Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 học kì 2

Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 học kì 2

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ?

A. Là thể loại văn học dân gian.

B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu hình ảnh.

C. Là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

D. Laø nhöõng caâu noùi giaøu nhaïc tính, mang aâm höôûng daân ca.

Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung nói về thiên nhiên và lao động sản xuất?

A. Đói cho sạch rách cho thơm C. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt

B. Giấy rách phải giữ lây lề. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu 3. Câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào?

 A. Chơi chữ. C. Ẩn dụ

B. So sánh. D. Nhân hoá

Câu 4 . Cho đoạn văn sau : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là một truyền thống quý báu của ta, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Đoạn văn trên được trích ở văn bản nào ?

A.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

B.Sự giàu đẹp của tiếng Việt

C. ý nghĩa văn chương

D. Đức tính giản dị của Bác Hồ

 Câu 5. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả nào ?

A.Tác giả Phạm Văn Đồng

B.Tác giả Hoài Thanh

C.Tác giả Đặng Thai Mai

D.Tác giả Hồ Chí Minh

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
NGỮ VĂN 7
HỌC KÌ 2– NĂM HỌC 2010 – 2011
˜&™
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Nhận xét nào sau đây khơng đúng với tục ngữ?
A. Là thể loại văn học dân gian.
B. Là những câu nĩi ngắn gọn, ổn định cĩ nhịp điệu hình ảnh.
C. Là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
D. Là những câu nói giàu nhạc tính, mang âm hưởng dân ca.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây cĩ nội dung nĩi về thiên nhiên và lao động sản xuất?
A. Đĩi cho sạch rách cho thơm 	C. Tháng bảy kiến bị chỉ lo lại lụt
B. Giấy rách phải giữ lây lề. 	D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 3. Câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào?
	A. Chơi chữ.	C. Ẩn dụ
B. So sánh.	D. Nhân hố	
Câu 4 . Cho ®o¹n v¨n sau : D©n ta cã mét lßng nång nµn yªu n­íc ®ã lµ mét truyỊn thèng quý b¸u cđa ta, mçi khi tỉ quèc bÞ x©m l¨ng th× tinh thÇn Êy l¹i s«i nỉi... §o¹n v¨n trªn ®­ỵc trÝch ë v¨n b¶n nµo ?
A.Tinh thÇn yªu n­íc cđa nh©n d©n ta
B.Sù giµu ®Đp cđa tiÕng ViƯt
C. ý nghÜa v¨n ch­¬ng
D. §øc tÝnh gi¶n dÞ cđa B¸c Hå
 C©u 5. V¨n b¶n Tinh thÇn yªu n­íc cđa nh©n d©n ta cđa t¸c gi¶ nµo ?
A.T¸c gi¶ Ph¹m V¨n §ång
B.T¸c gi¶ Hoµi Thanh
C.T¸c gi¶ §Ỉng Thai Mai
D.T¸c gi¶ Hå ChÝ Minh
Câu 6. Dẫn chứng trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được chọn và sắp xếp theo trình tự nào?
A. Từ hiện tại trở về quá khứ	B. Từ quá khứ đến hiện tại
C. Từ hiện tại đến tương lai 	D. Từ quá khứ đến hiện tại, tương lai	
 Câu 7 "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" sáng tác trong thời kỳ nào?
A. Những năm đầu thế kỷ XX	B. Chống Pháp
C. Chống Mỹ	D. Phong kiến
Câu 8: Bài viết “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?
A. Giản dị trong lối sống. 	C. Giản dị trong quan hệ với mọi người
B. Giản dị trong cách nĩi và viết 	D. Cả 3 phương diện trên.
Câu 9. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh cho sự giản dị trong bữa ăn của Bác?
Chỉ ăn vài món đơn giản.
Bác thích ăn những món được nấu thật công phu.
Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
Aên xong, cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
Câu 10. Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác là một cuộc sống thật sự văn minh?
