A. Các kiến thức trọng tâm
I/ Lý thuyết
- Quy tắc nhân đơn thức, đa thức
- Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Quy tắc chia đơn thức, đa thức
II/ Dạng bài tập chủ yếu
? Dạng 1: Thực hiện phép tính, tính giá trị của biểu thức ( có tính nhanh, tính nhẩm, tính hợp lý)
? Dạng 2: Tìm x
? Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
? Dạng 4:Chứng minh BĐT, đẳng thức, tìm min, max của một biểu thức
? Dạng 5: Các bài toán chia hết
? Các bài tập cần chú ý: Bài 11(sgk/8),23(sgk/12), 30 (sgk/16), 42 (sgk/19), 44(sgk/20), 48,49 (sgk/22), 55,56,57 (sgk/25), 67,69 (sgk/31), 74 (sgk/32), 75 - 83(sgk/33)
Trường THcs xuân ninh Đề cương ôn tập chương I - Đại số 8 Năm học 2008-2009 Các kiến thức trọng tâm I/ Lý thuyết Quy tắc nhân đơn thức, đa thức Những hằng đẳng thức đáng nhớ Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Quy tắc chia đơn thức, đa thức II/ Dạng bài tập chủ yếu Dạng 1: Thực hiện phép tính, tính giá trị của biểu thức ( có tính nhanh, tính nhẩm, tính hợp lý) Dạng 2: Tìm x Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử Dạng 4:Chứng minh BĐT, đẳng thức, tìm min, max của một biểu thức Dạng 5: Các bài toán chia hết Các bài tập cần chú ý: Bài 11(sgk/8),23(sgk/12), 30 (sgk/16), 42 (sgk/19), 44(sgk/20), 48,49 (sgk/22), 55,56,57 (sgk/25), 67,69 (sgk/31), 74 (sgk/32), 75 - 83(sgk/33) B.Một số bài tập tham khảo Bài 1: Thực hiện phép tính sau 5x ( 1 + 2x – 5x2 ) 0,4xy ( x2y – 5x + 10y ) – 0,4x2y5 ( 5xy2 – 0,5xy2 - x3 ) ( 3 – 2x + 4x2) ( 1-2x2 + x ) (2x – y) ( -3xy + y2 +5x Bài 2: Thu gọn các biểu thức sau ( 2x + 1)2 + 2( 4x2 – 1) +(2x – 1)2 (x2 – 1) ( x+2 ) – ( x-2)(x2 + 2x +4) ( x+ 3) ( x-3) ( x2 + 9) – ( x2 – 9)2 (2x + 3)2 + ( 2x + 5)2 – 2(2x + 3)( 2x+ 5) Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x4 + 1 – 2x2 x2 – y2 + 5y – 5x 5x3 – 5x2y – 10x2 + 10xy 3x3 + 6x2y + 3xy2 – 27x x2 – 4x + 3 x2y + 2x2 – 9y – 18 432x4y + 250xy4 4x2 – y2 – 4y – 4 x3 – 3x2 - 3x + 1 x3 + 9x2 - 4x - 36 x6 – x4 + 2x3 + 2x2 4x2 –16xy - 9 y2 x4 + 64 x2 – y2 + 2x + 1 Bài 4: Tìm x biết (3x + 2 ) ( x- 5) = 3 (x – 1)2 – 2 x3 + 3x2 = 4x + 12 49x2 = (3x + 2)2 3x2 ( x- 5 ) + 12 ( 5 – x ) = 0 x2 ( x- 5 ) + 45 – 9 x = 0 (x + 3)(x2 – 3x + 9) – x(x-2)(x+ 2) =15 x2( x- 5 ) + 45 – 9x = 0 (x - 2)2 - (3x – 1)2 = 0 4x2 + 4 – 8x = 9( x-2)2 x3 – x2 - 4x2 + 8x - 4 =0 Bài 5: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x A= ( 2x – 1) (x2 + x- 1) – ( x-5)2 – 2( x-1)(x2 –x +1) -7(x-2) B = (x2 + 3x +5)2 +2(x2 + 3x +5)(1+ 3x- x2) + (1- x2 + 3x)2 C = ( 3x – 2) (9x2 + 6x+ 4) – 27( x+ 6)(x2 –6x +36) D = (x- 1)3 + 3 (x-2)(x +1)- (x2 + x+ 1) (x- 1) Bài 6: Làm phép chia: (2x4 – 10x3 – x2 + 15x – 3) : (2x2– 3) ( x4 – 2x3 + 4x2 - 8x) : ( x2 + 4) ( x4 – x3 - 3x2 + x + 2) : ( x2 - 1) (2x4 – 10x3 – x2 + 15x – 3) : (-3 + 2x2) (27x3 - 8) : ( 9x2 +6x + 4) ( 5x + 3x2+ 6 + 4x3) : (x2 + 1 + x) Bài 7: Tìm đa thức thương Q và dư R sao cho các đa thức A, B sau được viết dưới dạng A= B.Q + R biết: A = 23x3 + 16x – 47x4 + 14 – 35x2 + 24x5 b. A = 19x2 – 11x3 – 9 – 20x + 2x4 B = 3x2- 4x – 2 B = 1 + x2 – 4x Bài 8: Tìm a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho x-2 Tìm n Z để giá trị của biểu thức 2n2 – n + 2 chia hết cho giá trị của biéu thức 2n + 1 Bài 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 10x – 37 B = 4x2 -3x +1 C = x2 + 2x + y2 + 4y + 5 b. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức: A = 6x - x2 + 3 B = (1 – 2x) ( x+ 3) – 9 Bài 10: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: a. với a = -3; b = 0,5 b. với a = 2; b = -0,5
Tài liệu đính kèm: