A. Phần Văn:
1.Cụm văn bản tự sự: Ôn lại các bài:
-Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc( lập bảng thống kê tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh ra đời, nội dung, nghệ thuật của từng tác phẩm).
-Tóm tắt các văn bản trên.
2.Cụm văn bản thơ trữ tình: Ôn lại các bài thơ:
-Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nước nhà, Ông đồ ( lập bảng thống kê tác phẩm, tác giả, thể thơ, hoàn cảnh ra đời, nội dung, nghệ thuật của từng tác phẩm).
-Biết trình bày suy nghĩ của em về các bài thơ trên.
B.Phần Tiếng Việt:
Ôn tập phần lý thuyết và giải tất cả bài tập phần Luyện tập các bài: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ; Trường từ vựng; Từ tượng thanh, từ tượng hình; Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ;Nói quá; nói giảm nói tránh:;Trợ tờ, thán từ; Tình thái từ.
C.Phần Tập làm văn:
1.Nắm vững lý thuyết các bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản; Bố cục của văn bản; Xây dựng đoạn văn trong văn bản; Liên kết các đoạn văn trong văn bản; Tóm tắt văn bản tự sư.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN- HKI (Năm học 2011-2012) A. Phần Văn: 1.Cụm văn bản tự sự: Ôn lại các bài: -Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc( lập bảng thống kê tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh ra đời, nội dung, nghệ thuật của từng tác phẩm). -Tóm tắt các văn bản trên. 2.Cụm văn bản thơ trữ tình: Ôn lại các bài thơ: -Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nước nhà, Ông đồ ( lập bảng thống kê tác phẩm, tác giả, thể thơ, hoàn cảnh ra đời, nội dung, nghệ thuật của từng tác phẩm). -Biết trình bày suy nghĩ của em về các bài thơ trên. B.Phần Tiếng Việt: Ôn tập phần lý thuyết và giải tất cả bài tập phần Luyện tập các bài: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ; Trường từ vựng; Từ tượng thanh, từ tượng hình; Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ;Nói quá; nói giảm nói tránh:;Trợ tờ, thán từ; Tình thái từ. C.Phần Tập làm văn: 1.Nắm vững lý thuyết các bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản; Bố cục của văn bản; Xây dựng đoạn văn trong văn bản; Liên kết các đoạn văn trong văn bản; Tóm tắt văn bản tự sư. 2. Ôn lại lý thuyết về cách đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. Biết cách làm bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. 3. Nắm vừng lý thuyết văn thuyết minh và cách làm văn thuyết minh. 4. Cách làm bài văn thuyết minh về 1 thứ đồ dùng; về thể loại văn học. 5. Lập dàn ý các đề sau: -Đề 1,2,3 (trang 37-SGK) -Đề 1,2,3,4 (trang 103- SGK) -Đề 1,2,3,4 (trang 145- SGK) -Thuyết minh về chiếc cặp HS. -Thuyết minh cái phích nước. -Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam. -Thuyết minh về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. -Thuyết minh về thể thơ lục bát. -Thuyết minh về tác hại của việc sử dụng và thải bừa bãi bao ni lông.
Tài liệu đính kèm: