Câu 4.
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật tăng lên?
A. Khối lượng. B. Nhiệt độ.
C. Trọng lượng. D. Cả khối lượng và trọng lượng.
II, Tự luận: (8.0 điểm)
Câu 5.
Để cày một sào đất, người ta dùng trâu cày thì mất 2h, nhưng nếu dùng máy Bông Sen thì chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Câu 6.
Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
Câu7
. Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa.
Hãy giải thích tại sao?
Ngày soạn: 27/3/2012 Tiết 30 Ngày giảng: 30/3/2012 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Kiểm tra các kiến thức về công, công suất, cơ năng, cấu tạo chất - phân tử, nhiệt năng. Qua đó đánh giá mức độ học tập của học sinh và có hướng giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh 2. Kỹ năng Rèn HS kĩ năng vận dụng công thức để giải bài tập về công suất, giải thích hiện tượng về phân tử, nguyên tử 3. Thái độ. Tự giác học tập, trung thực nghiêm túc khi làm bài II. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 29 theo PPCT (sau khi học xong bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt) III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL) 1. Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số của chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD Cơ học 4 3 2,8 1,2 28 12 28 12 Nhiệt học 6 5 4,2 1,8 42 18 42 18 Tổng 10 8 7 3 70 30 70 30 Cơ học: 40%; Nhiệt học 60% 2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T. Số TNKQ TL Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) Cơ học 28 1,96 2 1 0,5đ-2,5’) 1 (3đ-12’) 3,5 (15,5’) Nhiệt học 42 2,94 3 2 (1,0đ-5’) 1 (3đ-15’) 3,0 (20’) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Cơ học 12 0,84 1 1 (0,5đ-2,5’) 0,5 (2,5’) Nhiệt học 18 1,26 1 1 (2đ-8’) 3,0 (8’) Tổng 100 8 4 (2đ-10’) 4 (8đ-35’) 10 (45’) 3. Ma trận đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cơ học (4 tiết) 1. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. 2. Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 3. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 5. Nêu được khi nào vật có cơ năng? 6. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 7. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 8. Vận dụng được công thức: Nhiệt học (4 tiết) 9. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 10. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 11. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. 12. Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh 13. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 14. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 15. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 16. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 17. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách 18. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 19. Hiện tượng khuếch tán. Số câu hỏi 2 C2.1 C12.2 1 C15.5 2 C17.3 C18.4 2 C8.6 C19.7 7 Số điểm 1,0 3,0 1,0 5,0 10 TS câu hỏi 2 1 4 7 TS điểm 1,0 3,0 6,0 10,0 (100%) IV, ĐỀ BÀI I, Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A. B. C. D. Câu 2. Ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động như thế nào? A. Càng chậm. B. Càng nhanh. C. Lúc nhanh, lúc chậm. D. Không thay đổi. Câu 3. Tại sao quả bóng bay được bơm căng, dù dược buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách, nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. C. Vì cao su là chất đàn hồi, nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. D. Vì không khí nhẹ, nên nó có thể chui qua chổ buộc ra ngoài. Câu 4. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật tăng lên? A. Khối lượng. B. Nhiệt độ. C. Trọng lượng. D. Cả khối lượng và trọng lượng. II, Tự luận: (8.0 điểm) Câu 5. Để cày một sào đất, người ta dùng trâu cày thì mất 2h, nhưng nếu dùng máy Bông Sen thì chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Câu 6. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. Câu7 . Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao? ----------------------Hết---------------------- V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I, Trắc nghiệm khách quan (2.0 điểm) (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A B A B II, Tự luận (8.0 điểm) Câu 5.(3.0 điểm) ( Tóm tăt 0,5 điểm, giải 2,5 điểm) Tóm tắt: Giải: tT = 2h tM = 20ph = - Cùng cày một sào đất nghĩa là công thực hiện của trâu và của máy cày là như nhau. - Công suất của máy cày là: (1) - Công suất của trâu là: (2) - Lấy (1) : (2) ta được: Vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. Câu 6. (3,0 điểm) - Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng: + Thực hiện công. + Truyền nhiệt. - Ví dụ minh hoạ: + Thực hiện công: Ta cọ xát đồng xu thì đồng xu sẽ nóng lên. + Truyền nhiệt: Thả đồng xu vào cốc nước nóng thì đồng xu cũng nóng lên. Câu 7.(2.0 điểm) Do các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng nên chúng xen lẫn vào giữa các phân tử không khí và đến được mũi ta, nên cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. VI, Tæng kÕt - Híng dÉn vÒ nhµ - Gv thu bµi vµ nhËn xÐt ý thøc, th¸i ®é lµm bµi kiÓm tra - Xem l¹i bµi kiÓm tra - ChuÈn bÞ giê sau:
Tài liệu đính kèm: