+ Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/10 năm). Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
+ Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng lên).
+ Vào mùa đông, ở các xứ lạnh khi lớp nước phía trên mặt đóng băng có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước phía dưới, vì vậy lớp băng ở phía trên tạo ra lớp cách nhiệt, cá và các sinh vật khác vẫn có thể sống được ở lớp nước phía dưới lớp băng.
+ Ở các xứ lạnh, vào mùa đông có băng tuyết. Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống. Khi gặp thời tiết như vậy cần có biện pháp giữ ấm cho cơ thể.
+ Trong không khí luôn có hơi nước. Độ ẩm của không khí phụ thuộc vào khối lượng nước có trong 1m3 không khí.
+ Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Độ ẩm không khí thường dao động trong khoảng từ 70% đến 90%. Không khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng thời cũng làm cho dịch bệnh dễ phát sinh. Nhưng nếu độ ẩm không khí quá thấp (dưới 60%) cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc, làm nước bay hơi nhanh gây ra khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
+ Khi lao động và sinh hoạt, cơ thể sử dụng nguồn năng lượng trong thức ăn chuyển thành năng lượng của cơ bắp và giải phóng nhiệt. Cơ thể giải phóng nhiệt bằng cách thu tiết mồ hôi. Mồ hôi bay hơi trong không khí mang theo nhiệt lượng. Độ ẩm không khí quá cao khiến tốc độ bay hơi chậm, ảnh hưởng đến hoạt động của con người.
+ Ở ruộng lúa thường thả bèo hoa dâu vì ngoài chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa, bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng.
DANH MôC THIÕT BÞ GI¶NG D¹Y M¤N VËT Lý N¡M HäC 2011 – 2012 i. vËT lý 6 Tªn bµi d¹y TiÕt THIÕT BÞ Địa chỉ tích hợp (vào nội dung nào của bài) Nội dung GDMT (kiến thức, kĩ năng có thể tích hợp) Địa chỉ tích hợp (vào nội dung nào của bài) Nội dung TK NL & HQ(kiến thức, kĩ năng có thể tích hợp) ®o ®é dµi 1 Thíc d©y, thíc cuén, thíc mÐt Do thÓ tÝch chÊt láng 2 B×nh chia ®é, b×nh trµn, ca ®ong, can. ®o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm níc. 3 B×nh trµn, b×nh chia ®é, vËt r¾n kh«ng thÊm níc Khèi lîng - ®o khèi lîng. 4 C©n R«-bÐc-van, vËt nÆng, hép qu¶ c©n. lùc - hai lùc c©n b»ng 5 Nam ch©m, d©y treo, qu¶ nÆng. t×m hiÓu kÕt qu¶ t¸c dông cña lùc. 6 M¸ng nghiªng, lµ xo l¸ trßn, xe l¨n, gi¸ TN träng lùc - ®¬n vÞ lùc. 7 D©y treo, qu¶ nÆng, lß xo, qu¶ c©n lùc ®µn håi. 9 lß xo, qu¶ nÆng, gi¸ TN lùc kÕ - phÐp ®o lùc träng lîng vµ khèi lîng 10 Lùc kÕ, qu¶ nÆng, gi¸ TN. Khèi lîng riªng - Bµi tËp 11 Qu¶ c©n, b×nh chia ®é, lùc kÕ d©y buéc thùc hµnh vµ kiÓm tra thùc hµnh : x¸c ®Þnh khèi lîng riªng cña sái 13 C©n, b×nh chia ®é, hép qu¶ c©n. m¸y c¬ ®¬n gi¶n. 14 Lùc kÕ, qu¶ c©n, mÆt ph¼ng nghiªn, rßng räc, ®ßn bÈy. mÆt ph¼ng nghiªng. 15 Lùc kÕ, vËt nÆng, mÆt ph¼ng nghiªng. ®ßn bÈy 16 VËt nÆng, d©y treo, thanh ngang, gi¸ TN. rßng räc 19 Qu¶ nÆng, rßng räc, d©y treo, lùc kÕ, gi¸ TN sù në v× nhiÖt cña chÊt r¾n 20 Qu¶ cÇu kim lo¹i, vßng kim lo¹i, ®Ìn cån. sù në v× nhiÖt cña chÊt láng 21 B×nh tèi mµu, èng nghiÖm, nót cao su, khay ®ùng sù në v× nhiÖt cña chÊt khÝ 22 B×nh thñy tinh, nót cao su, khay ®ùng. mét sè øng dông cña sù në v× nhiÖt 23 B¨ng kÐp, ®Ìn cån, thanh thÐp, chèt ngang, gi¸ TN - Sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. - Biện pháp bảo vệ môi trường: + Trong xây dựng (đường ray xe lửa, nhà cửa, cầu) cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần đó giãn nở. + Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm vào mùa đông và làm mát vào mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. II. Băng kép 3. Vận dụng Tác dụng của băng kép làm cho đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi. Có tác dụng tiết kiệm được một phần năng lượng điện nhiÖt kÕ - nhiÖt giai 24 NhiÖt kÕ, ®Ìn cån, b×nh ®ùng, gi¸ TN. - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân - Các biện pháp bảo vệ môi trường: + Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo được nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhưng thủy ngân là một chất độc hại cho sức khỏe con người và môi trường. + Trong dạy học tại các trường phổ thông nên sử dụng nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế dầu có pha chất màu. + Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an toàn. Thùc hµnh : ®o nhiÖt ®é 25 NhiÖt kÕ y tÕ, nhiÖt kÕ thñy ng©n, b×nh ®ùng, ®Ìn cån, gi¸ TN sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Æc 28, 29 NhiÖt kÕ, b×nh ®ùng, gi¸ TN, ®Ìn cån. - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. + Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/10 năm). Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. + Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng lên). - Nước có tính chất đặc biệt: Khối lượng riêng của nước đá (băng) thấp hơn khối lượng riêng của nước ở thể lỏng (ở 40C, nước có khối lượng riêng lớn nhất). + Vào mùa đông, ở các xứ lạnh khi lớp nước phía trên mặt đóng băng có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước phía dưới, vì vậy lớp băng ở phía trên tạo ra lớp cách nhiệt, cá và các sinh vật khác vẫn có thể sống được ở lớp nước phía dưới lớp băng. - Cần cung cấp nhiệt để chuyển trạng thái của chất từ thể rắn sang thể lỏng. + Ở các xứ lạnh, vào mùa đông có băng tuyết. Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống. Khi gặp thời tiết như vậy cần có biện pháp giữ ấm cho cơ thể. sù bay h¬i vµ sù ngng tô 30 §Üa nh«m, ®Ìn cån, gi¸ TN. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. + Trong không khí luôn có hơi nước. Độ ẩm của không khí phụ thuộc vào khối lượng nước có trong 1m3 không khí. + Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Độ ẩm không khí thường dao động trong khoảng từ 70% đến 90%. Không khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng thời cũng làm cho dịch bệnh dễ phát sinh. Nhưng nếu độ ẩm không khí quá thấp (dưới 60%) cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc, làm nước bay hơi nhanh gây ra khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. + Khi lao động và sinh hoạt, cơ thể sử dụng nguồn năng lượng trong thức ăn chuyển thành năng lượng của cơ bắp và giải phóng nhiệt. Cơ thể giải phóng nhiệt bằng cách thu tiết mồ hôi. Mồ hôi bay hơi trong không khí mang theo nhiệt lượng. Độ ẩm không khí quá cao khiến tốc độ bay hơi chậm, ảnh hưởng đến hoạt động của con người. + Ở ruộng lúa thường thả bèo hoa dâu vì ngoài chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa, bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng. - Nước bay hơi làm giảm nhiệt độ môi trường xung quanh. + Quanh nhà có nhiều sông, hồ, cây xanh, vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. Vì vậy, cần tăng cường trồng cây xanh và giữ các sông hồ trong sạch. - Khi nhiệt độ xuống thấp (dưới điểm sương) thì hơi nước ngưng tụ. + Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù. sù bay h¬i vµ sù ngng tô 31 NhiÖt kÕ, cèc ®ùng, thuèc mµu. sù s«i 32 NhiÖt kÕ, b×nh ®ùng, ®Ìn cån, gi¸ TN. II. VËt lý 7 Tªn bµi d¹y TiÕt ThiÕt bÞ Địa chỉ tích hợp (vào nội dung nào của bài) Nội dung GDMT (kiến thức, kĩ năng có thể tích hợp) Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng 1 - 1 hép kÝn trong ®ã cã d¸n s½n mét m¶nh giÊy tr¾ng; bãng ®Ìn pin ®îc g¾n bªn trong hép nh h×nh 1.2a SGK. - Pin, d©y nèi, c«ng t¾c. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. + Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt. Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại. øng dông ®Þnh luËt truyÒn th¼ng cña ¸nh s¸ng. 3 - 1 ®Ìn pin. - 1 vËt c¶n b»ng b×a. - 1 bãng ®Ìn lín 220V - 40W. - 1 mµn ch¾n - 1mµn ch¾n s¸ng - 1 h×nh vÏ nhËt thùc vµ nguyÖt thùc lín - Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Để đảm bảo đủ ánh sáng cho sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn. - Tại các thành phố lớn, do có nhiều nguồn sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các phương tiện giao thông, các biển quảng cáo) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: lãng phí năng lượng, ảnh hưởng đến: quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn), tâm lí con người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt - Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu + Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng 4 - 1 ®Ìn pin. - 1 vËt c¶n b»ng b×a. - 1 bãng ®Ìn lín 220V - 40W. - 1 mµn ch¾n - 1mµn ch¾n s¸ng. ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng 5 - 1 g¬ng ph¼ng cã gi¸ ®ì th¼ng ®øng - 1 tÊm kÝnh mµu trong suèt - 2 viªn phÊn nh nhau - 1 tê giÊy tr¾ng d¸n trªn tÊm gç ph¼ng. - Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, phản xạ được ánh sáng. + Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và sản xuất còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tạo ra môi trường trong lành. + Trong trang trí nội thất, trong gian phòng chật hẹp, có thể bố trí thêm các gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn. + Các biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm. G¬ng cÇu låi 7 - 1 gương cầu lồi - 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi - 1 cây nến - 1 bao diêm - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác và các súc vật đi qua. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông và bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật. G¬ng cÇu lâm 8 - 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng; - 1 gương phẳng có bề ngang bằng đường kính của gương cầu lõm; - 1 viên phấn; - 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển được; - 1 đèn pin để tạo chum tia song song và phân kì. - Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia sáng song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. + Mặt Trời là một nguồn năng lượng (hầu như vô tận), việc sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường). + Một cách sử dụng năng lượng mặt trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại). Nguån ©m 11 Sîi d©y cao su. Cèc thuû tinh vµ th×a. ¢m thoa. - Mét lä nhá vµ bé èng nghiÖm. - Các vật phát ra âm đều dao động -Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá. §é cao cña ©m 12 Con l¾c ®¬n. §Üa quay cã ®ôc lç. - Nguån ®iÖn 6V. - Thíc l¸. - Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. + Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy, người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão. + Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu ... hở, nếu dòng điện mạnh có thể gây tử vong. + Dòng điện có cường độ nhỏ được sử dụng để chữa bệnh (điện châm). Trong cách này, các điện cực được nối với các huyệt, các dòng điện làm các huyệt được kích thích hoạt động. Việt Nam là nước có nền y học châm cứu tiên tiến trên thế giới. - Biện pháp an toàn: Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện. Cêng ®é dßng ®iÖn 28 - AmpekÕ chøng minh. - §ång hå v¹n n¨ng. - BiÕn trë con ch¹y. - Nguån ®iÖn 3V-6V. - C«ng t¾c K. - Mét sè d©y dÉn. - AmpekÕ. - Bãng ®Ìn 6V. HiÖu ®iÖn thÕ 29 - Bãng ®Ìn 6V. - Nguån ®iÖn 3V-6V. - Mét sè d©y dÉn. - Mét ssã lo¹i pin, ¾c quy. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu dông cô dïng ®iÖn 30 - V«n kÕ, bãng ®Ìn. - Ampe kÕ - Nguån 3V- 6V. Thùc hµnh vµ kiÓm tra thùc hµnh: §o cêng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch nèi tiÕp. 31 - Nguån 3V- 6V. - Ampe kÕ vµ v«n kÕ. - Hai bãng ®Ìn - Mét sè d©y nèi. Thùc hµnh : §o hiÖu ®iÖn thÕ vµ cêng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch song song 32 - Nguån 3V- 6V. - Ampe kÕ vµ v«n kÕ. - Hai bãng ®Ìn - Mét sè d©y nèi. An toµn khi sö dông ®iÖn 33 - Nguån 3- 6V. - CÇu ch×. - Bãng ®Ìn. - C«ng t¾c. - Mét sè d©y dÉn. - Bót thö ®iÖn. - Ampe kÕ. - Phải thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Quá trình đóng ngắt mạch điện cao áp luôn kèm theo các tia lửa điện, sự tiếp xúc điện không tốt cũng có thể làm phát sinh các tia lửa điện. Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản ứng hóa học (tạo ra các khí độc như NO, NO2, CH4). Vì vậy cần đảm bảo sự tiếp xúc điện thật tốt trong quá trình vận hành và sử dụng các thiết bị điện. Tia lửa điện truyền đến các vật liệu xốp, dễ cháy có thể gây ra hỏa hoạn. - Biện pháp an toàn khi sử dụng điện: + Đề ra các biện pháp an toàn điện tại những nơi cần thiết. + Cần tránh bị điện giật bằng cách tránh tiếp xúc trực tiếp với dòng điện có điện áp cao. + Mỗi người cần tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và có những kiến thức cơ bản nhất về sơ cứu người bị điện giật. III. VËt lý 8. Tªn bµi d¹y TiÕt ThiÕt bÞ Địa chỉ tích hợp (vào nội dung nào của bài) Nội dung GDMT (kiến thức, kĩ năng có thể tích hợp) ChuyÓn ®éng ®Òu - chuyÓn ®éng kh«ng ®Òu 4 - 1 m¸ng nghiªng ; 1 xe l¨n; 1 bót d¹ ®Ó ®¸nh dÊu. - 1 ®ång hå ®iÖn tö hoÆc ®ång hå bÊm gi©y. BiÓu diÔn lùc 5 M¸y chiÕu qua ®Çu. Qu¶ bãng. sù c©n b»ng lùc – qu¸n tÝnh 6 M¸y A tót, ®ång hå bÊm gi©y, xe l¨n, khóc gç h×nh trô ( hoÆc con bóp bª Lùc ma s¸t 7 Lùc kÕ, miÕng gç ( 1 mÆt nh½n, 1 mÆt nh¸m), 1 qu¶ c©n, 1 xe l¨n . - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. - Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. - Kiến thức môi trường: + Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại to lớn đối với môi trường: ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh. + Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn. - Biện pháp bảo vệ môi trường: + Để giảm thiểu tác hại này cần giảm số phương tiện lưu thông trên đường và cấm các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng. Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường. + Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ. ¸p suÊt 10 ChËu ®ùng c¸t hoÆc bét, 3 miÕng kim lo¹i to b»ng nhau. - Áp lực gây ra áp suất trên bề mặt bị ép. - Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân. - Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất an toàn) ¸p suÊt chÊt láng 11 - B×nh trô cã ®¸y C vµ c¸c lç A, B bÞt mµng cao su. - Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. - Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong đó. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái. - Biện pháp: + Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. + Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này. b×nh th«ng nhau – M¸y nÐn thñy lùc 12 - B×nh trô cã ®¸y D rêi, B×nh th«ng nhau. ¸p suÊt khÝ quyÓn 13 + ChuÈn bÞ cèc níc, m¶nh giÊy. + Hai chám cÇu cao su. + Hai vá s÷a Vinamiu. + Mét èngthuû tinhdµi 10-15 cm, tiÕt diÖn 2-3 mm. + Mét cèc ®ùng níc. - Trái Đất và mọi vật trên Trái - Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. - Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng oxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình oxi. Lùc ®Èy acsimet 14 Gi¸ treo, lùc kÕ, qu¶ gia träng. ChËu níc, cèc ®ùng níc, b×nh trµn. - Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. - Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. - Biện pháp GDMT: Sử dụng tàu thủy sử dụng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất. Thùc hµnh-NghiÖm l¹i lùc ®Èy Acsimet 15 Mét lùc kÕ 2,5 N, mét vËt nÆng b»ng nh«m cã thÓ tÝch kho¶ng 50cm3, mét b×nh chia ®é, mét gi¸ ®ì, mét b×nh níc, mét kh¨n lau Sù næi 16 Cèc thuû tinh to ®ùng níc. Mét c¸i ®inh. Mét miÕng gç nhá. èng nghiÖm nhá ®ùng c¸t. - Vật nổi lên khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Acsimet. - Đối với các chất lỏng không hòa tan trong nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước lên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước vì vậy sinh vật không lấy được oxi sẽ bị chết. Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S) đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. - Biện pháp GDMT: + Nơi tập trung đông người, trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, xây dựng các ống khói). + Hạn chế khí thải độc hại. + Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu. Công cơ học 19 - H13.1, H13.2, H13.3. - Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường di chuyển. - Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời xả ra môi trường nhiều chất khí độc hại. - Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông nhằm bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. §Þnh luËt vÒ c«ng 20 Lùc kÕ, qu¶ nÆng, rßng räc déng, gi¸ ®ì, thíc ®o. C¬ n¨ng 22 H16.1a,b. ThÝ nghiÖm H16.2. Qu¶ bi. Bao diªm. - Khi một vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. - Khi một vật chuyển động, vật có động năng. Vận tốc và khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. - Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác. - Giải pháp: Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động. C¸c chÊt ®îc cÊu t¹o nh thÕ nµo 23 B×nh thuû tinh. Níc, rîu. Ng«, c¸t mÞn. NhiÖt n¨ng 25 - Mét qu¶ bãng cao su. Mét miÕng kim lo¹i. PhÝch níc nãng. - Cèc ®ùng níc. DÉn nhiÖt 28 - §Ìn cån. - C¸c ®inh s¾t. - S¸p. - Thanh s¾t, ®ång, nh«m, thuû tinh. - Gi¸ thÝ nghiÖm. - èng thuû tinh. ®èi lu- bøc x¹ nhiÖt 29 - ThÝ nghiÖm H23.2, H23.3, H23.4. - Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. - Sống và làm việc lâu trong các phòng kín không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy rất oi bức, khó chịu. - Biện pháp GDMT: + Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để không khí lưu thông dễ dàng (bằng các ống khói). + Khi xây dựng nhà ở cần chú ý đến mật độ nhà và hành lang giữa các phòng, các dãy nhà đảm bảo không khí được lưu thông. - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. - Nhiệt truyền từ mặt trời qua các cửa kính làm nóng không khí trong nhà và các vật trong phòng. - Biện pháp GDMT: + Tại các nước lạnh vào mùa đông, có thể sử dụng các tia nhiệt của mặt trời để sưởi ấm bằng cách tạo ra nhiều cửa kính. Các tia nhiệt sau khi đi qua kính sưởi ấm không khí và các vật trong nhà. Nhưng các tia nhiệt này bị mái và các cửa thủy tinh giữ lại, chỉ một phần truyền trở lại không gian vì thế nên giữ ấm cho nhà. + Các nước xứ nóng không nên làm nhà có nhiều cửa kính vì chúng ngăn các tia nhiệt bức xạ từ trong nhà truyền trở lại môi trường. Đối với các nhà kính, để làm mát cần sử dụng điều hòa, điều này làm tăng chi phí sử dụng năng lượng. C«ng thøc tÝnh nhiÖt lîng 30 - H ; H24. 2; H24 . 3. B¶ng 24.1; 24.2; 24.3.
Tài liệu đính kèm: