Đề cương Toán 8 năm học 2010 - 2011

Đề cương Toán 8 năm học 2010 - 2011

Phần I: Đại số:

1) Nhân chia đa thức.

2) Những hằng đẳng thức đáng nhớ

3) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

4) Các phép tính về phân thức đại số.

Phần II: Hình học

1) Chương I.

2) Các công thức tính diện tích

Phần III: Bài tập tham khảo.

I/ Trắc nghiệm: Em hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. (A + B)2 = ?

 a. A2 + 2AB + B2 b. A2 – 2AB + B2 c. A2 + AB + B2 d. A2 – AB + B2

Câu 2. (A - B)2 = ?

 a. A2 + 2AB + B2 b. A2 – 2AB + B2 c. A2 + AB + B2 d. A2 – AB + B2

Câu 3. A2 – B2 = ?

 a (A – B)(A – B) b (A + B)(A – B) c. (A – B)2 d. A2 – 2AB + B2

Câu 4. x3 - 1 = ?

 a. (x + 1)(x2 + x + 1) b. (x + 1)(x2 + x - 1) c. (x + 1)(x2 - x + 1) d. (x - 1)(x2 + x + 1)

Câu 5.

 a. b. c. d.

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Toán 8 năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 8 NĂM HỌC 2010-2011
Phần I: Đại số:
Nhân chia đa thức.
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Các phép tính về phân thức đại số.
Phần II: Hình học
Chương I.
Các công thức tính diện tích
Phần III: Bài tập tham khảo.
I/ Trắc nghiệm: Em hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. (A + B)2 = ?
 a. A2 + 2AB + B2	b. A2 – 2AB + B2 c. A2 + AB + B2 	d. A2 – AB + B2
Câu 2. (A - B)2 = ?
 a. A2 + 2AB + B2	b. A2 – 2AB + B2 c. A2 + AB + B2 	d. A2 – AB + B2
Câu 3. A2 – B2 = ?
 a (A – B)(A – B) 	b (A + B)(A – B) 	 c. (A – B)2 	d. A2 – 2AB + B2 
Câu 4. x3 - 1 = ?
 a. (x + 1)(x2 + x + 1)	b. (x + 1)(x2 + x - 1) c. (x + 1)(x2 - x + 1) d. (x - 1)(x2 + x + 1)
Câu 5. 
 a. 	b. 	 	c. 	 	d. 
Câu 6. Tích (x - 2)(x2 + 2x + 4) là:
 a. x3 + 8	 	b. x3 – 8 	c. (x + 2)3 	d.(x - 2)3 
Câu 7. (4x5 – 2x3) : 2x3 = ?
 a. 2x2 	 	 b. 2x2 – 1 	c. 2x3	 	d. 2x2 + 1
Câu 8. Kết quả rút gọn phân thức là
 a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 9. Thực hiện phép tính : 
 a. 	b. 	c. 	d. 2 + 
Câu 10. Biểu thức bằng
– 1 b. 1 c. x4 d. 
Câu 11. Tổng số đo các góc của tứ giác là:
 a. 3600	b. 1800	c. 900 	d. 600
Câu 12. Các góc của một tứ giác có thể là:
 a. Bốn góc nhọn 	b. Bốn góc tù 	c. Bốn góc vuông 	d. Một góc vuông, ba góc nhọn
Câu 13. Trong các tứ giác sau, hình nào có hai đường chéo bằng nhau ?
 a. Hình thang 	b. Hình thang cân 	c. Hình bình hành 	d. Hình thoi 
Câu 14. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình bình hành ?
 a. Các góc đối bằng nhau b. Các cạnh đối bằng nhau	 
 c. Hai đường chéo bằng nhau d. Hai góc kề thì bù nhau.
Câu 15 . Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là:
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau 	b. Hình bình hành có một góc vuông
c. Hình thang có một góc vuông 	d. Hình thang có hai góc vuông
Câu 16. Hình chữ nhật có mấy trục đối xứng ?
 a. Một trục đối xứng	b. Hai trục đối xứng c. Ba trục đối xứng d. Bốn trục đối xứng 
Câu 17. Hình bình hành có thêm tính chất nào sau đây thì nó là hình thoi ?
 a. Hai cạnh đối bằng nhau 	 b. Hai đường chéo vuông góc 
 c Hai đường chéo bằng nhau	d. Có một góc vuông
Câu 18. Tứ giác nào sau đây có tâm đối xứng ?
 a. Hình thang	b. Hình thang cân	c. Hình bình hành	d. Hình thang vuông
Câu 19. Tứ giác nào sau đây không có tâm đối xứng ?
 a. Hình vuông 	b. Hình bình hành 	c. Hình thang cân 	d. Hình thoi
Câu 20. Một tứ giác là hình thoi nếu nó có:
Hai đường chéo vuông góc với nhau. 
 Một đường chéo là phân giác của một góc
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường
II/ Tự Luận: 
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
342 + 662 + 68.66 3) 742 + 242 – 48.74
x2 – 4x + 4 tại x = 102 4) x2 + 6x + 9 tại x = 97
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
1) x3 + 2x2 3) x2 + xy + 3x + 3y
x2 – 4 4) x3 + 4x2 + 4x
Dạng 3: Thực hiện phép tính
1) 6) 
2) 	 	7) 
3) 	8) 
4) 	9) 
5) 	10) 
Dạng 4: Tìm x, biết
x2 – 9 = 0 3) 3x2 + 6x = 0
x(x – 2) + x – 2 = 0 4) 4x – 12 – x2(x – 3) = 0
Bài toán hình học: Chứng minh 1 tứ giác là:
Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Tính diện tích, tìm điều kiện . . .
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và góc A = 60o. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD.
a) Tứ giác ECDF là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác ABED là hình gì ? Vì sao ?
c) Tính số đo của góc AED.
Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A, có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ?
Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh tứ giác MNGH là hình bình hành.
Hai đường chéo AC và BD cần điều kiện gì thì tứ giác MNGH là hình vuông.
Bài 4: Cho tam giác ABC. E và D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Gọi G là giao điểm của CE và BD; H và K là trung điểm của BG và CG.
Tứ giác DEHK là hình gì ? Vì sao ?
Tam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG TOAN 8.doc