Câu 1
Cho Tam giác nhọn ABC có ( AB < ac="" )="" .="" gọi="" m="" là="" trung="" điểm="" của="" cạnh="" bc="" và="" i="" là="" trung="" điểm="" của="" cạnh="" ab="" ,="" n="" là="" điểm="" đối="" xứng="" với="" m="" qua="" i="">
a . Tứ giác AMBN là Hình gì? Giải thích ?
b . Với điều kiện nào của Tam giác ABC thìTứ giác AMBN là Hình Thoi , Hình
Chữ nhật và là Hình vuông ?
c . Gọi K là Trung điểm của cạnh AC và E là điểm đối xứng với M qua K .
Chứng minh rằng : E đối xứng với N qua A .Từ đó suy ra Tứ giác BMEN là Hình gì ?
Trường THCSNguyễn Thị Minh Khai Thứ ngày tháng 11 năm 2010 . Tiết 25 – Tuần 13 . Kiểm Tra : Bài Số1: Họ Tên :. Môn : Hình Học : (Thời Gian : 45 Phút). Lớp : 8 Điểm Lời phê của giáo viên Đề Ra : Câu 1 Cho Tam giác nhọn ABC có ( AB < AC ) . Gọi M là trung điểm của cạnh BC Và I là trung điểm của cạnh AB , N là điểm đối xứng với M qua I . a . Tứ giác AMBN là Hình gì? Giải thích ? b . Với điều kiện nào của Tam giác ABC thìTứ giác AMBN là Hình Thoi , Hình Chữ nhật và là Hình vuông ? c . Gọi K là Trung điểm của cạnh AC và E là điểm đối xứng với M qua K . Chứng minh rằng : E đối xứng với N qua A .Từ đó suy ra Tứ giác BMEN là Hình gì ? Câu 2: Cho hình Bình Hành ABCD , Qua A vẽ đường thẳng xy không cắt hình bình hành . Gọi E , H lần lượt là hình chiếu của B và D trên xy . Xác định vị trí của xy để tổng BE + DH có giá trị lớn nhất . Bài giải Đáp Án và Biểu điểm Câu 1 : (7đ) (+) vẽ hình đúng chính xác , trực quan cho : ( 1 điểm ). Câu a : * Trả lời tứ giác AMBN là hình bình hành : ( 1điểm) . * giải thích đúng tứ giác AMBN là HBH : (1 điểm ). Câu b : * Trả lời được Tam Giác ABC có góc BAC = 900, Thì tứ giác AMBN là hình thoi : (1điểm ). * Tam giác ABC cân tại A thì Tứ giác AMBN là Hình chữ Nhật :(1 điểm ). * Tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác AMBN là Hình vuông . : ( 1 điểm ) Câu c : * C/M được E đối xứng với N qua A : (0, 5 điểm ) *Trả lời và giải thích được Tứ giác BMEN là hình Thang :(0,5điểm ). Câu 2 : ( 3đ) Hướng dẫn giải : Gọi AC giao BD là 0 , ta kẻ 0I vuông góc xy và CF vuông góc xy 0I //CF //BE ( cùng vuông góc xy) => và 0 là trung điểm BD 0I = ( DH + BE ) / 2 (1) ta lại có : tam giác ACF có 0A = 0C (t/c) Và 0I // CF ( cùng vuông góc xy) => 0I = CF /2 (2) .Từ (1) và (2) ( DH + BE ) / 2 = CF / 2 => DH + BE = CF mà CF nhỏ hơn hoặc bằng AC ( CF vuông góc xy mà A thuộc xy ) . Nên DH + BE nhỏ hơn hoặc bằng AC ( dấu bằng xẩy ra ó F trùng A Suy ra xy vuông góc với CA tại A . ( 3 đ)
Tài liệu đính kèm: