A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
* Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Phương thức biểu đạt sử dụng trong văn bản "Tôi đi học" là gì?
A. Tự sự xen nghị luận C. Tự sự xen biểu cảm
B. Tự sự xen miêu tả D. Tự sự xen miêu tả và biểu cảm
Câu 2. Nhân vật chính trong văn bản "Tức nước vỡ bờ" là ai?
A. Nhân vật bà lão C. Nhân vật chị Dậu
B. Nhân vật anh Dậu D. Nhân vật cái Tí
Câu 3. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" hàm chứa ý nghĩa gì?
A. Là câu nói của nhân vật C. Sự áp bức của bọn thống trị
B. Sự cam chịu của người nông dân D. Có áp bức thì có đấu tranh
Câu 4. Tại sao chiếc lá thường xuân trong văn bản "Chiếc lá cuối cùng" của OHen- ry lại được coi là kiệt tác?
A. Vì có nhiều người xem C. Vì nó giống lá thật
B. Vì là một tác phẩm đẹp D. Giống lá thật và có giá trị nhân sinh cao
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN BẢN TIẾT 41 THEO PPCT Lớp: 8 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian 45 phút Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Truyện ngắn Câu 1 2đ Câu 1 0.25đ Câu 5 1đ Câu 6 1đ Câu 4 0.25đ 2. Tiểu thuyết Câu 2 0.25đ Câu 3 0.25đ 3. Chủ đề, nội dung và nghệ thuật Câu 2 5đ Tổng điểm 2 đ 3đ 5đ PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN BẢN TIẾT 41 THEO PPCT Lớp: 8 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) * Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Phương thức biểu đạt sử dụng trong văn bản "Tôi đi học" là gì? A. Tự sự xen nghị luận C. Tự sự xen biểu cảm B. Tự sự xen miêu tả D. Tự sự xen miêu tả và biểu cảm Câu 2. Nhân vật chính trong văn bản "Tức nước vỡ bờ" là ai? A. Nhân vật bà lão C. Nhân vật chị Dậu B. Nhân vật anh Dậu D. Nhân vật cái Tí Câu 3. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" hàm chứa ý nghĩa gì? A. Là câu nói của nhân vật C. Sự áp bức của bọn thống trị B. Sự cam chịu của người nông dân D. Có áp bức thì có đấu tranh Câu 4. Tại sao chiếc lá thường xuân trong văn bản "Chiếc lá cuối cùng" của OHen- ry lại được coi là kiệt tác? A. Vì có nhiều người xem C. Vì nó giống lá thật B. Vì là một tác phẩm đẹp D. Giống lá thật và có giá trị nhân sinh cao Câu 5. Cho các từ sau: "con chó, khổ, tôi, kiếp người". Điền từ thích hợp vào dấu ... đã đánh số thứ tự từ (1-4) để hoàn thiện câu nói của Lão Hạc trong văn bản cùng tên của tác giả Nam Cao. "Ông giáo nói phải! Kiếp................(1)... là kiếp ..............(2)........ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm...................(3), may ra có sung sướng hơn một chút...Kiếp người như kiếp...................(4) chẳng hạn!..." Câu 6 Nối cột A với cột B để thấy được số lần quẹt diêm cùng những hình ảnh tương ứng hiện ra trong văn bản "Cô bé bán diêm" của Andecxen? A B 1. Lần 1 a, Hình ảnh người bà 2. Lần 2 b, Cây thông Nô-en 3. Lần 3 c, Lò sưởi 4. Lân 4 d, Bàn ăn và ngỗng quay e, Hình ảnh người bố B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Cho biết nội dung và nghệ thuật chính của văn bản "Trong lòng mẹ" (Trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng). Câu 2 ( 5 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 văn bản "Lão Hạc", "Tức nước vỡ bờ" về các mặt: Chủ đề, nội dung và nghệ thuật. PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT LỚP 8 Tiết 41 theo PPCT A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 D 0,25 2 C 0,25 3 D 0,25 4 D 0,25 5 1. Con chó 2. Khổ 3. Kiếp khác 4. Tôi 0,25 0,25 0,25 0,25 6 1 - c 2 - d 3 - b 4 - a 0,25 0,25 0,25 0,25 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(2 điểm) * Nội dung (1,5 điểm): - Tình cảnh và thân phận của đứa trẻ mồ côi - Nỗi đau xót tủi hận và tình cảm sâu sắc của bé Hồng dành cho mẹ. * Nghệ thuật (0,5 điểm): -Giọng điệu chân thành tha thiết -Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Câu 2 (5 điểm): * Điểm giống nhau (1 điểm): - Đều là thể loại tự sự hiện đại, ra đời trước cách mạng tháng 8- giai đoạn 30- 45. - Đều viết về con người và cuộc sống xã hội đương thời và số phận cực khổ của người nông dân bị vùi dập. * Điểm khác nhau (4 điểm): Các mặt Văn bản Lão Hạc Văn bản Tức nước vỡ bờ Điểm 1. Chủ đề - Số phận của một ông lão nghèo nhưng giàu lòng tự trọng - Số phận người nông dân cùng khổ bị đè nén, áp bức đã vùng lên đấu tranh. 1 2. Nội dung - Số phận bi thảm của người nông dân và nhân phẩm cao đẹp của họ trước xã hội. - Tố cáo xã hội tàn ác đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ. 2 3. Nghệ thuật - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. - Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ cử chỉ. 1
Tài liệu đính kèm: