2+3 0,5 M(x) - N(x) = (5x3- x2 +1) - (x3 + 2x2 - x +2) = 5x3- x2 +1 - x3 - 2x2 + x - 2 = (5x3- x3) + (- x2 - 2x2) + (1-2) = 4x3 - 3 x2 - 1 0,5 b. M(1) = 5.13 - 12 +1 = 5 - 1 + 1 = 5 N(-1) = (-1)3+2.(-1)2 - (-1) + 2 = -1 + 2 + 1 + 2 = 4 0,5 0,5 c. Có: M( 0) = 5.0 - 0 + 1 = 1 ạ 0 ị x = 0 không phải là nghiệm của đa thức M(x) 0,5 8 ( 3,5 điểm) rABC ( vuông tại A) Phân giác BE; BH ^ BC ( H ẻ BC ) AB ầ HE = { K } a. rABE = rHBE b. BE là đường trung trực của AH. c. EK = EC. 0,5 a Xét rABE và rHBE có: A = H = 900 BE chung B1 = B2 ( giả thiết ) rABE = rHBE ( cạnh huyền - góc nhọn ) EA = EH ( Cạnh tương ứng ) và BA = BH ( Cạnh tương ứng ) 0,5 0,25 0,25 b Theo chứng minh trên ta có: EA = EH và BA = BH BE là trung trục của AH ( theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ) 0,5 0,5 c Xét rAEK và rHEC có: A = H = 900 AE = HE ( chứng minh trên ) E1 = E2 ( đối đỉnh ) rAEK = rHEC ( g-c-g ) EK = EC ( Cạnh tương ứng ) 0,5 0,25 0,25 1 Hình vẽ câu 8:( điểm chấm cùng với GT và KL )
Tài liệu đính kèm: