Đề cương ôn tập học kỳ II Toán Khối 8 - Năm học 2008-2009

Đề cương ôn tập học kỳ II Toán Khối 8 - Năm học 2008-2009

I/ Lý thuyết:

1) Định nghĩa, tích chất của đoạn thẳng tỉ lệ

2) Định lý thuận, đảo, hệ quả của định lý Talét (vẽ hình và ghi gt + kl)

3) Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.

4) Tính chất đường phân giác, đường cao, đường trung tuyến, tỉ số diện tích, chu vi của hai tam giác đồng dạng (vẽ hình và ghi gt + kl).

5) Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác và tam giác vuông.

6) Làm thế nào để dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước?

7) a/ Hình lập phương có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh? Các mặt là những hình gì?

b/ Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh? Các mặt là những hình gì?

c/ Hình lăng trụ đứng tam giác có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh?

8) Công thức tính thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng?

9) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng?

II/ Bài tập:

510/tr133 sgk _ 56, 57, 60, 61/ tr 92 sgk

ĐẠI SỐ

I/Lý thuyết:

1) Định nghĩa phương trình, bất pt?

2) Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn, bất pt bậc nhất một ẩn?

3) Một pt bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?

4) Nêu các quy tắc biến pt tương đương, biến đổi bất pt tương đương?

5) Thế nào là hai pt đương đương?

6) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Giải pt có chứa ẩn ở mẫu?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II Toán Khối 8 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II _TOÁN 8(2008_2009)
HÌNH HỌC:
I/ Lý thuyết:
Định nghĩa, tích chất của đoạn thẳng tỉ lệ
Định lý thuận, đảo, hệ quả của định lý Talét (vẽ hình và ghi gt + kl)
Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
Tính chất đường phân giác, đường cao, đường trung tuyến, tỉ số diện tích, chu vi của hai tam giác đồng dạng (vẽ hình và ghi gt + kl).
Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác và tam giác vuông.
Làm thế nào để dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước?
a/ Hình lập phương có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh? Các mặt là những hình gì?
b/ Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh? Các mặt là những hình gì?
c/ Hình lăng trụ đứng tam giác có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh? 
Công thức tính thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng?
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng?
II/ Bài tập: 
5à10/tr133 sgk _ 56, 57, 60, 61/ tr 92 sgk
ĐẠI SỐ
I/Lý thuyết:
Định nghĩa phương trình, bất pt?
Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn, bất pt bậc nhất một ẩn?
Một pt bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
Nêu các quy tắc biến pt tương đương, biến đổi bất pt tương đương?
Thế nào là hai pt đương đương? 
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Giải pt có chứa ẩn ở mẫu?
II/ Bài tập: 
	Bài 64à71 tr13,14 SBT, 
	Bài 72,74à88 tr 49,50 SBT
BÀI TẬP BỔ SUNG:
Giải phương trình:
1/ 	2/ 
3/ 12x – 17 = 15x + 4	4/ 
5/ 	6/ 
7/ 	8/ 3x2 – 2x – 1 = 0
9/	10/ x2 – 25 = 0	
Giải bất phương trình
1/ (x – 3)2 < x2 – 3 	2/ x(x – 3 ) – (x2 +2x) < 2	
3/ 4	4/ (x+2)2 ≤ 2x(x+2) + 4 	
Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
1/ Số lượng gạo trong bao thứ nhất gấp 3 lần số lượng gạo trong bao thứ hai. Nếu bớt ở bao thứ nhất 35 kg và bao thứ hai 25 kg thì số lượng gạo trong hai bao bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi bao chứa bao nhiêu kg gạo? 
2/Thùng đường thứ nhất chứa 60kg, thùng đường thứ hai chứa 80kg. Ở thùng 2 lấy ra một lượng đường gấp 3 lần lượng lấy ra ở thùng 1. Sau đố, lượng đường còn lại trong thùng 1 gấp đôi lượng đường còn lại trong thùng 2. Hỏi đã lấy ra bao nhiêu đường ở mỗi thùng?
3/ Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Sau đó người này trở về A với vận tốc 10km/h. Tính quãng đường AB. Biết thời gian cả đi lẫn về hết 4giờ.
4/ Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc về xe chạy với vận tốc nhanh hơn lúc đi 10km/h nên cả đi và về mất 7giờ. Tính quãng đường AB?
5/ Một xe hơi xuôi dốc từ A đến B hết 2h, sau đó ngược dốc từ B về A hết 3h. Biêt vận tốc xuôi dốc nhanh hơn ngược dốc là 20km/h. Tính đoạn đường AB?
6/ Cha 40 tuổi và con 15 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha gấp đôi tuổi con?
7/ Một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/h. Sau đó 1 giờ, người thứ 2 cũng đi xe máy từ A với vận tốc 45km/h. Hỏi sau mấy giờ hai xe gặp nhau?
8/ Một canô xuôi dòng một khúc sông từ A đến B mất 1h 10phút và đi ngược dòng về A mất 1h 30phút. Tính vận tốc canô khi nước yên lặng, biết vận tốc dòng nước là 2km/h
BÀI TẬP HÌNH
1/ Cho ΔABC vuông tại A; kẻ đường cao AH.
a/ C/m: ΔABC đồng dạng ΔHBA . Từ đó suy ra AB2 = BH .BC
b/ Gọi M là trung điểm của HC. Kéo dài Am lấy 1 đoạn thẳng MD = AM. C/m rằng : AH // DC
c/ Cho biết: AB = 3cm; AC = 4cm. Tính diện tích ΔBCD.
2/ Cho ΔABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.
	a/ C/minh: ΔABC vuông.
	b/ Kẻ đường cao Ah (H BC). C/mimh: AH .BC = AB. AC suy ra AH = ?
	c/ Kẻ HMAB; HNAC. Chứng minh: ΔAMN đồng dạng ΔACB.
3/ Cho hình thang cân ABCD (AB // CD và AB<CD), đường chéo BD vuông góc với BC. Vẽ đường cao BH.
	a/ Chứng minh: ΔBDC đồng dạng với ΔHBC.
	b/ Cho BC = 15cm, DC = 25cm. Tính HC, HD?
4/ Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là một điểm bất kì trên BC. Qua M hạ MPAB; MQAC. Qua B hạ BHAC; BRMQ.
	a/ C/minh: ΔBMP = ΔBMR
	b/C/minh: BHQR là hình chữ nhật
	c/ C/minh: MR . MC = MQ . MB
	d/ C/minh: MP+MQ không đổi khi M lưu động đến B.(M ≠B; M≠C )
5/ Cho ΔABC, trong đó ; kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng:
	a/ 
	b/ AH2 = BH . CH
6/ Cho ΔABC vuông tại A có AB = 8cm, AC= 15cm. Kẻ đường cao AH (H thuộc BC) 
	a/ C/minh: ΔAHB ~ ΔCAB. Từ đó tính AH?
	b/ Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. Tứ giác AMNH là hình gì? Tính MN?
	c/ C/minh : AM. AB = AN. AC

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong toan 8 HKII.doc