I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu nào đúng, câu nào sai ? (Đánh dấu “x” vào ô của câu lựa chọn).
TT Câu Đúng Sai
1 Phương trình (2x-3)(x-1)=0 có tập nghiệm là
2 Cho biểu thức . Khi x=2 thì giá trị của biểu thức bằng 0
3 Phương trình x2-1=0 có tập nghiệm là
4 Phương trình có điều kiện xác định là
ĐỀ CHÍNH THỨC: Kiểm tra 45’ chương 3 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu nào đúng, câu nào sai ? (Đánh dấu “x” vào ô của câu lựa chọn). TT Câu Đúng Sai 1 Phương trình (2x-3)(x-1)=0 có tập nghiệm là 2 Cho biểu thức . Khi x=2 thì giá trị của biểu thức bằng 0 3 Phương trình x2-1=0 có tập nghiệm là 4 Phương trình có điều kiện xác định là II.TỰ LUẬN: Bài1:Giải các phương trình sau: a, 7x-28=0 b, 5(x-3)+2x(x-3)=0 c, Bài 2:Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một người đi xe đạp dự định đi từ Hà Nội đến Hải Phòng trong 2,5 giờ. Nhưng thực tế mỗi giờ đi nhanh hơn so với dự định là 2,5km, nên đã đi trong 2 giờ. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng ? ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ)_ Đánh dấu “x” đúng mỗi câu được 0,5 điểm.(0,75x4=3đ) Kết quả đúng là 1/Đ; 2/S; ; 3/S; ; 4/S; II/TỰ LUẬN (6đ) Bài1(4đ): a, x = 4 (1 đ) (Nếu không có kết luận - 0,25đ) b, x = 3 v à x = ( 1.5 đ) (Nếu không có kết luận - 0,25đ) c, ĐKX Đ : x -1 v à x 1 ( 0.5đ) Tìm được x = 1 => PT vô nghiệm ( 1đ ) (Nếu không có kết luận - 0,25đ) Bài2(3đ): Gọi vận tốc dự định là x ( km/h) ( x >0) ( 0.5đ) Vận tốc thực là x +2,5 (km/h) ( 0.5đ) Theo đầu bài ta có phương trình sau : x.2,5 = (x + 2,5).2 ( 0.5đ) Giải PT ta tìm được x = 10 ( 1đ ) Vậy quãng đường từ HN đến HP là : 10.2,5 = 25 km ( 0.5đ) Chú ý :Mọi cách giải mà đúng thì cho điểm tối đa Ma trận đề kiểm tra Ch ủ đ ề Nh ận bi ết Th ông hi ểu V ận d ụng T ổng TN TL TN TL TN TL Ph ư ơng tr ình b ậc nh ất m ột ẩn 1 0.75 1 1 2 1.75 Ph ư ơng tr ình t ích 1 0.75 1 1.5 2 2.25 Ph ư ơng tr ình ch ữa ẩn ở m ẫu 2 1.5 1 1.5 3 3 Gi ải b ài to án b ằng c ách l ập ph ư ơng tr ình 1 3 1 3 4 3 3 4 1 3 8 10 ĐỀ CHÍNH THỨC: Kiểm tra 45’ chương 3 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu nào đúng, câu nào sai ? (Đánh dấu “x” vào ô của câu lựa chọn). TT Câu Đúng Sai 1 Phương trình x2-1=0 có hai nghiệm 2 Phương trình 0x+2=0 không phải là phương trình bậc nhất một ẩn. 3 Phương trình là phương trình chứa ẩn ở mẫu 4 Hai phương trình 6-x=0 và x=6 là hai phương trình tương đương II.TỰ LUẬN: Bài1:Giải các phương trình sau: 1, 4x-28=0 2, 3(x+8)-4x(x+8)=0 3, Bài2:Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Lớp 8A có 44 học sinh, trong một buổi lao động được chia thành hai tốp : tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là 12 người. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu học sinh ? ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 4 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Đánh dấu “x” đúng mỗi câu được 0,5 điểm.(0,75x4=3đ) Kết quả đúng là 1/Đ; 2/Đ; 3/S; 4/Đ II/TỰ LUẬN(7đ) Bài1(4đ): 1, x = 7 (1 đ) 2, x = -8 v à x = ( 1.5 đ) 3, ĐKX Đ: x -1 v à x 2 ( 0.5 đ) Tìm được x = -9 => PT có tập nghiệm S = ( 1đ) (Nếu không có kết luận - 0,25đ) Bài2(3đ): Gọi số HS tốp trồng cây là x (học sinh ) ( x>0) ( 0.5đ) Số HS tốp làm vệ sinh là x – 12 ( học sinh ) ( 0.5đ) Theo đầu bài ta có PT là : x + ( x – 12) = 44 ( 0.5đ) Giải PT tìm được x = 28 ( 1đ ) Vậy số HS tốp trồng cây là 28 HS ( 0.5đ) Chú ý :Mọi cách giải mà đúng thì cho điểm tối đa Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Phương trình bậc nhất một ẩn 4 2 2 1 2 1.5 8 4.5 Phương trình tích 1 0.5 1 0.75 2 1.25 Phương trình chữa ẩn ở mẫu 1 0.5 1 0.75 2 1.25 Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 3 1 3 4 2 4 2 5 6 13 10 Bài2:Em hãy chọn chữ cái đứng trước ý đúng nhất trong các bài toán sau: Các số sau đây số nào là nghiệm của phương trình: 1/ 2x+1=x a: 2 ; b: -1 ; c: 1 ; d: -2 2/ 3x-3=2x-1 a: 1 ; b: -2 ; c: 0 ; d: 2 3/ t+3=4-t a: 0,5 ; b: ; c: -1,5 ; d: -0,5 4/ a: 2 ; b: 3 ; c: -2 ; d: -3 II/Bài2:Em hãy chọn chữ cái đứng trước ý đúng nhất trong các bài toán sau: Các số sau đây số nào là nghiệm của phương trình 1/ a: 3 ; b: - 3 ; c: -2 ; d: 0 2/ (1-x)(x2+1)=0 a: -1 ; b: 2 ; c: 1 ; d: 3 3/ a: 5 ; b: 0 ; c: -5 ; d: 1 4/ 3y+4=4y-5 a: 9 ; b: -9 ; c: -1 ; d: 1 Bài2:Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Lớp 8A có 44 học sinh, trong một buổi lao động được chia thành hai tốp : tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là 12 người. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu học sinh ?
Tài liệu đính kèm: