Đề cương ôn tập học kì I Văn 8

Đề cương ôn tập học kì I Văn 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

 PHẦN 1:VĂN BẢN

1.Truyện kí Việt Nam:

+ Tôi đi học- Thanh Tịnh

+ Trong lòng mẹ( trích” Những ngày thơ ấu”)- Nguyên Hồng

+ Tức nước vỡ bờ( Trích” Tắt đèn”)- Ngô Tất Tố

+ Lão Hạc- Nam Cao

2.Văn học nước ngoài:

+ Cô bé bán diêm (trích)- An- đéc- xen

+ Đánh nhau với cối xay gió( trích” Đôn-ki-hô-tê”)- Xéc-van –téc

+ Chiếc lá cuối cùng (trích)- O- hen-ry

+ Hai cây phong ( trích” Người thầy đầu tiên”)- Ai-ma-tốp

3.Văn bản nhật dụng:

+ Thông tin trái đất năm 2000

+ Ôn dịch, thuốc lá

+ Bài toán dân số

4.Văn bản thơ:

+ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác- PBC

+ Đập đá ở Côn Lôn- PCT

+ Muốn làm thằng Cuội- Tản Đà

+ Hai chữ nước nhà ( trích)- Trần Quang Khải

 

doc 29 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I Văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương ôn tập học kì i
 Phần 1:Văn bản
1.Truyện kí Việt Nam:
+ 	Tôi đi học- Thanh Tịnh
+ Trong lòng mẹ( trích” Những ngày thơ ấu”)- Nguyên Hồng
+ Tức nước vỡ bờ( Trích” Tắt đèn”)- Ngô Tất Tố
+ Lão Hạc- Nam Cao
2.Văn học nước ngoài:
+ Cô bé bán diêm (trích)- An- đéc- xen
+ Đánh nhau với cối xay gió( trích” Đôn-ki-hô-tê”)- Xéc-van –téc
+ Chiếc lá cuối cùng (trích)- O- hen-ry
+ Hai cây phong ( trích” Người thầy đầu tiên”)- Ai-ma-tốp
3.văn bản nhật dụng:
+ Thông tin trái đất năm 2000
+ Ôn dịch, thuốc lá
+ Bài toán dân số
4.Văn bản thơ:
+ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác- PBC
+ Đập đá ở Côn Lôn- PCT
+ Muốn làm thằng Cuội- Tản Đà
+ Hai chữ nước nhà ( trích)- Trần Quang Khải
Bài 1: Ôn tập truyện kí Việt Nam
A. Mục tiêu cần đạt :
 - Giúp HS hệ thống hoá các truyện ký VN đã học từ đầu học kỳ trên các mặt : Đặc sắc về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Từ đó bước đầu thấy được một phần quá trình hiện đại hoá văn học VN đã hoàn thành về cơ bản vào nửa đầu thế kỉ XX.
	- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét và kết luận trong quá trình ôn tập .
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Hướng dẫn học sinh cách lập bảng 
	 + Soạn bài 
- Học sinh: + 2 câu đầu làm lập bảng hệ thống
	+ Câu 3 viết thành đoạn
	--> Chuẩn bị trước ở nhà
C. Tiến trình lên lớp
 1/ Kiểm tra: 
 Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
 2/ Nội dung bài mới: 
 Câu 1: Lập bảng thống kê văn bản truyện ký Việt Nam đã học từ đầu năm 
 - Gv hướng dẫn HS điền thông tin vào bảng thống kê
STT
Tên VB
Tác giả
Năm ST
Thể loại
ND chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
1
Tôi đi học
Thanh Tịnh
1941
Truyện ngắn
Những kỷ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi học
- Tự sự kết hợp trữ tình
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm
2
Trong lòng mẹ 
< trích hồi ký : “Những ngày thơ ấu”
Nguyên Hồng
1918 1982
1940
Hồi kí “đoạn trích tiểu thuyết tự thuật
Nỗi cay đắng tủi cực và t/y thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ
- Tự sự kết hợp với trữ tình kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm đánh giá
- Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn
3
Tức nước vỡ bờ (trích chương 13 tiểu thuyết Tắt đèn)
Ngô Tất Tố (1839
1954)
1939
Tiểu thuyết (đoạn trích)
-Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến
-Tố cáo chính sách thuế vô nhân đạo
- Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lí
4
Lão Hạc (trích Truyện ngắn Lão Hạc)
Nam Cao (1915 1951)
1943
Truyện ngắn (đoạn trích)
- Số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người dân cùng khổ trong XHVN trước CMT8
- Thái độ trân trọng của tác giả đối với họ
- Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sống động. đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí nhân vật
- Cách k/c mới mẻ linh hoạt
- Ngôn ngữ miêu tả linh hoạt sinh động, đậm đà chất nhân dân và triết lí nhưng giản dị, tự nhiên
Câu 2: 
 Nêu những điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản 2,3,4 
a/ Giống nhau :
 - Đều là văn tự sự, là truyện ký hiện đại ( được sáng tác thời kỳ 30-45)
 - Đều hướng đề tài về con người và cuộc sống XH đương thời của tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập 
- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo( yêu thương trân trọng những tình cảm phong cách đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa)
- Đều có lối viết chân thực, gần đời sống rất sinh động ( bút pháp hiện thực).
--> Đó chính là đặc điểm của dòng văn xuôi hiện thực VN trước CMT8
b/ Khác nhau:
Phương diện ssánh
Trong lòng mẹ
Tức nước vỡ bờ
Lão Hạc
Thể loại
hồi kí (trích)
Tiểu thuyết ( trích)
Truyện ngắn ( trích)
Phương thức biểu đạt
Tự sự (kết hợp trữ tình)
 Tự sự
Tự sự ( kết hợp miêu tả biểu cảm)
Nội dung chủ yếu
Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé 
- Phê phán chế độ tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn
- Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và phẩm chất cao đẹp của họ 
Đặc điểm nghệ thuật 
- Văn hồi ký, chân thực, trữ tình thiết tha 
- Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực và sinh động 
- Nhà vật được đào tạo sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên linh hoạt, chân thực đậm chất triết lý và trữ tình .
Câu 3 :
Trong mỗi văn bản của các bài 2,3,4 em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao?
Yêu cầu : trả lời các câu hỏi sau:
- Đó là đoạn văn ...? Tong văn bản ...? của tác giả ...?
- Lý do yêu thích ?
- Nội dung tư tưởng của đoạn?
- Hình thức nghệ thuật?
- Lí do khác?
* H/s thực hành theo câu hỏi --> Viết đoạn văn trên phiếu học tập 
* G/v sửa chữa, chấm điểm.
 Câu 4: Tóm tắt từng văn bản
Tóm tắt văn bản ‘ Lão Hạc)- Nam Cao
 LH có một người con trai , một mảnh vườn và 1 con chó Vàng. Con trai lão đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chó mặc dù hết sức buồn bã và đau đớn. Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày 1 khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông giáo giúp lão. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó, nói là giết con chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh tư cùng uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết- 1 cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiều vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
2. Tóm tắt văn bản ‘ Tức nước vỡ bờ”- Ngô Tất Tố
 Bà lão láng giềng biết tin anh Dậu được tha liền chạy sang hỏi thăm sức khoẻ và giục chị Dậu đưa anh đi trốn. Nghe lời bà, chị vội múc cháo cho chồng. Anh Dậu chưa kịp húp , cai lệ và người nhà lý trưởng đã ập vào định trói bắt mang đi. Chị Dậu van xin nhưng cai lệ và người nhà lý trưởng không chịu, nhất định xông tới. Chị Dậu ngăn lại, chống trả quyết liệt và đánh ngã cả cai lệ và người nhà lý trưởng để bảo vệ chồng.
3. Tóm tắt văn bản “ Trong lòng mẹ”- Nguyên Hồng
 Gần đến ngày giổ đầu bố, mẹ của bé Hồng ở Thanh Hoá vẫn chưa 
 về. Một hôm người cô gọi bé Hồng đến bên cười và hỏi Hồng có muốn
 vào Thanh Hoá chơi với mẹ không. Biết đó là những lời rắp tâm tanh bẩn 
 của người cô, bé Hồng đã từ chối và nói thế nào cuối năm mẹ cháu cũng về. 
 Cô lại cười nói và hứa sẽ cho tiền tàu vào thăm mẹ và em bé. Nhắc đến
 mẹ Hồng rất buồn và thương mẹ vô cùng. Biết Hồng buồn, người cô độc ác đã
 kể hết sự tình của mẹ cho đứa cháu đáng thương. Khi nghe kể về mẹ Hồng 
 vừa khóc vừa căm tức những cổ tục đã đày đoạ mẹ mình. Trước thái độ buồn 
 tức của Hồng người cô nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ 
 về làm giổ bố. Bé Hồng chẳng phải viết thư cho mẹ mà đến ngày giổ đầu của 
 bố, mẹ cậu đã về một mình và mua cho Hồng và em Quế rất nhiều quà. Chiều
 tan học, ở trường ra cậu bé xồng xộc chạy theo chiếc xe và được gặp lại mẹ.
 Lúc ấy Hồng rất vui sướng hạnh phúc vì đựơc gặp lại mẹ, được ngã đầu vào 
 cánh tay mẹ thương yêu để được mẹ âu yếm. 
Câu 5: Giới thiệu những hiểu biết của em về các tác giả:
 a.Thanh Tịnh:
-TTịnh (1911-1988) tên khai sinh Trần Văn Ninh. Quê xóm Gia Lạc( ven sông Hương- thành phố Huế).
- 1933 bắt đầu đi làm rồi vào nghề dạy học, viết văn, làm thơ.
- Sáng tác của TTịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
- Sự nghiệp: 
+ Hận chiến trường( 1937- thơ)
+ Quê mẹ (1941- truyện ngắn)
+ Ngậm ngải tìm trầm (1943)
+ Những giọt nước biển ( 1956- truyện ngắn)
 b. Ngô Tất Tố
NTT( 1893-1954) , Quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh( HNội).
Xuất thân trong 1 gia đình nông dân nghèo
Là 1 nhà văn xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực TCM.
Nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực: Khảo cứu, triết học, viết báo, phóng sự, tiểu thuyết, dịch thuật văn học.
1996 được trao tặng giải thưởng HCM về VH-NT.
Sự nghiệp: Tắt đèn, lều chõng
c. Nam Cao:
Nam Cao ( 1915- 1951), tên khai sinh là Trần Hữu Tri. Quê làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân( nay là xã Hoà Hậu- Lý Nhân- Hà Nam).
Sinh ra trong 1 gia đình đong con, là người duy nhất được đi học-> ham học,
Là nhà văn hiện thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài.
Chuyên viết về 2 đề tài: Nông dân, Trí thức TTS.
1996 được trao tặng giải thưởng HCM về VH-NT.
Sự nghiệp: Chí Phèo, Giăng sáng, LH, Sống mòn.
 d. Nguyên Hồng:
- N. Hồng ( 1918-1982), tên khai sinh là Nguyễn N.Hồng. Quê ở thành phố Nam Định, sau theo mẹ ra sống ở HPhòng.
- Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh nên ông thông cảm, gần gũi với những người nghèo khổ. Ông viết về họ với niềm yêu thương sâu sắc mãnh liệt, dạt dào cảm xúc.
- Có nhiều sáng tác ở nhiều thể loại và đạt được những thành công đáng kể( tiểu thuyết, kí , thơ..)
- Sự nghiệp:
+ Bỉ vỏ ( tiểu thuyết- 1938)
+ Những ngày thơ ấu ( Hồi kí- 1938)
+ Trời xanh ( Tập thơ- 1960)
+ Cửa biển ( Tiểu thuyết).
Năm 1996 được tặng giải thưởng HCM về VH-NT.
Bài 2; Ôn tập văn học nước ngoài
A. Mục tiêu cần đạt :
 - Giúp HS hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã học từ đầu học kỳ trên các mặt : Đặc sắc về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật.	- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét và kết luận trong quá trình ôn tập .
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Hướng dẫn học sinh cách lập bảng 
	 + Soạn bài 
- Học sinh: + lập bảng hệ thống
	+ học lại nội dung 
	--> Chuẩn bị trước ở nhà
C. Tiến trình lên lớp
 1/ Kiểm tra: 
 Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
 2/ Nội dung bài mới: 
 Câu 1: Lập bảng thống kê văn bản nước ngoài đã học từ đầu năm 
 - Gv hướng dẫn HS điền thông tin vào bảng thống kê
STT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Ngôi kể
Nội dung
Nghệ thuật
1
Cô bé bán diêm (trích)-
An- đéc- xen
Truyện ngắn
Thứ 3
- Kể về số phận bất hạnh của 1 em bé nghèo.
- Gián tiếp tố cáo xã hội không có tình người
- Thể hiện tình cảm của tác giả với cô bé.
- Tương phản
- Cách kể chuyện hấp dẫn
-Tình tiết truyện diễn biến hợp lý
- Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng
2
Đánh nhau với cối xay gió( trích” Đôn-ki-hô-tê”)-
Xéc-van –téc
Tiểu thuyết
Thứ 3
-Đôn-ki-hô-tê: Hoang đường nhưng cao thượng
- Xan-chô-pan-xa: Tỉnh táo nhưng thực dụng
- Bài học: Con người muốn tốt đẹp không được hoang đường và thực dụng, mà cần tỉnh táo và cao thượng.
- Biện pháp tương phản đối lập.
3
Chiếc lá cuối cùng (trích
O- hen-ry
Truyện ngắn
Thứ 3
- Tình yêu thương cao cả của những người nghèo khổ với nhau
- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật
- Sức mạnh và giá trị nhân sinh , nhân bản của nghệ thuật
- Nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo
- Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần.
4
 Hai cây phong ( tríchNgười thầy đầu tiên
Ai-ma-tốp
Truyện ngắn
Thứ 1( xưng tôi/ chúng tôi )
- Tình yêu qu ... thuốc nhưng Vàng cũng chả thèm vẫy tai. Thỉnh thoảng, tôi lại vuốt ve nó, dỗ dành nó vài lời. Như hiểu tất cả, chốc chốc nó lại ‘meomeo....” lên đáp lại, vẫy nhẹ đuôi. Độ vài tuần, nó khoẻ hẳn. Sau khi vuốt ve, “trang điểm”, trông nó xinh xắn hẳn lên, ai vào nhà tôi cũng trầm trồ khen ngợi.
	Con mèo ngốc ấy, trong lần bắt chuột đầu tiên làm tôi một phen sợ xanh mặt. Bắt được một con chuột nhắt, cu cậu kéo đi khoe khắp cả nhà. Được mọi người khen, cu cậu sướng, nhất quyết đem lên khoe với tôi. Ai ngờ, nhìn thấy cậu Vàng và chiến tích của nó, tôi hét toáng lên. Vàng như chợt hiểu ra là tôi kimh sợ nên từ đó cấm thấy nó khoe. Lạ kì là từ đó nhà tôi không một bóng loài chuột và cả gián nữa. Tình cảm của mọi người đối với nó ngày càng gắn bó hơn. Khôn nhất là cu cậu biết mình dễ thương nên lúc nào cũng tranh thủ làm nũng. Lúc thì nó dụi vào chân người này, khi thì kéo áo người kia rồi kêu loạn xị. Mỗi lần như thế là mọi người ai cũng vuốt ve nó. Có khi tôi đang học bài mà cu cậu cứ quấn quanh đòi lên bàn. “Được voi đòi tiên”, cu cậu nhất định bắt tôi cùng chơi, không cho tôi học, khi thì nghịch bút, rồi kéo vở, chốc chốc lại cọ cọ đòi vuốt ve. ấy thế mà cứ đến sáu giờ là Vàng lao ngay xuống nhà đòi ăn loạn xị. Cái đồng hồ sinh học của nó chính xác vô cùng. Tôi kể chuyện này sợ rằng ít người tin nổi. Có lần tôi nói đùa nó: “Sáng mai bảy giờ gọi chị dậy nhé!”. Thế mà sáng hôm sau, tầm bảy giờ, thấy cu cậu kêu và cào cào chân giường như gọi tôi thật. Sao mà nó khôn thế nhỉ?
	Có một lần vì ham chơi, nó lạc đi mất ba ngày. Cả nhà vội vã đi tìm. Bố tôi đi hỏi các nhà hàng xóm, mẹ thì rán cá, nấu canh cá thơm phức cốt là để gọi nó về. Còn tôi thì buồn lắm, nhưng tôi tin vào sự khôn ngoan của nó nên không khóc, không thất vọng. Đến đêm thứ ba, nghe có tiếng cào cửa, cả nhà chẳng ai bảo ai choàng tỉnh giấc. Cửa vừa bật mở, Vàng nhảy tót vào nhà. Trông nó gầy gò, xơ xác, mặt mũi ngơ ngác đến tội. Cu cậu rên rỉ, quấn lấy từng người trong nhà rồi lại năn ra đất vật vã hết bên này lại bên kia như ăn vạ. Riêng tôi, tôi hiểu là nó đang kể lể than vãn về sự cức khổ, đói khát cùng nơm nớp lo sợ của mấy ngày qua. Hỏi thế thì ai ghét nó cho được!
	Bao lâu nay, Vàng dường như đã trở thành một thành viên của gia đình tôi từ lúc nào không ai để ý. Tình cảm mà nó dành cho mọi người cũng bằng tình cảm yêu quý mà mọi người dành cho nó. Ôi! Con mèo ngốc nghếch đáng yêu của tôi, nó không chỉ là người bạn, mà còn là đứa em nhỏ của tôi!
b. Văn thuyết minh:
1. Chiếc kính mắt:
 Chiếc mắt kớnh là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày.Khụng chỉ cú khả năng điều trị cỏc tật khỳc xạ,kớnh cũn đem lại thẩm mỹ qua nhiều lọai cú kiểu dỏng, màu sắc phong phỳ.
 Khụng ai biết tờn của người làm ra cặp kớnh đầu tiờn. Chỉ biết rằng nú ra đời ở í vào năm 1920, Đấu tiờn, thiết kế của kớnh đeo mat chỉ gồm 2 mắt kớnh nối với nhau bằng 1 sợi dõy đố lờn mũi. Vào năm 1930, 1 chuyờn gia quang học ở Luõn Đụn sỏng chế ra 2 càng (ngày nay gọi là gọng kớnh) để mắt kớnh gỏ vào 1 cỏch chắc chắn.
 Cấu tạo của kớnh núi chung khụng xa lạ gỡ với chỳng ta. Một chiếc kớnh đeo mắt gồm cú 2 bộ phận: Trũng kớnh và gọng kớnh. Chiếc gọng kớnh chiếm 80% vẻ đẹp của kớnh. Gọng kớnh là bộ phận nõng đỡ trũng kớnh và là khung cho mỗi chiếc kớnh. Giữa phần gọng trước và sau cú một khớp nối bằng sắt nhỏ. Chỳng được làm bằng nhiều chất liệu khỏc nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là gọng nhựa bền, nhẹ. Thế nhưng, đõy chỉ đơn thuần về mặt hỡnh thức bờn ngũai, cú thể thay đổi tựy theo ý thớch cỏ nhõn. Bộ phận cũn lại của kớnh – trũng kớnh – khụng thể thay đổi cấu tạo gốc và cú hẳn 1 tiờu chuẩn quốc tế riờng. Trũng kớnh ban đầu cú hỡnh trũn, vuụng, sau khi chọn được lọai gọng phự hợp sẽ được mài, cắt cho vừa khớt với gọng đú. Trũng kớnh cú thể làm bằng nhựa chống trầy hay thủy tinh nhưng đều cần tuõn theo quy tắc chồng tia UV (một lọai tia gõy hại cho mắt) và tia cực tớm. Những lọai kớnh chống tia UV được trỏng một lớp chất đặc biệt cú màu ỏnh xanh, khả năng chống tia UV hơn hẳn lọai kớnh chỉ cú plastic hay thủy tinh. Ngoài ra, 1 chiếc kớnh đeo mắt cũn cú 1 số bộ phận phụ như ốc, vớt... Chỳng cú kớch thước khỏ nhỏ nhưng lại khỏ quan trọng, dựng để neo giữ cỏc bộ phận của chiếc kớnh.
 Từ khi ra đời cho đến nay, chiếc kớnh đeo mắt đó cú hàng trăm loại khỏc nhau, phự hợp với nhu cầu và chức năng của chỳng đối với người dựng. Những người bị cận, viễn sẽ cú những chiếc kớnh cú thấu kỡnh lối lừm thớch hợp để nhỡn rừ hơn. Nếu khụng muốn chiếc gọng kớnh gõy vướng vớu, ta cú thể lực chọn chiếc kớnh ỏp trũng, vừa tiện lợi vừa mang tớnh thẫm mĩ. Hay cỏc loại kớnh rõm bảo vệ mắt khi đi đường, cú thể thay đổi màu khi tiếp xỳc với ỏnh nắng Mặt Trời. Ngoài ra, cú 1 số lạo kớnh đặc biệt chỉ dựng trong 1 số trường hớp như kớnh bơi, kớnh của những người trượt tuyết, kớnh của những nhà thỏm hiểm vựng cực...khuyết điễm mà vẫn làm nối bật những đường nột riờng. Khụng nờn đeo loại kớnh cú độ làm sẵn vỡ loại kớnh này được lắp hàng loạt theo những số đo nhất định nờn chưa chắc đó phự hợp với từng người. Mỗi loại kớnh cũng cần cú cỏch bảo quản riờng để tăng tuổi thọ cho kớnh. Khi lấy và đeo kớnh cần dựng cả 2 tay, sau khi dựng xong cần lau chựi cẩn thận và bỏ vào hộp đậy kớn. Kớnh dựng lõu cần lau chựi bằng dung dịch chuyờn dụng. Đối với loại kớnh tiếp xỳc trực tiếp với mắt như kớnh ỏp trũng, cần phải nhỏ mắt từ 6-8 lần trong vũng từ 10-12 tiếng để bảo vệ mắt.Kớnh là một vật khụng thể thiếu trong đời sống hiện đại. Nếu biết cỏch sử dụng và bảo quản tốt, kớnh sẽ phỏt huy tối đa cụng dụng của mỡnh. 
 Hóy cựng biến “lăng kớnh”của “cửa sổ tõm hồn” mỗi người cựng trở nờn phong phỳ và hoàn thiện hơn
 2.Thuyết minh về chiếc ỏo dài :
 I/Mở bài
 -Nờu lờn đối tượng:Chiếc ỏo dài VN
 VD: Trờn thờ giới, mỗi Quốc gia đều cú một trang phục của riờng mỡnh
 .Từ xưa đến nay, chiếc ỏo dài đó trở thành trang fục truyền thống của 
 phụ nữ VN...
 II/Thõn Bài
 1.Nguồn gốc, xuất xứ
 +Ko ai biết chớnh xỏc ỏo dài cú từ bao giờ
 +Bắt nguồn từ ỏo tứ thõn TQuốc
 +Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điờu khắc, hội hoa, sõn khấu dõn 
 gian.....chỳng ta đó thấy hỡnh ảnh tà ỏo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử
 ==> ỏo dài đó cú từ rất lõu.
 2.Hiện tại
 +tuy đó xuất hiện rất nhiều những mẫu mó thời trang, nhưng chiếc 
 ỏo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nú, và trở thành bộ lờ phục của 
 cỏc bà cỏc cụ mặc trong cỏc dịp lễ đặc biệt..
 +đó được tổ chức UNESSCO cụng nhận là 1 di sản Văn hoỏ phi vật thể, 
 là biểu tượng của người fụ nữ VN.
 3.Hỡnh dỏng 
 *Áo dài từ cổ xuống đến chõn
 *Cổ ỏo may theo kiểu cổ Tàu, cũng cú khi là cổ thuyền, cổ trũn theo sở 
 thik của người mặc. Khi mặc, cổ ỏo ụm khớt lấy cổ, tạo vẻ kớn đỏo.
 *Khuy ỏo thường dựng = khuy bấm, từ cổ chộo sang vai rồi kộo xuống
 ngang hụng.
 *Thõn ỏo gồm 2 phần: Thõn trước và thõn sau, dài suốt từ trờn xuống 
 gần mắt cỏ chõn.
 *ỏo được may = vải 1 màu thỡ thõn trước thõn sau sẽ được trang trớ hoa 
 văn cho ỏo thờm rực rỡ.
 *thõn ỏo may sỏt vào than người, khi mặc, ỏo ụm sỏt vào vũng eo, làm 
 nổi bật những đường cong gợi cảm của người fụ nữ.
 *tay ỏo dài ko cú cầu vai, may liền, kộo dài từ cổ ỏo--> cổ tay.
 *tà ỏo xẻ dài từ trờn xuống, giỳp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, 
 uyển chuyển.
 *ỏo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng = lụa, satanh,
 phi búng....với trang fục đú, người fụ nữ sẽ trở nờn đài cỏc, quý fỏi hơn.
 -Thợ may ỏo dài phải là người cú tay nghề cao, thợ khộo tay sẽ khiến ỏo
 dài khi mặc vào ụm sỏt form người.
 -Áo dài gắn liền tờn tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, 
 Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là ỏo dài Huế màu tớm nhẹ nhàng...
 -Chất liệu vải phong phỳ, đa dạng, nhưng đều cú đặc điểm là mềm,nhẹ
 , thoỏng mỏt. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm...
 -Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng cú khi nhẹ nhàng, thanh khiết như
 trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thớch, độ tuổi. Thướng cỏc bà, cỏc chị chọn
 tiết dờ đỏ thẫm...
 4.Áo dài trong mắt người dõn VN và bạn bố quốc tế
 -Từ xưa đến nay, ỏo dài luụn được tụn trọng, nõng niu....
 -phụ nữ nước ngoài rất thớch ỏo dài 
 3. Cây bút bi:
 Trong cuộc sống của mỗi con người, đặc biệt là lứa tuổi học trũ. Bỳt bi
 là một vật dụng quen thuộc vỡ nú đó gắn bú với chỳng ta suốt chặng 
 đường tiếp thu học vấn.
 Cõy bỳt bi là một vật dụng rất phổ biến đối với học sinh. Nú cú nguồn
 gốc từ phương Tõy. Sau một thời gian dài, nú đó du nhập vào nước ta 
 khoảng từ những năm 70,80 của Thế kỉ XX.
 Bỳt bi cú nhiều bộ phận tạo thành. đầu tiờn là vỏ bỳt chất liệu làm 
 bằng nhựa (hay kim loại được phủ sơn). nú được sử dụng để bào vệ cỏc 
 thiết bị bờn trong, ngoài ra cũn làm đẹp và làm sang trọng hơn nữa cho
 cõy bỳt. Thứ hai là khoảng chõn khụng cú chức năng phõn cỏch phần vỏ 
 bỳt với phần bờn trong và chứa khụng khớ. Tiếp theo là ruột bỳt cú vai trũ
 quan trọng trong số cỏc bộ phận của cõy bỳt vỡ nú cú chứa mực (mực 
 xanh, mực đỏ, mực đen,...)cú tỏc dụng giữ mực để đẩy mực ra ngoài. 
 Trong ruột bỳt ở phần đầu cú một viờn bi nhỏ để làm điều hũa lượng mực
 cú trong bỳt. Ở phần vỏ cú một lớp đệm làm bằng cao su mềm và dai giỳp 
 người cầm bỳt cú một cảm giỏc dễ chịu, ờm ỏi . Lũ so hoặc ren để gắn ket 
 cỏc bộ phận. Nhỡn chung, bỳt bi cú hỡnh dạng trụ trũn, dài. Chiều dài cú
 kớch thước khoảng 13 đến 15cm, đường kớnh khoảng 1cm. Màu sắc bỳt cú
 rất nhiều như trắng, xanh, đen.
 Về chủng loai gồm cú hàng ngoại nhập và nội nhập.Cú người cho rằng
 :"hàng ngoại nhập là tốt nhất" nhưng thực ra chưa phải là như thế. So về
 mặt giỏ cả, bỳt bi nội nhập cú giỏ trung bỡnh từ 1000 đồng đến4000 đồng
 một chiếc cũn bỳt ngoại nhập cú giỏ từ 5000 đồng đến 10000 đồng, thậm 
 chớ cũn lờn đến 15000 đồng một chiếc. Về chat lượng , bỳt bi nội nhập và 
 bỳt bi ngoại nhập cũng cú cựng dung tớch mực, độ bền như nhau. Nhỡn 
 chung , bỳt bi nội nhập và ngoại nhập cũng tương tự vố mọi mặt nhưng 
 về giỏ cả thỡ cú sự chờnh lệch khỏ lớn nờn bỳt nụi nhập được lứa tuổi học
 sinh sử dụng nhiều hơn. 
 Cỏch sử dụng bỳt bi thỡ rất đơn giản.Chỳng ta chỉ cần vặn nhẹ và rỳt
 nắp bỳt lờn. Sau đú thỡ dặt bỳt xuống để viết. Nấu mực nhạt , ta chỉ cầm 
 phần cuối thõn bỳt vẩy nhẹ vài cỏi để lưu thụng mực. Khi viết xong,chỳng
 ta cần đậy nắp bỳt lại cẩn thận, trỏnh làm rớt bỳt. 
 Cõy bỳt bi là đồ vật khụng thể thiếu đối với người học sinh, nú vừa tiện
 lợi mà cũng rất thụng dụng lại hiệu quả cao cho mọi cụng việc. Khụng chỉ 
 học sinh mà cả giới doanh nghiệp cũng cần đến bởi họ luụn phai kớ những
 hợp đồng hay những cụng trỡnh nhận thi cụng. Bởi lẽ thế nú luụn gắn bú 
 với con người .
 Bỳt bi cú vai trũ quan trọng trong học tập và làm việc. Nú luụn cú tỏc 
 dụng và hiệu quả cao nờn cú rất nhiều người ưa chuộng và sử dụng vỡ thế
 em rất yeu quý nú. 

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap hk1hay.doc