Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 7 học kì II năm học: 2010 - 2011

Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 7 học kì II năm học: 2010 - 2011

A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất

Câu 1: Ở môi trường hoang mạc đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm

a. đẻ trứng có vỏ rất dày b. có khả năng biến đổi màu lông

c. có khả năng nhịn khát giỏi, hoạt động vào ban đêm d. nhịn ăn rất lâu

Câu 2: Loài động vật nào dưới đây có nhiều hình thức di chuyển nhất?

a. Cá b. Châu chấu c. Vượn d. Giun đất

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng đối với ếch

 a. Động vật biến nhiệt b. Thuộc lớp lưỡng cư

 c. Thụ tinh trong d . Hô hấp bằng da

Câu 4: Vì sao chuột không thể bị các thiên địch tiêu diệt hết?

a. Môi trường phân bố của chuột rộng, nguồn thức ăn trong tự nhiên phong phú

b. Chuột khôn và nhanh hơn mèo

c. Chuột sinh sản chậm, mèo sinh sản nhanh

d. Chuột sinh sản nhanh, mèo sinh sản chậm

Câu 5: Sự đa dạng về loài được thể hiện bằng

a. số lượng cá thể trong loài nhiều hay ít b. số lượng loài

c. sự đa dạng về môi trường sống d. sự đa dạng về đặc điểm hình thái cá thể

Câu 6: Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào

a. nhiệt độ b. nguồn thức ăn c. sự sinh sản của loài d. môi trường sống

Câu 7: Động vật ở môi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng có độ đa dạng

a. thấp b. trung bình c. cao d. rất cao

Câu 8: Chuột nhảy có chân dài, mảnh, mỗi bước nhảy rất xa là động vật đặc trưng của môi trường

a. đới lạnh b. hoang mạc đới nóng c. nhiệt đới gió mùa d. ôn đới

 

doc 4 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1280Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 7 học kì II năm học: 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 7 HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2010- 2011
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất 
Câu 1: Ở môi trường hoang mạc đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm
a. đẻ trứng có vỏ rất dày b. có khả năng biến đổi màu lông 
c. có khả năng nhịn khát giỏi, hoạt động vào ban đêm d. nhịn ăn rất lâu 
Câu 2: Loài động vật nào dưới đây có nhiều hình thức di chuyển nhất? 
a. Cá b. Châu chấu c. Vượn d. Giun đất 
Câu 3: Điều nào sau đây không đúng đối với ếch
 a. Động vật biến nhiệt b. Thuộc lớp lưỡng cư 
 c. Thụ tinh trong d . Hô hấp bằng da 
Câu 4: Vì sao chuột không thể bị các thiên địch tiêu diệt hết? 
a. Môi trường phân bố của chuột rộng, nguồn thức ăn trong tự nhiên phong phú
b. Chuột khôn và nhanh hơn mèo
c. Chuột sinh sản chậm, mèo sinh sản nhanh
d. Chuột sinh sản nhanh, mèo sinh sản chậm
Câu 5: Sự đa dạng về loài được thể hiện bằng
a. số lượng cá thể trong loài nhiều hay ít b. số lượng loài
c. sự đa dạng về môi trường sống d. sự đa dạng về đặc điểm hình thái cá thể 
Câu 6: Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào 
a. nhiệt độ b. nguồn thức ăn c. sự sinh sản của loài d. môi trường sống
Câu 7: Động vật ở môi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng có độ đa dạng 
a. thấp b. trung bình c. cao d. rất cao 
Câu 8: Chuột nhảy có chân dài, mảnh, mỗi bước nhảy rất xa là động vật đặc trưng của môi trường 
a. đới lạnh b. hoang mạc đới nóng c. nhiệt đới gió mùa d. ôn đới
Câu 9: Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng 
a. thấp b. trung bình c. cao d. rất thấp
Câu 10: Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học? 
Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại 
Thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Dùng thuốc trừ sâu để tiêu diệt sinh vật gây hại
Câu 11: Hươu xạ bị đe dọa tuyệt chủng ở cấp độ 
 a. ít nguy cấp(LR) b. sẽ nguy cấp(VU) c. nguy cấp(EN) d. Rất nguy cấp(CR) 
Câu 12: Voi bị đe dọa tuyệt chủng ở cấp độ 
 a. ít nguy cấp(LR) b. sẽ nguy cấp(VU) c. nguy cấp(EN) d. Rất nguy cấp(CR) 
Câu 13: Chi của kanguru thể hiện sự thích nghi với đời sống ở đồng cỏ là
hai chi trước rất khỏe, di chuyển kiểu đi, chạy ở trên cạn
hai chi sau rất phát triển và di chuyển theo lối nhảy 
di chuyển theo lối nhảy và phối hợp cả bốn chi
hai chi trước rất yếu và di chuyển theo lối nhảy
Câu 14: Nguyên nhân khiến dơi được xếp vào lớp thú là
a. thân có lông vũ bao phủ b. đẻ con và nuôi con bằng sữa
c. có vai trò to lớn đối với đời sống con người d. Có khả năng phát sóng siêu âm
Câu 15: Lông mao của thỏ có đặc điểm nào giống so với lông vũ của chim?
a. Có cấu tạo đơn giản b. Cấu tạo bằng chất sừng
c. Có hai lớp là lông phủ và lông nệm d. Có hai loại lông là lông tơ và lông ống
Câu 16: Thân nhiệt của cơ thể của chim và bò sát có đặc điểm
a. chim hằng nhiệt, bò sát biến nhiệt b. bò sát hằng nhiệt, chim biến nhiệt 
c. chim và bò sát đều có nhiệt độ hằng nhiệt d. chim và bò sát đều có nhiệt độ biến nhiệt 
Câu 17:Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục không hòa tan trong nước là do
a. xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước b. bóng đái lớn
c. có thêm phần ruột già d. Thằn lằn ít uống nước
Câu 18: Về sinh sản, thằn lằn khác với ếch ở đặc điểm:
a. thằn lằn có cơ quan giao phối, thụ tinh trong b. thằn lằn có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài
c. số lượng trứng nhiều trong một lần đẻ 
d. Trứng thằn lằn có ít noãn hoàng, trứng ếch có nhiều noãn hoàng 
Câu 19: Một số bò sát thuộc bộ có vảy (thằn lằn, tắc kè, thạch sùng) khi bị kẻ thù túm đuôi, chúng vẫn thoát thân được là nhờ
a. đuôi có chất độc b. đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
c. đuôi tự đứt ra sau đó mọc lại được d. đuôi có cấu tạo càng ở sau càng nhỏ
Câu 20: Sự thích nghi của bò sát với đời sống ở nước được gọi là hiện tượng ở nước thứ sinh là vì
tổ tiên của bò sát là lưỡng cư ở nước sau đó một số lên cạn, một số vẫn ở nước 
bò sát ở nước tiến hóa hơn bò sát ở cạn 
tổ tiên của bò sát vốn ở cạn, sau đó mở rộng khu vực phân bố xuống môi trường nước
bò sát ở cạn tiến hóa hơn bò sát ở nước
Câu 21: Ở cá voi, hàm có đặc điểm
a. không có răng, có nhiều tấm sừng b. thiếu răng nanh
c. răng cửa phát triển d. răng hàm có diện tích rộng với nhiều mấu lồi
Câu 22: Đặc điểm đặc trưng của bộ móng guốc là
số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có sừng bao bọc gọi là guốc
chân rất cao, số ngón chân nhiều, đều nhai lại
số ngón chân nhiều, đều nhai lại, có sừng hoặc không có sừng
sống bầy đàn, chân thấp, có sừng
Câu 23: Sinh sản của thỏ không có đặc điểm
a. có cơ quan giao phối, thụ tinh trong b. có hiện tượng thai sinh
c. con non yếu, bú sữa mẹ d. con phát triển qua biến thái 
Câu 24: Thỏ có
a. mũi thính nhưng tai không thính b. mũi và tai đều rất thính
c. tai rất thính nhưng khứu giác kém phát triển
d. mũi rất thính nhưng tai kém thính nên vành tai phải to để hứng âm thanh 