A, Vì đó là cuộc sống cao sang, tiện nghi đầy đủ.
B. Vì đó là cuộc sống đơn giản.
C. Vì đó là lối sống mà mọi người đều có.
D. Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần và tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
 Câu 11: Đọc kĩ nhận định sau: “ Tiếng Việt với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc.”
Nhận định trên được làm sáng tỏ trong văn bản nào?
 A. Sống chết mặc bay. B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
 	C. Đức tính giản dị của Bác Hồ. D. Ý nghĩa văn chương.
Câu 12. Kết luận của tác giả khi chứng minh tiếng Việt giàu và đẹp là gì?
Tiếng Việt là thứ tiếng giàu và đẹp nhất trên thế giới.
Tiếng Việt là thứ ngôn ngữ tốt nhất được người Việt Nam dùng trong giao tiếp.
Tiếng Việt có những đặc sắc riêng của một thứ tiếng hay và đẹp.
Cấu tạovà khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử là một biểu hiện về sức sống dồi dào của tiếng Việt 
Câu 13: Các biện pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp được vận dụng rất thành công trong những tác phẩm nào?
 	A. Mùa xuân của tôi. B. Sài Gòn tôi yêu. 
 	C. Ca Huế trên sông Hương D. Sống chết mặc bay.
Câu 14: Tác giả của văn bản “ Sống chết mặc bay” là ai ?
 	A. Phạm Duy Tốn. B. Nguyễn Ái Quốc
 	C. Đặng Thai Mai. D. Hoài Thanh.
Câu 15. Tác phẩm Sống chết mặc bay được viết theo thể loại nào?
A. Tùy bút	B. Tiểu thuyết	C. Truyện ngắn	D. Hồi kí
Câu 16. Nhân vật trung tâm trong tác phẩm Sống chết mặc bay là ai?
A. Chánh tổng	B. Thằng hầu	C. Nhân dân	D. Quan phụ mẫu
Câu 17. Hình thức ngôn ngữ nào không có trong tác phẩm “ Sống chết mặc bay” ?
A. Ngôn ngữ miêu tả	B. Ngôn ngữ biểu cảm
C. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm	D. Ngôn ngữ đối thoại
C©u 18. Nh©n vËt chÝnh trong vở chèo "Quan Aâm Thị Kính" lµ ai?
A. ThÞ KÝnh	B. ThÞ KÝnh vµ Sïng Bµ
C. Sïng Bµ vµ ThiƯn Sü	D. Sïng Bµ
Câu 19. Nội dung chính của đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” là gì?
Thị Kính bị nghi oan là giết chồng và bị đuổi về nhà bố mẹ đẻ.
Kính Tâm chịu tội oan về bào thai của Thị Mầu.
Kính Tâm được rửa oan và lên tòa sen thành Phật Bà Quan Aâm.
Thị Kính và Thiện Sĩ đoàn tụ, sống hạnh phúc bên nhau.
C©u 20: Néi dung nhËt dơng cđa v¨n b¶n "Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng" lµ g×?
A. §©y lµ chøng nh©n lÞch sư cđa kinh ®« HuÕ
B. ThĨ hiƯn vỴ ®Đp th©m trÇm vµ méng m¬ cđa HuÕ
C. Ca ngỵi vµ tuyªn truyỊn cho nÐt ®Đp cđa v¨n ho¸ cè ®« HuÕ
D. Giơiù thiệu những món ăn đặc sản của Huế.
Câu 21. Nhạc cụ nào sau đây không được dùng khi biểu diễn ca Huế?
A. Đàn tranh	B. Đàn nguyệt	C. Đàn bầu	D. Đàn ghi – ta
Câu 22. Ca Huế có nguồn gốc từ đâu?
A. Nhạc dân gian	B. Nhạc cung đình	
C. Nhạc thính phòng	D. Nhạc dân gian và nhạc cung đình
Câu 23. Phương tiện nào được dùng để tổ chức ca Huế trên sông Hương?
A. Thuyền rồng	B. Xuồng máy	C. Thuyền gỗ	D. Thuyền độc mộc
Câu 24. Câu nào sau đây nói lên vẻ đẹp của con người xứ Huế?
Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gởi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn.
Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ.
Con gái Huế nội tâm thật phong phú, âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt Nam.
 Câu 25 “Ở việc làm nhỏ đĩ, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” Trạng ngữ của câu văn trên cĩ tác dụng gì?
A. Xác định nơi chốn	B. Xác định kết quả
C. Xác định nguyên nhân	D. Xác định mục đích
 Câu 26 “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết thông qua: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh	B. Hốn dụ	C. Liệt kê	D. Nhân hố
