A. Lý thuyết:
I. Hình học:
1. Vẽ hình - ghi GT - KL định lý Ta - let trong tam giác.
2. Vẽ hình - ghi GT - KL định lý Ta - let đảo trong tam giác.
3. Vẽ hình - ghi GT - KL về tính chất đường phân giác trong tam giác.
4. Vẽ hình - ghi GT - KL định lý về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh ( hoặc phần kéo dài của hai cạnh ) còn lại.
5. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ( chú ý cả tam giác giác vuông ).
6. Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II. Đại số:
Hai quy tắc biến đổi phương trình và bất phương trình ( quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số )
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
B. Bài tập:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình (x - 5)(x+1) =0 là:
A. s = {-5,-1} B. s = {5,1} C. s = {2,-1} D. s = {5,-1}
Câu 2: Nghiệm của phương trình 5x + 1 = 6 là:
A. x = -2 B. x = -1 C. x = 0 D. x = 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC KỲ II LỚP 8 - NĂM HỌC 2007 - 2008 ****** A. Lý thuyết: I. Hình học: 1. Vẽ hình - ghi GT - KL định lý Ta - let trong tam giác. 2. Vẽ hình - ghi GT - KL định lý Ta - let đảo trong tam giác. 3. Vẽ hình - ghi GT - KL về tính chất đường phân giác trong tam giác. 4. Vẽ hình - ghi GT - KL định lý về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh ( hoặc phần kéo dài của hai cạnh ) còn lại. 5. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ( chú ý cả tam giác giác vuông ). 6. Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. II. Đại số: Hai quy tắc biến đổi phương trình và bất phương trình ( quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số ) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. B. Bài tập: I. Trắc nghiệm: Câu 1: Tập nghiệm của phương trình (x - 5)(x+1) =0 là: A. s = {-5,-1} B. s = {5,1} C. s = {2,-1} D. s = {5,-1} Câu 2: Nghiệm của phương trình 5x + 1 = 6 là: A. x = -2 B. x = -1 C. x = 0 D. x = 1 Câu 3: trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: A. + 1 = 0 B. 3x + y = 0 C. 0x + 2 = 0 D. x2 - 2x = 0 Câu 4: Nếu 2a > 3a thì: A. a > 0 B. a = 0 C. a < 0 D. a 0 Câu 5: Nghiệm của bất phương trình 2x - 5 < 3x + 1 là : A. x -6 D. x > 4 Câu 6: Hình [ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây: A. x - 3 0 D. x + 3 0 Câu 7: Số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình -3.2 + 3x > 2 là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 8: Để phương trình 2x + m = 5 có nghiệm x = 2 thì: A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. m = 3 Câu 9: Cho hình vẽ, biết DE // BC thì: A. ABC ADE B. C. D. Câu 10: CD là phân giác trong của tam giác ABC ( D thuộc cạnh AB ) thì: A. B. C. D. Câu 11: cạnh của hình lập phương bằng 5cm, thể tích của hình lập phương đó là: A. 25cm3 B. 20cm3 C. 15cm3 D. 10cm3 Câu 12: Số đo cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên: A. 3 lần B. 9 lần C. 27 lần D. 36 lần. Câu 13: MNP vuông tại M, biết NP = 6cm, MP = cm. NE là phân giác trong của tam giác MNP ( E thuộc cạnh MP ) thế thì bằng: A. B. C. D. Câu 14: DEF MNP theo tỉ số m thì MNP DEF theo tỉ số: A. k B. k2 C. D. Câu 15: Thể tích hình hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh là 2cm, 4cm và 6cm bằng: A. 48cm3 B. 24cm3 C. 12cm3 D. 6cm3 Câu 16: Cho DEF ABC. Tỉ số hai diện tích của DEF và ABC là: A. B. C. D. II. Tự luận: Câu 17: Giải phương trình: 3(x - 1) + 5 = 2(x + 1) 1 + Câu 18: Tìm 2 số, biết rằng số thứ nhất lớn hơn số thứ hai là 49 đơn vị. nếu giảm số thứ nhất 1 đơn vị thì được một số mới gấp 7 lần số thứ hai. Câu 19: Thư viện của một trường THCS có hai gía sách tham khảo. Số sách ở giá thứ nhất ít hơn số sách ở giá thứ hai là 100 cuốn. Nếu chuyển từ giá thứ hai sang giá thứ nhất 60 cuốn thì lúc đó số cuốn sách ở giá thứ hai bằng số sách ở giá thứ nhất. Hỏi cả hai giá sách có bao nhiêu cuốn. Câu 20: Một đường thẳng song song với cạnh BC của tam giác ABC và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Biết AB = 3cm, AC = 6cm và AM = 2cm. Tính AN và tỉ số . Câu 21: Cho tứ giác ABCD = 900. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết . Chứng minh: a. b. Câu 22:Cho ABC, vẽ đường thẳng song song với BC và lần lượt cắt AB, AC tại M và N. Kẻ trung tuyến AI ( I thuộc BC) cắt MN tại H. Chứng minh MK = NK. Nếu M là trung điểm của AB thì tỉ số bằng bao nhiêu ?
Tài liệu đính kèm: