Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Khối 8 - Năm học 2011-2012

Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Khối 8 - Năm học 2011-2012

- Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng thân trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, nên vẫn còn chuyển động với vận tốc như cũ. Vì thế mà hành khách bị chúi về phía trước.

Câu 2: Giải thích tại sao khi người ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người bị nghiêng về bên trái?

 Khi xe rẽ phải phần thân dưới đã rẽ phải cùng với xe nhưng do quán tính phần thân trên chưa rẽ phải kịp nên người đổ sang trái

 Câu 3: Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang

Vì: Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 491Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Khối 8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HKI NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN VẬT LÝ LỚP 8
(Đề thi do Phòng ra, học từ bài 1 đến hết bài 13 công cơ học, lý thuyết 6 điểm, bài tập và giải thích hiện tượng 4 điểm, học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa, trả lời các câu C trong sách giáo khoa rồi mới xem đến tờ giấy ôn thi này, xem lại tất cả các công thức đã học ở lớp 6 giải thích hiện tượng phải vận dụng kiến thức vật lý để giải thích, giải bài tập phải có tóm tắt, sau lời giải phải ghi công thức rồi mới thế số, viết chữ cẩn thận đủ nét, ôn bài thật kỹ vào phòng thi sẽ làm tốt, ôn xong phải tự ngồi viết lại nội dung ôn xem nhớ chưa, đọc kỹ đề, câu nào biết làm trước, làm xong nhớ đọc lại để chỉnh sửa kịp thời nếu có sai sót, làm nháp trước rồi viết vô, không để điểm bài thi dưới 5, mang tài liệu vào phòng thi sẽ bị 0 điểm, hạ đạo đức, đi thi vật lý 8 học kì I phải đem theo thước thẳng có chia vạch, máy tính bỏ túi, tổng thời gian học ôn thi ít nhất là 15 tiếng đồng hồ, các em loại trung bình yếu phải cố gắng học nhiều hơn, “trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”)
A. LÝ THUYẾT (6,0đ) 
- sau khi viết công thức phải ghi thêm đơn vị ở phần giải thích (giáo viên có ghi trong tập), phải biết đổi đơn vị nếu chưa đúng đơn vị chuẩn, cách đổi: vd 2,8km =2800m, 12cm3 = 0, 000 012m3
- 1km/h = , 1m/s = 
- = 
trong đó s1, s2, s3 là độ dài quãng đường 1, 2, 3(m) hoặc (km)
	 t1, t2, t3 là thời gian đi hết quãng đường 1, 2, 3 (s) hoặc (h)
	 là vận tốc trung bình (m/s) hoặc (km/h)
- 1hải lý = 1, 852km, 1 dặm = 1,609km
vật nổi khi : FA > P ó dl > dv
vật chìm khi : FA dv
vật lơ lửng khi : FA = P ó dl = dv
B. BÀI TẬP (4đ)
Câu 1: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, bổng nhiên người lái xe phanh đột ngột. Hiện tượng gì xảy ra? Hãy giải thích?
à Hiện tượng xảy ra là: Hành khách bị chúi về phía trước.
- Giải thích: Xe đang chuyển động thì hành khách và xe cùng chuyển động với vận tốc như nhau. 
- Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng thân trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, nên vẫn còn chuyển động với vận tốc như cũ. Vì thế mà hành khách bị chúi về phía trước.
Câu 2: Giải thích tại sao khi người ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người bị nghiêng về bên trái? 
à Khi xe rẽ phải phần thân dưới đã rẽ phải cùng với xe nhưng do quán tính phần thân trên chưa rẽ phải kịp nên người đổ sang trái
 Câu 3: Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang
àVì: Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.
 Câu 4: Thả hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
à Thả hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi .Vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân.
Câu 5: Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại thả xuống nước chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi.
à Lá thiếc vo tròn thả xuống nước chìm. Vì trọng lượng riêng của bi thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước (do khi vo tròn thể tích của bi nhỏ nên trọng lượng riêng lớn).
 Gấp thành thuyền thả xuống nước nổi. Vì trọng lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (do thể tích thuyền lớn nên trọng lượng riêng nhỏ
Câu 6: Khi vấp ngã, người ngã về phía nào? Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng trên
à Khi vấp ngã, người ngã về phía trước
 Khi vấp ngã do chân vướng vào chướng ngại vật hoặc vấp phải đá... lúc đó chân dừng lại đột ngột nhưng do quán tính nên thân người vẫn chuyển động và ngã nhào về phía trước
 Câu 7: So sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D, E
 trong bình đựng chất lỏng
pA < pB = pC < pD < pE 
Câu 8: Lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ ,trượt, lăn. (Mỗi trường hợp lấy một ví dụ) 
10N
à Khi vật được kéo trượt trên mặt phẳng (ma sát trượt)) 
P
 Khi xe tàu chuyển động trên đường (ma sát lăn) 
 Khi kéo vật trên nền nhà, mà vật vẫn đứng yên (ma sát nghỉ) 
Câu 9: Hãy biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật có trọng lượng 20N? à
Câu 10: Hãy mô tả cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của một máy nén thủy lực?
à Cấu tạo: gồm 2 ống hình trụ có kích thước khác nhau, nối liền với nhau chứa chất lỏng, mỗi ống có 1 pittông.
	Hoạt động: khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực gây ra áp suất p=f/s. Áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pittông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pittông này
	F=p.S = Suy ra:
	Như vậy pittông lớn có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. Nhờ vậy có thể dùng lực của tay để nâng cả chiếc ôtô
Câu 11: Nói áp suất khí quyển là 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m3
à Nói áp suất khí quyển là 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm
	p= h.d = 0,76.136 000 = 103 360 N/m3
Câu 12: Vận tốc của một ô tô là 36km/h; của một tàu hoả là 10m/s. Điều đó cho biết gì? Trong hai chuyển động trên chuyển động nào là nhanh nhất, chậm nhất.
 à v ô tô= 36km/h cho biết cứ mỗi giờ ô tô đi được quãng đường 36km.
 vtàu hoả=10m/s cho biết cứ mỗi giây tàu hoả đi được quãng đường 10m.
 Đổi vtàu hoả=10m/s = 36km/h.
 Chuyển động của ô tô và tàu hoả là bằng nhau
Câu 13: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 60 giây. Người thứ hai đi quãng đường 7500m hết 0,5h. Hỏi người nào đi nhanh hơn?
à Tóm tắt:
 s1=300m Giải
 t1=60s 	Vận tốc người thứ nhất đi được:
 s2 =7500m 	 v1 == = 5m/s
 t2 =0,5h = 1800s 	 Vận tốc của người thứ hai:
 v1=? m/s ; v2= ? m/s 	 v2 == = 4,2m/s 
 Vậy: Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai.
Câu 14: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3 . Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Tại sao?
à Tóm tắt	 
	 V= 2dm3 = 0,002m3 Giải
 dnước = 10 000N/m3 Lực đẩy Acsimét của nước tác dụng lên miếng sắt
 d rượu = 8 000N/m3 Fnước= dnước.v = 10 000.0,002 =20N
 Lực đẩy Acsimét của rượu tác dụng lên miếng sắt
 Fnước=? Frượu =? F rượu=drượu .v = 8 000.0,002 = 16N
 Lực đẩy Acsimet không thay đổi. Vì: Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu mà phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
Câu 15: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m
à tóm tắt:	 - Áp suất tác dụng lên đáy thùng:
 d=10 000N/m3 	p đ = d.h = 10 000. 1,2 = 12 000N/m2
 h=1,2m 	- Áp suất tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,4 m:
 hA = 1,2 – 0,4 = 0,8m 	p A= d. hA = 10 000.( 1,2- 0,4) = 8 000N/m2
 p đ = ? N/m2, p A= N/m2
Câu 16: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc chuyển động của xe.
à tóm tắt:	Quãng đường ngựa đi được:
 F= 600N 	Từ A= F.s => s== =600 (m)
 t= 5phút = 5.60s = 300s 	 Vận tốc của ngựa:
A = 360J
v=? m/s 	v= == 2m/s
Câu 17: Đặt một hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 560N/m2. Tính khối lượng của hộp gỗ, biết diện tích mặt tiếp xúc do hộp gỗ với mặt bàn là 0,3m2 .	giải 
 à tóm tắt:	Từ công thức p= => áp lực F= p.S=560.0,3 =168N.
 p= 560N/m2 	 Khi mặt bàn nằm ngang, áp lực bằng đúng trọng lượng của hộp:
 S= 0,3m2 	 F= P = 10.m => m = = = 1,68kg
 m= ? kg
Câu 18: Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 1,7km đi hết 30phút; đoạn đường sau dài 1,9km đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra km/h, m/s
à 	 = 1 m/s 
Câu 19: Người ta dùng cần cẩu để nâng đều một con-te-nơ có khối lượng 3000 kg lên cao 15m hết thời gian 1 phút. Tính công thực hiện của cần cẩu và vận tốc chuyển động của con-te-nơ?
à Công cơ học : A = F.s = P.h = 10m.h = 10.3000.15 = 450 000 J 
Đổi t = 1 phút = 60s
Vận tốc của con-te-nơ là: v= s:t = 15:60 = 0,25 m/s 
Câu 20: Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F1và F2. Biết F1 = 15N và cùng chiều với chuyển động của vật.
a) Các lực F1và F2 có đặc điểm gì? Tìm độ lớn của lực F2.
b) Tại một điểm nào đó, lực F1 bất ngờ mất đi, vật sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao? 
à Vì vật đang chuyển động thẳng đều, nên F1và F2 là hai lực cân bằng 
 Lực F2 ngược chiều với chuyển động của vật. 
	F2 = F1 = 15N 
Khi lực F1 bất ngờ mất đi, vật sẽ chuyển động chậm dần vì F2 là lực cản trở
Câu 21: Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng 1kg, khối lượng riêng 2700kg/m3 treo vào một lực kế. Sau đó nhúng quả cầu vào nước
 Tính: a) Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước.
 b) Lực đẩy Acsimét lên quả cầu khi nhúng vào nước.
 c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi đã nhúng quả cầu vào trong nước
 à Tóm tắt: 	Giải:
m = 1kg	a) Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước:	
D = 2700kg/m3 	P = 10.m = 10.1 = 10N
 a) P = ?	b) Thể tích của quả cầu:
 b) FA = ?	m= D.V à V = m:D = 1:2700 = 0,00037m3
 c) P' = ? 	Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào nước: 	FA = d.V = 10000.0,00037 = 3,7N
 	c) Khi nhúng quả cầu vào trong nước lực kế chỉ giá trị:	
 	 P = P' + FA à P' = P – FA = 10 – 3,7 = 6,3N
Câu 22: Một ôtô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ ôtô là 400N. Trong 10 phút xe đã thực hiện được một công là 3 200 000J. 
 a) Tính quãng đường chuyển động của xe 
 b) Tính vận tốc chuyển động của xe ra km/h. 
à tóm tắt:	Giải:
F = 400N	a) Quãng đường chuyển động của xe là:	
t = 10phút = 	A=F.s à s = 
A= 3 200 000J b) Vận tốc chuyển động của xe là:
a) s = ? m	v = 
b) v= ? m/s
Câu 23: Một vật khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P1 = 21N . Khi nhúng chìm trong nước, vật có trọng lượng là P2 = 8N. (biết dn = 10000N/m3) 
 a) Tính lực đẩy Acsimet lên vật 
 b) Tính thể tích của vật
 c) TÝnh träng l­îng riªng cña vËt 
à tóm tắt	giải
P1 = 21N	a) Lực đẩy Acsimet lên vật là:	
P2 = 8N	 FA = P1 – P2 = 21 – 8 = 12N
dn = 10000N/m3 b) Thể tích của vật là: 
a) FA = ? N	 FA = dv.V à V= 
b) V = ? m3 
c) dv = ? N/m3 c) Trọng lượng riệng của vật là: 
	dv = 

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on thi ly 8 hk1 nh 2011.doc