Câu 25: Động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng có đặc điểm
a. chân cao, móng hẹp, không có đệm thịt b. chân cao, móng rộng, có đệm thịt 
c. chân thấp, móng rộng, có đệm thịt d. chân cao, móng hẹp, có đệm thịt
Câu 26: Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm là 
 a. không gây ô nhiễm môi trường b.có hiện tượng quen thuốc
 c. nhiều thiên địch vừa có lợi, vừa có hại d. kìm hãm sự phát triển của thiên địch
Câu 27: Thỏ phân biệt lá cây ăn được và lá cây không ăn được là nhờ 
 a. mắt tinh b. tai thính c . lông xúc giác d. sự thông minh 
Câu 28: Những loài động vật nào dưới đây có hình thức sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể?
 a . San hô, thuỷ tức b. San hô, trùng biến hình 
 c. Trùng biến hình, trùng giày d. Thuỷ tức, trùng roi 
Câu 29: Đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống ở cạn là
 a. da trần, ẩm ướt c. hô hấp bằng da
 b. chi sau có màng bơi d. mắt có mi, tai có màng nhĩ
Câu 30: Những loài nào sau đây thuộc lớp Bò sát có sự trở lại môi trường nước? 
 a. Cá sấu, rắn, thằn lằn núi. b. Rùa biển, kì đà , trăn. 
 c. Ba ba, rùa biển, cá sấu, rắn biển . d. Rùa vàng, vích, đồi mồi, kì đà. 
Câu 31: Những loài nào sau đây thuộc lớp Chim có sự trở lại môi trường nước?
 a. Chim cánh cụt, đà điểu, vịt trời. b. Chim cánh cụt, đà điểu, vịt nuôi 
 c. Vẹt, chim ưng, cò, vạc. d. Chim cánh cụt, cò, vịt nuôi.
Câu 32: Động vật quý hiếm được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ 
 a. rất nguy cấp b. nguy cấp c. sẽ nguy cấp d. ít nguy cấp 
Câu 33: Điều nào sau đây đối với Dơi là sai
 a. dơi là động vật thuộc lớp thú b. dơi đẻ con non yếu 
 c. mũi là cơ quan phát sóng siêu âm d. răng dơi sắc nhọn 
 B. TỰ LUẬN 
Câu 1 : Đặc điểm chung của lớp thú. Các cơ quan dinh dưỡng của chim bồ câu
 * Đặc điểm chung: 
-Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa. 
-Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. 
-Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. Thú là động vật hằng nhiệt
* Các cơ quan dinh dưỡng của chim bồ câu:
 1.Tieâu hoùa:- OÁng tieâu hoùa coù söï bieán ñoåi: haøm khoâng coù raêng, dieàu, daï daøy cô, daï daøy tuyeán phaùt trieån.
 - Toác ñoä tieâu hoùa lôùn - > cung caáp nhieàu naêng löôïng. 
2. Tuaàn hoaøn:-Tim 4 ngaên, 2 voøng tuaàn hoaøn. Maùu nuoâi cô theå ñoû töôi. - Cöôøng ñoä trao ñoåi chaát maïnh. 
3. Hoâ haáp:- Phoåi coù maïng löôùi oáng khí daøy ñaëc - > dieän tích trao ñoåi khí roäng 1 soá oáng khí thoâng vôùi 9 tuùi khí.
- Hoâ haáp baèng heä thoáng oáng khí nhôø söï huùt ñaåy cuûa heä thoáng tuùi khí.
4. Baøi tieát vaø sinh duïc : 
-Baøi tieát:thaän sau, khoâng coù boùng ñaùi
-Sinh duïc: con ñöïc coù 1 ñoâi tinh hoaøn, con caùi coù buoàng tröùng, oáng daãn tröùng beân traùi phaùt trieån.
Câu 2 : So sánh sự tiến hóa của hệ sinh dục, hệ tuần hoàn của các ngành động vật
- Heä tuaàn hoaøn : + Moät voøng tuaàn hoaøn kín -> 2 voøng tuaàn hoaøn. 
+Tim: Chöa phaân hoaù-> hình thaønh tim-> tim chöa phaân hoaù thaønh taâm thaát-> hình thaønh taâm thaát, taâm nhó. 
- Heä sinh duïc : Chöa phaân hoaù -> ñaõ phaân hoaù song chöa coù oáng daãn sinh duïc -> coù oáng daãn sinh duïc. 
Câu 3 : Giải thích sự tiến hoá của hình thức sinh sản hữu tính . 
Tuỳ theo mức độ tiến hoá mà hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện ở 
 + Thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong: Nâng cao tỉ lệ trứng được được thụ tinh. 
 + Đẻ nhiều trứng-> đẻ ít trứng -> đẻ con, chăm sóc con non: Tăng tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở con non. 
 + Phát triển phôi: Có biến thái -> phát triển trực tiếp không có nhau thai-> phát triển có nhau thai.
 + Con non tự kiếm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ-> được học tập và thích nghi cao với đời sống.
Câu 4: Vẽ hình và chú thích cấu tạo bộ não ếch, chim bồ câu. Hình 36.5/ 118 và hình 43.4/ 141
 Câu 5:Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và biện pháp bảo vệ
1. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học 
- Phá rừng làm mất môi trường sống của động vật 
- Săn bắn, buôn bán động vật hoang dã, động vật quý hiếm - Môi trường bị ô nhiễm 
2. Biện pháp bảo vệ 
-Bảo vệ đa dạng sinh học và cân bằng sinh học
-Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học 
- Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi 
-Nghiêm cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã, động vật quý hiếm
-Tuyên truyền đến mọi người bảo vệ rừng, bảo vệ động vật
Câu 6: Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. 
 1.Ưu điểm - Hiệu quả cao, tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường, rau, quả
- Ít ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người, các sinh vật có ích 
- Không gây ra hiện tượng kháng thuốc, giá thành thấp 
2. Nhược điểm- Thiên địch nhập nội phát triển kém 
- Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại 
- Sinh vật gây hại cho sinh vật này, lợi cho sinh vật khác phát triển
- Thiên địch vừa có lợi, vừa có hại 

Tài liệu đính kèm:

  • docMÔN SINH HỌC 7.doc