Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống? Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật ?
a)Đối với sản xuất:
- Bản vẽ kĩ thuật diễn tả chính xác hình dạng ,kết cấu của sản phẩm hay công trình
- Bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung trong kĩ thuật.
b)Đối với đời sống :
- Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổỉ và sử dụng .
* Nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật vì bản vẽ là công cụ chung, thống nhất trong các giai đoạn của kỹ thuật. Từ người thiết kế đến người chế tạo, thực hiện đều dựa vào và hiểu một thứ chung đó là bản vẽ kỹ thuật. Nhờ vậy, việc truyền đạt ý tưởng từ người thiết kế đến người thi công đơn giản hơn.
Câu 2: Thế nào là chi tiết máy? Dấu hiện để nhận biết chi tiết máy? Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
+ Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 nhiệm vụ nhất định trong máy.
+ Dấu hiệu nhận biết:là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được.
+ Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau bằng các mối ghép.
-Mối ghép tháo được: mối ghép có thể tháo được ở dạng nguyên vẹn trước khi ghép.
- Mối ghép không tháo được là mối ghép muốn tháo rời buộc phải phá hủy một thành phần nào đó của chi tiết.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ LỚP 8 NĂM HỌC 2014-2015 Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống? Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật ? a)Đối với sản xuất: - Bản vẽ kĩ thuật diễn tả chính xác hình dạng ,kết cấu của sản phẩm hay công trình - Bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung trong kĩ thuật. b)Đối với đời sống : - Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổỉ và sử dụng . * Nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật vì bản vẽ là công cụ chung, thống nhất trong các giai đoạn của kỹ thuật. Từ người thiết kế đến người chế tạo, thực hiện đều dựa vào và hiểu một thứ chung đó là bản vẽ kỹ thuật. Nhờ vậy, việc truyền đạt ý tưởng từ người thiết kế đến người thi công đơn giản hơn. Câu 2: Thế nào là chi tiết máy? Dấu hiện để nhận biết chi tiết máy? Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? + Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 nhiệm vụ nhất định trong máy. + Dấu hiệu nhận biết:là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được. + Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau bằng các mối ghép. -Mối ghép tháo được: mối ghép có thể tháo được ở dạng nguyên vẹn trước khi ghép. - Mối ghép không tháo được là mối ghép muốn tháo rời buộc phải phá hủy một thành phần nào đó của chi tiết. Câu 3: Em hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ? + Vật liệu cơ khí có tính chất: - Tính chất vật lý thể hiện qua các hiện tượng vật lý khi thành phần hóa học của vật liệu không đổi như nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, - Tính chất hóa học là khả năng chịu các tác dụng hoá học trong các môi trường axit, muối hoặc tính ăn mòn, - Tính chất cơ học khả năng chịu các tác dụng của lực bên ngoài như tính cứng, tính bền, tính dẻo, - Tính chất công nghệ cho biết khả năng gia công của vật liệu như tính đúc, tính hàn, tính rèn, + Trong cơ khí: Tính chất cơ học và tính chất công nghệ là quan trọng vì: dựa vào tính chất cơ học và công nghệ: Làm ra những sản phẩm khác nhau bằng phương pháp khác nhau Lựa chọn phương pháp gia công hợp lý và hiệu quả Đảm bảo năng suất, hiệu quả Câu 4: Bánh dẫn có đường kính 100cm quay với tốc độ n1=10(vòng/phút), bánh bị dẫn có đường kính 20cm. Tính tốc độ quay của bánh bị dẫn (Tính n2?) Tốc độ quay của bánh bị dẫn: Ta có: (vòng/phút) Câu 5: Vì sao xảy ra tai nạn điện? Hãy nêu một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện a. Tai nạn điện xảy ra là do: - Chạm trực tiếp vào vật mang điện - Do đến gần đường dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất - Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp b. Một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện: - Trước khi sử dụng điện, phải cắt nguồn điện + Rút phích cắm điện + Rút nắp cầu chì + Cắt cầu dao -Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc như: + Sử dụng các vật liệu lót cách điện + Sử dụng các dụng cụlao động cách điện. + Sử dụng các dụng cụ kiểm tra Câu 6: (3,0 điểm) Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động ? Lấy ví dụ về mối ghép cố định, mối ghép động trong thực tế? . - Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm: mối ghép bằng vít, ren, chốt, hàn, đinh tán,... - Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết ghép có thể xoay trượt, lăn ăn khớp với nhau: mối ghép pittông xilanh, sống trượt, rãnh trượt,... Câu 7: Hãy vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của các vật thể sau ? A D C B
Tài liệu đính kèm: