Đề giải toán trên máy tính bỏ túi Hình học Lớp 8

Đề giải toán trên máy tính bỏ túi Hình học Lớp 8

Máy tính bỏ túi:

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có hai đường cao AH và AK ( H thuộc BC , K thuộc CD ) có góc HAK bằng 30 độ . Biết rằng AB = 6 cm , AD = 4 cm . Tính AH và AK.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB = 3 cm , AC = 4 cm và trọng tâm G . Tính đoạn AG .

Bài 3. Tìm số tự nhiên n

Tìm số tự nhiên n để an=26122008+6n4 (nN;1000≤n≤10000000) cũng là một số tự nhiên.

(Trích đề thi HSGMT Vũng Tàu - 26/12/2008)

Giải:

Giải bằng máy tính Casio fx-570MS

Ta có: 1000≤n≤10000000

26122008+6×100004≤an≤26122008+6×100000004

Dùng máy tính được: 71.53≤an≤96.33

Ta có: n=an4-261220086

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề giải toán trên máy tính bỏ túi Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Máy tính bỏ túi:
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có hai đường cao AH và AK ( H thuộc BC , K thuộc CD ) có góc HAK bằng 30 độ . Biết rằng AB = 6 cm , AD = 4 cm . Tính AH và AK.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB = 3 cm , AC = 4 cm và trọng tâm G . Tính đoạn AG .
Bài 3. Tìm số tự nhiên n
Tìm số tự nhiên n để an=26122008+6n4 (n∈N;1000≤n≤10000000) cũng là một số tự nhiên.
(Trích đề thi HSGMT Vũng Tàu - 26/12/2008)
Giải:
Giải bằng máy tính Casio fx-570MS
Ta có: 1000≤n≤10000000 
⇒ 26122008+6×100004≤an≤26122008+6×100000004
Dùng máy tính được: 71.53≤an≤96.33
Ta có: n=an4-261220086
Nhớ 71 vào A: ấn 71   
Ghi vào màn hình: A=A+1:(A^4-26122008)÷6
Ấn ... cho đến khi A=97 thì dừng.
Mỗi lần ấn nếu biểu thức (A^4-26122008)÷6 có giá trị dương thì n nhận giá trị dương đó.
Ta có các giá trị của n là: 125308, 1815508, 3944188, 6581332, 9802108
Bài 4. Tính diện tích hình thang cân
Tính diện tích hình thang cân, biết hai cạnh đáy là 12cm và 18cm, góc ở đáy bằng 75o. 
(Trích bài 65/ trang 99, sách BT Toán 9 tập một - Tôn Thân (CB) - Vũ Hữu Bình - Trần Phương Dung - Lê Văn Hồng - Nguyễn Hữu Thảo)
Giải:
Giải bằng máy tính Casio fx-500MS
Đặt đáy lớn là b, đáy bé là a, góc ở đáy là α, đường cao là h.
Ta có h=b-a2.tan(α)
Diện tích hình thang: S=12(a+b)h=14(b2-a2)tan(α)
Ghi vào màn hình (đơn vị đo góc là độ):
1÷4×(182-122) tan75
Ấn  Kết quả: 167.9422863
Vậy diện tích hình thang cân là 167.9422863 cm2
Bài 5. Một bài toán về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác
Trong tam giác ABC có AB=11cm,ABC^=38o,ACB^=30o, N là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC (hình vẽ). Hãy tính AN, AC.
(Trích bài 57/ trang 97, sách BT Toán 9 tập một - Tôn Thân (CB) - Vũ Hữu Bình - Trần Phương Dung - Lê Văn Hồng - Nguyễn Hữu Thảo)
Giải bằng máy tính Casio fx-500MS
(Chọn đơn vị đo góc là độ: ấn    1)
Ta có: AN=AB sin ABN^=AB sin 38o
Ấn 11  38 
Kết quả:  AN= 6.772276229
Ta lại có:  AC=ANsinACN^=ANsin30
Ấn    30 
Kết quả: AC= 13.54455246
Kết luận:  AN= 6.772276229, AC= 13.54455246
Bài 6.Chứng minh tam giác ABC vuông
Cho tam giác ABC. Biết
AB = 21 cm, AC = 28 cm, BC = 35 cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Tính sinB, sinC.
(Trích bài 93/ trang 104, sách BT Toán 9 tập một - Tôn Thân (CB) - Vũ Hữu Bình - Trần Phương Dung - Lê Văn Hồng - Nguyễn Hữu Thảo)
Giải:
Giải bằng máy tính Casio fx-500MS
 Tính BC2-AB2-AC2
Nhập 352-212-282 ấn  Kết quả 0
Vậy BC2-AB2-AC2⇒BC2=AB2+AC2⇒ tam ABC vuông tại A.
sinB=ACBC=2835
Dùng máy tính được sinB=0.8
sinC=ABBC=2135
Dùng máy tính được sinC=0.6

Tài liệu đính kèm:

  • docDe giai toan tren may tinh bo tui.doc