C©u 27. C©u ®Ỉc biƯt lµ g× ?
Lµ c©u cÊu t¹o theo m« h×nh chđ ng÷ - vÞ ng÷
Lµ c©u kh«ng cÊu t¹o theo m« h×nh chđ ng÷ - vÞ ng÷
Lµ c©u chØ cã chđ ng÷
Lµ c©u chØ cã vÞ ng÷
C©u 28: C©u Sèng, chiÕn ®Êu, lao ®éng vµ häc tËp theo g­¬ng B¸c Hå vÜ ®¹i ®· dïng biƯn ph¸p tu tõ nµo?
A. So sánh	B. Hốn dụ	C. Liệt kê	D. Nhân hố
 Câu 29: Đọc chuỗi câu sau:
 Ôi , em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. 
 ( Khánh Hoài )
 Câu được gạch dưới trong chuỗi câu trên có cấu tạo như thế nào?
 A. Đó là một trạng ngữ. B. Đó là một câu rút gọn, lượt bỏ chủ ngữ.
 C. Đó là một câu bình thường. D. Đó là một câu đặc biệt. 
 Câu 30: Cho câu văn : “ Vì ốm mệt, Nam không ăn gì cả, đã hai ngày rồi”
 Trạng ngữ trong câu trên là:
 A. Vì ốm mệt B. Không ăn gì cả
 C. Đã hai ngày rồi D. Cả A và C là trạng ngữ..
Câu 31 Trong các câu sau câu nào là câu bị động:
Mẹ đang nấu cơm
Lan được thầy giáo khen.
Trời mưa to.
Trăng rất tròn và sáng.
Câu 32: Trong các câu sau câu nào là câu chủ động:
Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
Lan được me tặng một cái cắp rất đẹp.
Thuyền bị gió làm lật.
Ngôi nhà đã bị cơn bão tàn phá.
Câu 33: Câu nào sau đây không phải câu bị động:
 B. Mẹ Hồng được truy tặng huy chương giải phóng hạng nhất. 
A. Dịp tết vừa qua, Hồng được mẹ cho về quê thăm ông bà.
C. Nhà chị Ba bị cơn gió lốc thổi tốc mái.. 
D. Lan nhặt được chiếc đồng hồ mang nạp cho thầy Hiệu trưởng 
Câu 34. Để thuyết phục người đọc ( người nghe) một bài văn nghị luận phải đảm bảo yêu cầu gì?
Luận điểm phải rõ ràng.	B. Lí lẽ phải thuyết phục.
Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động.	D. Cả ba yêu cầu trên.
Câu 35. Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?
Luận điểm.	B. Luận cứ.	C. Lập luận. 	D.Cả ba yếu tố trên.
Câu 36: Bài văn giải thích phải đảm bảo yêu cầu gì?
A. Phải ngắn gọn	B. Phải mạch lạc, lớp lang
C. Ngôn từ phải trong sáng, dễ hiểu	D. B và C đúng
Câu 37: Muốn làm tốt bài văn giải thích, người viết cần phải:
Viết văn hay.
Đọc nhiều, học nhiều và vận dụng các thao tác giải thích phù hợp.
Vận dụng thật nhiều các thao tác giải thích
Giải thích nhiều và thật chi tiết.
Câu 38. Ý nào không phải là phép lập luận trong văn nghị luận
Chứng minh	B. Phân tích	C. Kể chuyện	D. Giải thích
Câu 39. Trong phần Mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?
Nêu dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.
Nêu các luận điểm cần chứng minh.
Nêu các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm.
Nêu vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.
Câu 40. Trong phần Thân bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?
Nêu lí lẽ, dẫn chứng cần sử dụng khi chứng minh.
Chỉ nêu dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.
Nêu vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.
Chỉ nêu các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm.
* ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
II- PHẦN TỰ LUẬN:
	1- Tiếng Việt:
	- Ơn tập khái niệm các kiến thức về: Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển đổi câu chủ động thành bị động, Liệt kê, Dấu gạch ngang.
	- Xem lại tồn bộ bài tập đã làm trên lớp và ở nhà.
	2- Văn bản:
	- Học thuộc lịng các câu ca dao tục ngữ đã học.
	- Đọc các văn bản văn xuơi và nghị luận (Chú ý các chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm)
	- Chú ý các tác giả, hồn cảnh ra đời các tác phẩm đã học.
	- Xem kĩ lại các nội dung đã phân tích trên lớp.
	3- Tập làm văn:
	* Chú ý: Văn nghị luận
	- Cách lập dàn ý
	- Xây dựng đoạn văn, tạo lập văn bản.
	- Nội dung:
+ Văn lập luận chứng minh
1. Chứng minh câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim 
2. Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ Văn lập luận giải thích:
1. Giải thích câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
	Người trong một nước phải thương nhau cùng
	2. Giải thích câu nói sau: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”
MỘT SỐ DÀN Ý THAM KHẢO
–²—
VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
ĐỀ: Nhân dân ta thường khuyên nhau: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Em hãy chứng minh lời khuyên trên.
I. Dàn ý
1. Mở bài:
- Ai cũng muốn thành công trong công việc và trong cuộc sống.
- Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành công.
2. Thân bài:
a) Giải thích sơ lược ý nghĩa của câu tục ngữ:
- Chiếc kim được làm bằng sắt, trông nhỏ bé, đơn sơ nhưng để làm ra nó, người ta phải mất nhiều công sức ( nghĩa đen).
- Muốn thành công, con người phải có ý chí và sự bền bỉ, kiên nhẫn (nghĩa bóng).
b) Chứng minh bằng các dẫn chứng:
- Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tộc ta trong lịch sử đều theo chiến lược trường kì và đã kết thúc thắng lợi.
- Nhân dân ta bao đời bền bỉ đắp đê ngăn nước lũ, bảo vệ mùa màng ở đồøng bằng Bắc Bộ.
- Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới tạm đủ kiến thức phổ thông.
- Anh Nguyễn Ngọc Kí kiên trì luyện tập viết chữ bằng chân để trở thành người có ích. Anh là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực.
3. Kết bài:
- Câu tục ngữ là bài học thiết thực, quý giá mà người xưa đã đúc kết từ trong cuộc sống chiến đấu và lao động.
- Trong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta phải vận dụng một cách sáng tạo bài học về đức kiên trì để thực hiện thành công mục đích cao đẹp của bản thân và xã hội.
ĐỀ: Chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ.
I. Dàn ý
1. Mở bài:
- Bài đức tính giản dị của Bác Hồ trích trong diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc do Thủ tướng Phạm Văn Đồng đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác Hồ 
( 1890 – 1970).
- Nội dung phản ánh trung thực lối sống giản dị, trong sáng và phẩm chất đạo đức tốt đẹp của Hồ Chủ tịch.
2. Thân bài:
* Giản dị trong đời sống hằng ngày:
+ Có sự kết hợp hài hòa, kì diệu giữa sự nghiệp cách mạng với đời sống bình thường, giản dị và khiêm tốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Dù đã từng sống qua nhiều nơi, nhiều hoàn cảnh khác nhau  nhưng Bác vẫn giữ nếp sống thanh bạch của một lãnh tụ chân chính suốt đời cống hiến, hi sinh vì dân vì nước.
Ví dụ: Quần áo đơn sơ, ăn uống đạm bạc, bữa ăn chỉ vài ba món như dân thườngChỗ ở là căn nhà sàn bằng gỗ nhỏ bé ở góc vườn vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng nhưng luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn.
* Giản dị trong quan hệ với mọi người:
+ Bác tôn trọng, ăn cần với những người phục vụ mình, việc gì làm được thì tự làm, không cần người giúp. Bác đặt tên cho họ là: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.
+ Dù hết sức bận bịu vì trách nhiệm lớn lao đối với đất nước, dân tộc nhưng Bác vẫn không quên thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ, các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các em thiếu nhi, nhi đồng trong các dịp lễ, Tết.
* Giản dị trong lời nói:
+ Các chủ trương đường lối cách mạng đều được Bác diễn giải bằng thơ ca, văn vầnđể quần chúng dể hiểu, dễ nhớ. (Dẫn chứng)
- Thủ tướng Pham Văn Đồng khẳng định: Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.
3. Kết bài:
- Bài văn nghị luận Đức tính giản dị của Bác Hồ giúp chúng ta hiểu thêm về phẩm chất tốt đẹp, cao quý của Hồ Chủ Tịch.
- Cuộc sống thanh bạch, trong sáng của Bác là gương sáng cho toàn Đảng, toàn dân noi theo.
VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Đề: “ Một nhà văn có nói: “ Sách là ngọn đèn rất sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
a. Mở bài:
- Giới thiệu luận điểm: vai trò, giá trị của sách trong việc mở mang trí tuệ con người.
- Dẫn câu nói.
- Hướng giải thích.
 b. Thân bài: Triển khai nội dung câu nói bằng các luận cứ.
ä Lí lẽ1: Giải thích ý nghĩa của câu nói.
- Sách là ngọn đèn sáng, ngọn đèn sáng gọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm “trí tuệ”: tinh túy, tinh hoa của hiểu biết.
- Sách là ngọn đèn bất diệt: ngọn đèn sáng không bao giờ tắt.
Ị Cả câu: sách là ngọn đèn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ của con người.
ä Lí lẽ 2: Giải thích cơ sở chân lí của câu nói: Tại sao nó như vậy?
* Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà còn có ít cho mọi thời.
- Nhờ có sách ánh sáng của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau.
- Đấy là điều được nhiều người thừa nhận.
+ DC: Một nhà văn Mỹ nói: “Sách là ánh sáng dẫn dắt nền văn minh muôn loài.”
ä Lí lẽ 3: Giải thích sự vận dụng chân lí đuợc nêu trong câu nói:
- Cần phải chăm đọc sách để vốn sống được phong phú, tri thức được mở mang, lối sống được tốt hơn.
- Cần phải biết chọn sách mà đọc.
- Cần phải tiếp nhận ánh sáng trí tuệ của sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại ý nghĩa của câu nói.
- Liên hệ bản thân.
Giải thích câu ca dao:“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
a. Mở bài:
- Nêu vai trị của đạo đức, phẩm chất, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đặc biệt là truyền thống thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Dẫn câu ca dao vào và nêu truyền thống tốt đẹp “ Người trong một nước phải thương nhau cùng” mà câu ca dao đã đúc kết. Đĩ là một chân lí.
b. Thân bài: 
- Giải thích nghĩa của câu ca dao:
+ Nghĩa đen: “ Nhiễu điều: là tấm vải đỏ dùng để che phủ phía ngồi “ giá gương”, là cái giá đỡ gương soi. Và khi che phủ cho giá gương như vậy thì tấm nhiễu điều hứng chịu biết bao nhiêu bụi bặm để cho tấm gương được trong sáng 
+ Nghĩa bĩng: Người trong một nước thì phải yêu thương giúp đỡ nhau trong khi hoạn nạn
- Vì sao? Vì con người sống trong xã hội ko phải lẻ loi, đơn độc một mình như một ốc đảo, mà ai nấy đều cĩ mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Hơn nữa chúng ta đều được sinh ra từ “ bọc trứng của mẹ Âu Cơ”, cùng mang chung dịng máu Việt, kết hợp bằng tinh hoa của Rồng và Tiên
- Khi nghe tin các tỉnh miền Trung bị lũ lụt, đồng bào cả nước đều hết lịng giúp đỡ lương thực, quần áo, tiền bạc, thuốc men,
DC thơ văn: 
“ Bầu ơi, thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Hay:
“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
Hoặc:
“ Lá lành đùm lá rách”, “ Chị ngã em nâng”
- Mở rộng ý nghĩa của câu ca dao: Câu ca dao khơng chỉ khuyên những con người trong một nước phải yêu thương nhau, mà cịn thể hiện tình thương đối với tất cả những người khác màu da, những dân tộc trên thế giới. Đĩ chính là tấm lịng “ Tứ hải giai huynh đệ”.
c. Kết bài:
- Mọi người nên tu dưỡng đạo đức, rèn luyện những phẩm chất, những đức tính tốt đẹp trong đĩ cĩ truyền thống “ Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
- Liên hệ bản thân.
(Xem thêm các dàn bài trong SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG NGU VAN 7 HKII.doc