Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Trường THCS Hùng Thắng

Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Trường THCS Hùng Thắng

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

1/ Thực hiện phép nhân x(y -1) ta được kết quả là:

 A. xy – x B. xy -1 C. y – x D. x – y

2/ (x – 2)(3x + 1) = 3x2 + x – . . . . . . – 2. Hạng tử còn thiếu trong phần ( . . . .) là:

 A. – 6x B. 6x2 C. 6x D. x

3/ Biểu thức x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 được viết dưới dạng lập phương một tổng là:

 A. (x – y)3 B. (x + y)3 C. x3 + y3 D. x3 – y3

4/ Chia đơn thức 3x2yz cho đơn thức xy ta được:

 A. 3xz B. 3xy C. 3yz D. 3x3y2z

5/ Đa thức 8xy3 + 4x2y2 chia hết cho đơn thức nào sau đây:

 A. 4x2y B. 2xy3 C. -2x2 D.

6/ Với x2 – 1 = (x + 1)(x – 1). Ta nói đa thức x2 – 1 chia cho đa thức x + 1 được đa thức dư là:

 A. x2 – 1 B. x – 1 C. x + 1 D. 0

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (4 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

 1/ 2x – 6y 2/ x2 – y2

3/ 2x3 + 4x2 + 2x 4/ x2 - 2xy + y2 - 9

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Trường THCS Hùng Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Nắm được quy tắc
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1 điểm 
10%
2
1 điểm 
10%
7 HĐT đáng nhớ
Nhận biết được HĐT
Vận dụng được HĐT để khai triển và thu gọn đa thức 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5 điểm 
5%
1
2 điểm 
20%
2
2,5 điểm 
25%
Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
Dựa vào quy tắc để nhận biết được kết quả
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1 điểm 
10%
2
1 điểm 
10%
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Nắm được quy tắc để nhận biết được kết quả
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm 
5%
1
0,5 điểm 
5%
Phân tích đa thức thành nhân tử
Vân dụng được qui tắc để phân tích được những đa thức đơn giả thành nhân tử
Phối hợp được các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử
Biết phân tích và biến đổi, thêm, bớt hạng tử để tìm được kết qua chính xác
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
2 điểm 
20%
2
2 điểm 
20%
1
1 điểm 
10%
5
5 điểm 
50%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3 điểm 
30%
2
2 điểm 
20%
3
4 điểm 
40%
1
1 điểm 
10%
12
10 điểm 
100%
Trường THCS Hùng Thắng	 	 	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN: ĐẠI SỐ 8 ( Chương I)
Họ và tên:.
Lớp:..
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1/ Thực hiện phép nhân x(y -1) ta được kết quả là:
	A. xy – x	B. xy -1	C. y – x	D. x – y
2/ (x – 2)(3x + 1) = 3x2 + x – . . . . . . – 2. Hạng tử còn thiếu trong phần ( . . . .) là:
	A. – 6x	B. 6x2	C. 6x	D. x
3/ Biểu thức x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 được viết dưới dạng lập phương một tổng là:
	A. (x – y)3 	B. (x + y)3	C. x3 + y3	D. x3 – y3
4/ Chia đơn thức 3x2yz cho đơn thức xy ta được:
	A. 3xz	B. 3xy	C. 3yz	D. 3x3y2z
5/ Đa thức 8xy3 + 4x2y2 chia hết cho đơn thức nào sau đây:
	A. 4x2y	B. 2xy3	C. -2x2	D. 
6/ Với x2 – 1 = (x + 1)(x – 1). Ta nói đa thức x2 – 1 chia cho đa thức x + 1 được đa thức dư là:
	A.	x2 – 1	B. x – 1	C. x + 1	D.	0
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (4 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	1/	2x – 6y	2/ 	x2 – y2	
3/ 	2x3 + 4x2 + 2x	4/ 	 x2 - 2xy + y2 - 9
Bài 2: (2 điểm). Chứng tỏ rằng biểu thức: (3x + 2)(2 - 3x) + (9x - 1)(x + 1) – 8x có giá trị không phụ thuộc vào biến x.
Bài 3: (1 điểm). Tìm giá trị x, biết x2 = 2x + 1
BÀI LÀM:
	.	.	.	.	.	.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: ĐẠI SỐ 8
( Tiết 21 Tuần 11 theo PPCT)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
A
C
B
C
D
D
II/ TỰ LUẬN:(7 điểm)
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	1/	2x – 6y = 2(x – 3y)	(1 điểm)
	2/ 	x2 – y2 = (x – y)(x + y)	(1 điểm)
3/ 	2x3 + 4x2 + 2x = 2x(x2 + 2x + 1) = 2x(x+1)2	(1 điểm)
4/ 	 x2 - 2xy + y2 - 9 = (x – y)2 – 9 = (x – y + 3)(x – y – 3)	(1 điểm)
Bài 2: Chứng tỏ rằng biểu thức: (3x + 2)(2 - 3x) + (9x - 1)(x + 1) – 8x có giá trị không phụ thuộc vào biến x. 
Ta có : 	(3x + 2)(2 - 3x) + (9x - 1)(x + 1) – 8x 	
	= 4 - 9x2 + 9x2 + 9x – x – 1 – 8x 	(1 điểm)
	= 3	(1 điểm)	
Vậy biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến x.
Bài 3: Tìm giá trị x, biết x2 = 2x + 1
Ta có: 	x2 = 2x + 1 
	 x2 – 2x – 1 = 0
	 (x – 1)2 – 2 = 0	(0,25 điểm)
	 (x – 1 - )(x – 1 + ) = 0	(0,25 điểm)
	 x – 1 - = 0; x – 1 + = 0	(0,25 điểm)
	 x = 1 + ; x = 1 - 	(0,25 điểm)
(Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_dai_so_lop_8_chuong_1_truong_thcs_hun.doc