1. Kiến thức:
Học sinh vận dụng được :
- Công thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch gồm 2 điện trở nối tiếp và song song
- Công thức tính điện trở của một dây dẫn được làm từ vật liệu có điện trở suất p, chiều dài l và tiết diện S
- Tính được điện trở của dây, hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn từ hệ thức của định luật Ôm:
I = U/R khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng
- Tính được điện trở và công suất , điện năng tiêu thụ và số đếm của công tơ điện
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp
3. Tình cảm, thái độ:
Trung thực, nghiêm túc làm bài
B.Chuẩn bị
- GV: Ra đề kiểm tra,đáp án, biểu điểm
+HS : Học bài, ôn tập lại các kiến thức
C.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra:
3.Bài mới :
1. Mục đích của đề kiểm tra :
a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 18 theo PPCT
b) Mục đích:
- Đối với học sinh:
+ Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn, nhận biết được c«ng dông cña biÕn trë.
vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
+ Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I MÔN VẬT LÍ LỚP 9 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh vận dụng được : - Công thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch gồm 2 điện trở nối tiếp và song song - Công thức tính điện trở của một dây dẫn được làm từ vật liệu có điện trở suất p, chiều dài l và tiết diện S - Tính được điện trở của dây, hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn từ hệ thức của định luật Ôm: I = U/R khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng - Tính được điện trở và công suất , điện năng tiêu thụ và số đếm của công tơ điện 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp 3. Tình cảm, thái độ: Trung thực, nghiêm túc làm bài B.Chuẩn bị - GV: Ra đề kiểm tra,đáp án, biểu điểm +HS : Học bài, ôn tập lại các kiến thức C.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định : 2.Kiểm tra: 3.Bài mới : 1. Mục đích của đề kiểm tra : a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 18 theo PPCT Mục đích: - Đối với học sinh: + Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn, nhận biết được c«ng dông cña biÕn trë. vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. + Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. - Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. 2. Hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và TL (20% TNKQ và 80% TL) - Số câu TGKQ : 4 câu ( Thời gian : 6 phút ) - Số câu TL : 3 câu ( Thời gian : 39 phút ) 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra : a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết LT Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (1, 2) VD (3, 4) LT ( 1, 2) VD (3, 4) Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. 6 4 2,8 3,2 15,6 17,7 Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. 5 4 2,8 2,2 15,6 12,2 Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun – Len-xơ. 7 3 2,1 4,9 11,7 27,2 Tæng 18 11 7,7 10,3 42,9 57,2 b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ: Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số T.số TN TL Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. 15,6 1,09 1 1' 0,5 1,5' Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. 15,6 1,09 1 2' 0,5 1,5' Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun – Len-xơ. 11,7 0,8 1 2' 0,5 1,5' Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. 17,7 1,24 1 8' 3 8' Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. 12,2 0,8 1 15' 2 15' Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun – Len-xơ. 27,2 1,9 1 1' 1 16' 3,5 Tæng 100 7 4 6' 3 39' 7(10®) 45' KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. 3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 9 Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1( câu 1) Chuẩn 3 0,5 1(câu 6 ) chuẩn 9 3 đ Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. 6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1( câu 2) chuẩn 6 0,5 1( câu 5) 2đ Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun – Len-xơ. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. Sử dụng thành thạo công thức điện năng tiêu thụ của một mạch điện A = .t = U.I.t để giải các bài tập đơn giản có liên quan. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 4 Chuẩn 21 0,5 1 (Câu 3) chuẩn 14 0,5 Câu 7 chuẩn 22 3đ Số câu: 2 Sốđiểm : 5 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1,0 10 % Số câu:2 Số điểm: 1 10 % Số câu: 3 Số điểm: 8,0 80% Số câu: 7 Số điểm: 10, 100% I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2điểm) A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng cho các câu dưới đây: Câu 1 Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là: A. U = I2.R B. C. D. Câu 2: Câu nào sau đây là đúng đối với các dây dẫn cùng chất, cùng tiết diện A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện của dây. C. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua dây. D. Điện trở dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. Câu 3. Công thức không dùng để tính công suất điện là A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2 Câu 4: Định luật Jun-Len xơ cho biết : A. Cơ năng C. Hóa năng B. Nhiệt năng D. Năng lượng ánh sáng II. Phần tự luận:( 8 điểm) Câu 5. Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn? Câu 6: Ba điện trở R1 = 6; R2 = 4; R3 = 2 , được mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế là 2,4V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2. Câu 7 : Khi mắc một bóng điện vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 455mA a) Tính điện trở và công suất của bóng khi đó b) Bóng này được sử dụng trung bình 5 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng của công tơ điện 1.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 2 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án C A D B B. TỰ LUẬN: 8 điểm Câu 5: Vì dây dẫn có điện trở suất lớn thì điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua nhiệt lượng hầu như chỉ tỏa ra ở dây dẫn này mà không tỏa nhiệt ở dây nối bằng đồng (có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở nhỏ) 2 đ Câu 6 a. Do R1 nt R2 nt R3 có Rtd = R1 + R2 + R3.Thay số: Rtd = 6 + 4 + 2 = 12 (). b. áp dụng hệ thức định luật Ôm: . Thay số có: (A) Vì R1 nt R2 nt R3 nên I = I1 = I2 = I3 => I2 = I = 0,2A. Từ công thức: . Thay số có: U = 0,2.4 = 0,8 (V) Câu 7 : Giải: a) Điện trở của bóng đèn: Rđ = Công suất của bóng đèn : P = UI = 220V.0,455A = 100W b) Điện năng bóng đèn tiêu thụ : A= UIt = 220. 0,455.540000 = 54.054.000J Số đếm của công tơ điện tương ứng : số ( 0,5 đ) (1,5 đ) ( 1 đ) 0,5 1 đ 1 đ 0,5 đ 4.Củng cố: thu bài kiểm tra. Nhắc nhở rút kinh nghiệm 5. Hướng dẫn học : Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
Tài liệu đính kèm: