Đề kiểm tra 1 tiết - Tiết 20 môn: Sinh học 8

Đề kiểm tra 1 tiết - Tiết 20 môn: Sinh học 8

Câu 1: Người có nhóm máu AB là người:

 A. Có thể tiếp nhận máu của những người có nhóm máu A, B.

 B. Không thể tiếp nhận máu của những người có nhóm máu A, B.

 C. Chỉ tiếp nhận máu của những người có nhóm máu O.

 D. Có thể tiếp nhận máu của tất cả những người mang nhóm máu A, B, AB, O.

Câu 2. Mô thần kinh có chức năng gì?

A. Bảo vệ, hấp thu, tiết. B. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan.

C. Co dãn

D. Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển hoạt động các cơ quan.

Câu 3. Căn cứ vào chức năng, nơron được chia thành những loại nào?

A. Nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian

B. Nơ ron trung gian, nơ ron li tâm

C. Nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian và nơ ron li tâm

D. Nơ ron thần kinh, nơ ron li tâm.

 

doc 6 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết - Tiết 20 môn: Sinh học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-TIẾT 20 
 Môn: Sinh học 8
 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN 
Nội dung chính
Các mức độ thông hiểu
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khái quát về cơ thể người
2 
(0,5)
1
(2)
2 
(0,5)
5
(3)
Cấu tạo, tính chất, hoạt động, tiến hóa và vệ sinh hệ vận động
1 (0.25)
1
 (0.25)
1
(1)
3
(1,5)
Máu, bạch cầu, miễn dịch.
5 (1.25)
5
(1.25)
Đông máu, nguyên tắc truyền máu
1 (0.25)
1 (0.25)
1
(1)
1
(2)
4
(3.5)
Cấu tạo, hoạt động và vệ sinh hệ tuần hoàn
3 (0.75)
3
(0.75)
Tổng
5
(3)
11
(5)
4
(2)
20 (10đ)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-TIẾT 20 
 Mã đề:01 Môn: Sinh học 8
 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:..	Lớp:.	Điểm:
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm.
Khoanh tròn một chữ cái A, B, C, hoặc D, trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Người có nhóm máu AB là người:
 A. Có thể tiếp nhận máu của những người có nhóm máu A, B.
 B. Không thể tiếp nhận máu của những người có nhóm máu A, B.
 C. Chỉ tiếp nhận máu của những người có nhóm máu O.
 D. Có thể tiếp nhận máu của tất cả những người mang nhóm máu A, B, AB, O.
Câu 2. Mô thần kinh có chức năng gì?
A. Bảo vệ, hấp thu, tiết.	B. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan.
C. Co dãn	
D. Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển hoạt động các cơ quan.
Câu 3. Căn cứ vào chức năng, nơron được chia thành những loại nào?
A. Nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian 
B. Nơ ron trung gian, nơ ron li tâm
C. Nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian và nơ ron li tâm
D. Nơ ron thần kinh, nơ ron li tâm.
Câu 4. Tính chất của xương là gì?
A, Co dãn.	C, Cứng chắc, không đàn hồi.
B, Bền chắc, mềm dẻo.	D, Nâng đỡ, vận động.
Câu 5. Xương dài ra do bộ phận nào?
A, Tủy xương.	C, Sụn tăng trưởng.
B, Mô xương xốp.	D, Mô xương cứng.
Câu 6. Tại sao phải ngồi học đúng tư thế?
	A. Chống cong vẹo cột sống.	C, Để cơ thể phát triển cân đối.
B. Để giúp cột sống phát triển bình thường	D, Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7. Khi bị mỏi cơ cần phải làm gì để cơ hết mỏi?
A, Tiếp tục tăng cường hoạt động.	C, Tiếp tục hoạt động nhưng giảm dần cường độ
B, Nghỉ ngơi và xoa bóp cơ.	D, Luyện tập thể dục thể thao.
Câu 8. Cấu tạo của máu gồm những thành phần nào?
A, Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu. 	C. Huyết tương, hống cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
B, Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.	D, Huyết tương và bạch huyết.	
Câu 9. Miễn dịch là gì?
A, Là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó.
B, Là khả năng cơ thể có thể mắc một số bệnh nào đó.
C, Là khả năng phản ứng với các kích thích từ môi trường của cơ thể.
D, Là khả năng cơ thể tiếp nhận các kích thích từ môi trường.
Câu 10. Trẻ em thường được tiêm phòng những bệnh nào?
A. Cảm cúm, ho gà, viêm phổi.	C. Uốn ván, não, AIDS.
B. Lao, quai bị, sởi, viêm gan A.	D. Chỉ A và C đúng.
Câu 11. Ở người có những nhóm máu nào?
A. B, O, AB	B. A, AB
B. A, AB, O	D. O, A, AB, B.
Câu 12. Tại sao người có nhóm máu O lại là nhóm máu chuyên cho?
A, Vì nhóm máu O trong huyết tương không có kháng thể và β.
B, Vì nhóm máu O trong huyết tương có kháng thể và β.
C, Vì trong huyết tương nhóm máu O chỉ có kháng thể , không có β.
D, Vì trong hồng cầu nhóm máu O không có kháng nguyên A, B.
Câu 13.Người có nhóm máu AB có thể cho người có nhóm máu nào?
A. 	AB.	C. 	B.
B. 	A.	D. 	O.
Câu 14. Tim ngưới có cấu tạo gồm mấy ngăn?
A, Một ngăn.	C, Bốn ngăn.
B, Hai ngăn.	D, Năm ngăn.
Câu 15. Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi?
A, Do tim có hệ thống cơ trơn và các hạch tự động.
B, Do tim hoạt động theo chu kỳ, trong mỗi chu kỳ, thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động.
C, Do thành tâm thất dày hơn tâm nhĩ.
D, Do tim phối hợp hoạt động cùng với hệ mạch.
Câu 16. Môi trường trong cơ thể gồm:
Máu, bạch huyết
Hồng cầu, nước mô, bạch huyết
Máu, nước mô, bạch huyết
Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
II. PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 1: 3 điểm.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự mỏi cơ? Nêu biện pháp chống mỏi cơ?
 Tại sao xương người lớn giòn và dễ gãy hơn xương trẻ em?
Câu 2: 3 điểm.
Nêu nguyên tắc truyền máu, vẽ sơ đồ thể hiện sự cho – nhận giữa các nhóm máu?
Hết..
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-TIẾT 20 
 Mã đề:02 Môn: Sinh học 8
 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:..	Lớp:.	Điểm:
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm.
Khoanh tròn một chữ cái A, B, C, hoặc D, trước phương án trả lời đúng.
Câu 1. Căn cứ vào chức năng, nơron được chia thành những loại nào?
A. Nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian 
B. Nơ ron trung gian, nơ ron li tâm
C. Nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian và nơ ron li tâm
D. Nơ ron thần kinh, nơ ron li tâm.
Câu 2. Tại sao người có nhóm máu O lại là nhóm máu chuyên cho?
A, Vì nhóm máu O trong huyết tương không có kháng thể và β.
B, Vì nhóm máu O trong huyết tương có kháng thể và β.
C, Vì trong huyết tương nhóm máu O chỉ có kháng thể , không có β.
D, Vì trong hồng cầu nhóm máu O không có kháng nguyên A, B.
Câu 3.Người có nhóm máu AB có thể cho người có nhóm máu nào?
A. 	AB.	C. 	B.
B. 	A.	D. 	O.
Câu 4: Người có nhóm máu AB là người:
 A. Có thể tiếp nhận máu của những người có nhóm máu A, B.
 B. Không thể tiếp nhận máu của những người có nhóm máu A, B.
 C. Chỉ tiếp nhận máu của những người có nhóm máu O.
 D. Có thể tiếp nhận máu của tất cả những người mang nhóm máu A, B, AB, O.
Câu 5. Mô thần kinh có chức năng gì?
A. Bảo vệ, hấp thu, tiết.	B. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan.
C. Co dãn	
D. Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển hoạt động các cơ quan.
Câu 6. Tính chất của xương là gì?
A, Co dãn.	C, Cứng chắc, không đàn hồi.
B, Bền chắc, mềm dẻo.	D, Nâng đỡ, vận động.
Câu 7. Cấu tạo của máu gồm những thành phần nào?
A, Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu. 	C. Huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
B, Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.	D, Huyết tương và bạch huyết.	
Câu 8. Miễn dịch là gì?
A, Là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó.
B, Là khả năng cơ thể có thể mắc một số bệnh nào đó.
C, Là khả năng phản ứng với các kích thích từ môi trường của cơ thể.
D, Là khả năng cơ thể tiếp nhận các kích thích từ môi trường.
Câu 9. Khi bị mỏi cơ cần phải làm gì để cơ hết mỏi?
A, Tiếp tục tăng cường hoạt động.	C, Tiếp tục hoạt động nhưng giảm dần cường độ
B, Nghỉ ngơi và xoa bóp cơ.	D, Luyện tập thể dục thể thao.
Câu 10. Tại sao phải ngồi học đúng tư thế?
	A. Chống cong vẹo cột sống.	C, Để cơ thể phát triển cân đối.
B. Để giúp cột sống phát triển bình thường	D, Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11. Tim ngưới có cấu tạo gồm mấy ngăn?
A, Một ngăn.	C, Bốn ngăn.
B, Hai ngăn.	D, Năm ngăn.
Câu 12. Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi?
A, Do tim có hệ thống cơ trơn và các hạch tự động.
B, Do tim hoạt động theo chu kỳ, trong mỗi chu kỳ, thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động.
C, Do thành tâm thất dày hơn tâm nhĩ.
D, Do tim phối hợp hoạt động cùng với hệ mạch.
Câu 13. Ở người có những nhóm máu nào?
A. B, O, AB	B. A, AB
B. A, AB, O	D. O, A, AB, B.
Câu 14. Môi trường trong cơ thể gồm:
Máu, bạch huyết
Hồng cầu, nước mô, bạch huyết
Máu, nước mô, bạch huyết
Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Câu 15. Trẻ em thường được tiêm phòng những bệnh nào?
A. Cảm cúm, ho gà, viêm phổi.	C. Uốn ván, não, AIDS.
B. Lao, quai bị, sởi, viêm gan A.	D. Chỉ A và C đúng.
Câu 16. Xương dài ra do bộ phận nào?
A, Tủy xương.	C, Sụn tăng trưởng.
B, Mô xương xốp.	D, Mô xương cứng.
II. PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 1: 3 điểm.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự mỏi cơ? Nêu biện pháp chống mỏi cơ?
 Tại sao xương người lớn giòn và dễ gãy hơn xương trẻ em?
Câu 2: 3 điểm.
Nêu nguyên tắc truyền máu, vẽ sơ đồ thể hiện sự cho – nhận giữa các nhóm máu?
Hết..
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Nội dung đáp án
Điểm
Phần trắc nghiệm
Đề 01
Đề 02
Câu
1 – D
C
0.25
2 – D
D
0.25
3 – C
A
0.25
4 – B
D
0.25
5 – C
D
0.25
6 – D 
B
0.25
7 – B
C
0.25
8 – C
A
0.25
9 – A
B
0.25
10 – B
D
0.25
11 – D
C
0.25
12 – D
B
0.25
13 – A
D
0.25
14 – C
C
0.25
15 – B
B
0.25
16 - C
C
0.25
II. PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 1
* Nguyên nhân gây mỏi cơ: Do thiếu oxi nên axit lactic tích tụ đầu độc cơ.
* Biện pháp chống mỏi cơ:
Lao động vừa sức.
Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
1
0.5
0,5
- Xương người lớn giòn và dễ gãy hơn trẻ em vì tỷ lệ cốt giao giảm, xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành
1
Câu 2
- Vẽ đúng sơ đồ quan hệ cho – nhận giữa các nhóm máu.
- Nguyên tắc truyền máu:
+ Làm xét nghiệm máu trước khi truyền.
+ Vệ sinh sạch sẽ dụng cụ truyền máu.
2
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Sinh 8 - T20.doc