Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Mai Thị Hoa

Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Mai Thị Hoa

Bài tập 2: Hai xe cựng khởi hành lúc 8h từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. Xe 1 di từ A về B với vận tốc 60km/h. Xe thứ 2 đi từ B về A với vận tốc 40km/h. Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau.

 Bài giải

 Quóng đường xe 1 đi từ A đến lúc gặp xe 2 là

 S1 = v1 .t1= 60.t1

 Quóng đường xe 2 đi từ A đến lúc gặp xe 1 là

 S2 = v2 .t2 = 40 .t2

 Do hai xe chuyển động ngược chiều gặp nhau nên ta có

 S = S1 + S2

Hay 60.t1 +40 .t2 = 100 Mà t = t1 = t2 Nờn 60t + 40t = 100 t = 1(h)

Vậy sau 1(h) hai xe gặp nhau và lúc gặp nhau là 8 (h) khi đó vị trí 2 xe gặp nhaucách A một khoảng S1 = v1 .t1= 60. 1 = 60( km)

* Bài tập3

Lúc 10 giờ hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và Bcách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h của xe đi từ B là 28km/h

a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau

b) Sau bao lõu thỡ hai xe cỏch nhau 32 km kể từ lỳc gặp nhau

 

doc 74 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Mai Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:16/8/2011 Tiết : 1+2+3
Dạy: 17/8/2011 
Chủ đề cơ học
Phần I: Chuyển động cơ học
A. Tóm tắt kiến thức cơ bản 
I.Định nghĩa chuyển động cơ học
- Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học
- Một vật được gọi là đứng yên so với vật này, nhưng lại là chuyển động so với vật khác. Đối với vật này thì chuyển động nhanh, nhưng đối với vật kia thì chuyển động chậm.
- Xét hai vật A và B cùng tham gia chuyển động.
1. Chuyển động của vật A và B khi ở trên cạn
- Vận tốc của v ật A và vật B so với vật làm mốc gắn với trái đất lần lượt là v1 và v2 và v12 là vận tốc của vật A so với vật B và ngược lại.
a) Chuyển động cùng chiều
Nếu hai vật chuyển động cùng chiều thì khi gặp nhau thì hiệu quãng đường hai vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật
 sAB = s1 - s2 
 v12 = 
b) Chuyển động ngược chiều
Nếu hai vật chuyển động ngược chiều thì khi gặp nhautổng quãng đường hai vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật
sAB = s1+ s2 
v12 = v1 + v2
2.Chuyển động của vật A và vật B trên sông
- Vận tốc của ca nô là v1, dòng nước là v2 thì v12 là vận tốc của ca nô so với bờ ( Bờ gắn với trái đất)
a) Chuyển động cùng chiều ( Xuôi theo dòng nước) 
 v12 = v1 + v2 ( Hoặc v = vvật + vnước)
b) Chuyển động ngược chiều( Vật chuyển động ngược dòng nước) 
 v12 = v1 - v2 ( Hoặc v = vvật - vnước)
* Chú ý chuyển động trên cạn nếu một vật chuyển động là gió thì ta cũng vận dụng công thức như trên sông.
II. Chuyển động đều
- Vận tốc của một chuyển động đều được xỏc định bằng quóng đường đi được trong một đơn vị thời gian và khụng đổi trờn mọi quóng đường đi 
	 với	 	s: Quóng đường đi 
t: Thời gian vật đi quóng đường s
v: Vận tốc 	
III. Chuyển động khụng đều
- Vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều trờn một quóng đường nào đú (tương ứng với thời gian chuyển động trờn quóng đường đú) được tớnh bằng cụng thức:
 với 	s: Quóng đường đi
t: Thời gian đi hết quóng đường S
- Vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều cú thể thay đổi theo quóng đường đi.
* Chú ý: Khi giải bài tập chuyển động nên sử dụng đơn vị hợp pháp
+ Quãng đường (m); Thời gian (s) thì vận tốc ( m/s)
+ Quãng đường (km); Thời gian (h) thì vận tốc ( km/h)
B. Bài tập
*Bài tập1: Một ô tô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng v ới vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc 3 phút với vận tốc 40km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn.
 Tóm tắt
t1 = 5 phút = h
t2 = 3 phút = h
v1 = 60km/h
v2 = 40km/h
S = S1 + S2
 	 Bài giải 
 Quãng đường bằng phẳng có độ dài là
 Từ công thức v1 = S1 = v1.t1 = 60. = 5(km)
 Quãng đường bằng phẳng có độ dài là
 Từ công thức v2 = S2 = v2.t2 = 40. = 2(km)
 Quãng đường ô tô đi trong 2 giai đoạn là 
 	S = S1 + S2 = 5 + 2 = 7(km)
	Đáp số S = 7(km)
*Bài tập 2: Từ điểm A đến điểm B một ô tô chuyển động đều với vận tốc 
v1 = 30km/h. Đến B ô tô quay ngay về A, ô tô cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc v2 = 40km/h. Tính vận tốc trung bình của chuyển động cả đi lẫn về 
Tóm tắt
v1 = 30km/h ; v2 = 40km/h
vtb = ?
 Bài giải 
Thời gian ô tô đi từ A đến B là t1 = ; Thời gian ô tô đi từ A đến B là t2 = 
Thời gian cả đi lẫn về của ô tô là t = t1 + t2 = + 
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường cả đi lẫn về là 
 vtb = = 
Thay số ta được vtb = 34,3 ( km/h)
 Đáp số vtb 34,3 ( km/h)
*Bài tập 3: Một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180 km. Trong nửa đoạn đường đầu xe đi với vận tốc v1 = 45km/h, nửa đoạn đường còn lại xe đi với vận tốc v2 = 30 km/h.
a) Sau bao lâu xe đến B
b) tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB
c) áp dụng công thức tìm kết quả và so sánh kết quả của câub. từ đó rút ra nhận xét.
Tóm tắt
S = 180km
S1 = S2 = 
v1 = 45km/h 
v2 = 30km/h 
a) t = t1 + t2= ?
b) vtb = ?
c)Tính và S2 với vtb
	 Bài giải 
	a) Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là
 	t1 = = = 2(h)
	Thời gian xe đi nửa quãng đường còn lại là
 t2 = = = 3(h)
 Thời gian xe đi hết quãng đường AB là 
 t = t1 + t2= 2+3 = 5(h)
Vậy từ khi xuất phát thì sau 5 giờ xe mới đến B
b) Vận tốc trung bình của xe là 
 vtb = = = 36(km/h)
c) Ta có = 37,5(km/h)
 Ta thấy v vtb ( 36 37,5 ) 
Vậy vận tốc trung bình hoàn toàn khác với trung bình cộng các vận tốc.
 C. Bài tập về nhà 
*Bài tập 1: Hai người cùng xuất phát 1 lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc v1 = 30km/h, người thứ 2 đi xe đạp từ B về A với vận tốc v2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định vị trí gặp nhau đó. Coi chuyển động của hai xe là đều.
*Bài tập 2: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B chuyển động về đến địa điểm C. Biết AC = 120km; BC = 96km. Xe khởi hành từ A đi với vận tốc 50km/h, Muốn hai xe đến C cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc v2 bằng bao nhiêu? 
*********************************************
Soạn:19/8/2011
Dạy: 20/8/2011 Tiết : 4+5+6
 LUYỆN TẬP toán chuyển động 
I. Chữa bài tập về nhà 
Túm tắt
S = 60km
V1 = 30km/h
V2 = 10km/h
 t = ?
Vị trớ gặp cỏch A? km
* Bài tập1
	Bài giải 
 Gọi quóng đường người 1 đo từ A đến B là S1 ( km)
 Quóng đường người 1 đo từ A đến B là S2 ( km)
	Ta cú :Quóng đường người 1 đi được là 
 S1 = t1. v1
	Quóng đường người 2 đi được là 
 S2 = t2. v2
 Mà thời gian hai người đi đến lỳc gặp nhau là như nhau
 Nờn t1 = t2 = t Hay t1. v1 = t2. v2
Mà S = S1 + S2 = ( v1 + v2 ) .t Hay S = t . 40 t = = 1,5
Vậy sau 1,5 ( h) thỡ hai xe gặp nhau
Chỗ gặp nhau cỏch A bằng quóng đường S1 = 1,5 . 30 = 45 ( km)
* Bài tập 2
Túm tắt
SAB = 216km
SAC = 120km
SBC = 96km
V1= 50km/h
V2 = ? 
 Bài giải
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến C là t1 = = 2,4(h)
Muốn hai xe đến C cựng một lỳc. Do hai xe xuất phỏt cựng một lỳc, nờn thời gian xe 2 đi từ B đến C bằng thời gian xe 1 đi từ A đến C
Do đú ta cú t = t1 = t2 = 2,4 ( h)
Vậy vận tốc của xe 2 là v2 = = 40(km/h)
II. Bài tập luyện tập
* Bài tập1: Đổi vận tốc v1 = 5m/s ra km/h và vận tốc v2 = 36km/h ra m/s. Từ đú so sỏnh độ nhanh , chậm của hai chuyển động cú vận tốc núi trờn
 Bài giải
Ta biết 1m = km = 0,001km 1km = 1000m
 1s = h = 0,00028 s 1h = 3600s 
Vậy: v1 = 5m/s = 5. 
 V2 = 36km/h = 36. 
Ta cú v1 = 5m/s V2 = 36km/h = 10m/s
Vậy v1 > v2 nờn chuyển động 2 nhanh hơn chuyển động1.
* Bài tập2: Một người cụng nhõn đạp xe đều trong 20 phỳt đi được 3 km.
a) Tớnh vận tốc của người đú ra m/s và km/h
b) Biết quóng đường từ nhà đến xớ nghiệp là 3600m. hỏi người đú đi từ nhà đến xớ nghiệp hết bao nhiờu phỳt
c) Nếu đạp xe liền trong 2 giờ thỡ người này từ nhà về tới quờ mỡnh. Tớnh quóng đường từ nhà đến quờ?
t = 20 ph = 1200s
S = 3km = 3000m
V = ? m/s và ? k/h
a) Bài giải 
 Vận tốc của người cụng nhõn là v = 
 = 2,5m/s = 9km/h
S = 3600m
V = 2,5 m/s 
 t = ?
	 Bài giải
 b) Thời gian người cụng nhõn đi từ nhà đến xớ nghiệp là 
t = 2h
V = 9km/s 
 S = ?
 Từ v = = 1440(s) = 24( phỳt)
c) Bài giải
 Quóng đường từ nhà về quờ dài là 
 Từ v = = 9.2 = 18(km)
* Bài tập 3:Một người đi xe đạp xuống dốc dài 120m. Trong 12 giõy đầu đi được 30m, đoạn dốc cũn lại đi hết 18 giõy. Tớnh vận tốc trung bỡnh:
a) Trờn mỗi đoạn dốc b) Trờn cả đoạn dốc
Túm tắt
 S = 120m; S1 = 30m
S2 = S - S1 = 90 m
t1 = 12s ; t2 = 18s
a) v1 = ? ; v2 = ? 
b) vtb = 
 	Bài giải
 a) Vận tốc trung bỡnh trờn đoạn dốc thứ nhất là 
 v1 = = 2,5( m/s)
 	Vận tốc trung bỡnh trờn đoạn dốc cũn lại là 
 	v2 = = 5(m/s)
 b) Vận tốc trung bỡnh trờn cả đoạn dốc là 
 vtb = = 4( m/s)
* Bài tập 4: Một ụ tụ lờn dốc cú vận tốc 40km/h, khi xuống dốc xe cú vận tốc 60km/h. Tớnh vận tốc trung bỡnh của ụ tụ trong suốt quỏ trỡnh chuyển động
V1 = 40km/h
V2 = 60km/h
Vtb = ?
 Bài giải
 Thời gian ụ tụ đi lờn dốc là t1 = 
	Thời gian ụ tụ đi lờn dốc là t2 = 
Vận tốc trung bỡnh trờn suốt quỏ trỡnh lờn dốc v à xuống dốc là 
 Vtb = = 48(km/h)
* Bài tập: Một đầu tầu cú khối lượng 100 tấn chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tầu chạy với vận tốc trung bỡnh 60km/h; trong 6 giờ sau tầu chạy với vận tốc trung bỡnh 50km/h. Tớnh vận tốc trung bỡnh của đoàn tầu trong suốt thời gian chuyển động.
t = 10h
t1 = 4 h; t2 = 6h
v1 60km/h; v2 = 50km/h
vtb =? 
 	 Bài giải 
 Quóng đường tầu đi trong 4 giờ đầu là 
 S1 = v1.t1 = 60.4 = 240(km)
 Quóng đường tầu đi trong 6giờ sau là 
	 S2 = v2.t2 = 50.6 = 300(km)
 Vận tốc trung bỡnh của đoàn tầu trong suất thời gian chuyển động là 
 Vtb = = 54( km/h)
III. Bài tập về nhà 
* Bài tập1: Hai thành phố A và B cỏch nhau 300km. Cựng một lỳc ụ tụ xuất phỏt từ A đến B với vận tốc 55 km/h, xe mỏy chuyển động từ B về A với vận tốc 45 km/h
a) Sau bao lõu hai xe gặp nhau
b) Nơi gặp nhau cỏch A bao nhiờu km
* Bài tập2: Một HS chạy từ nhà ga tới một trường học với vận tốc 12 km/h. Một HS khỏc cũng chạy trờn quóng đường đú với vận tốc 5km/h. Hai bạn cựng khởi hành một lỳc nhưng một bạn đến trường lỳc 7h54 ph cũn bạn kia đến trường lỳc 8h06ph( và bị muộn) . Tớnh quóng đường từ nhà ga đến trường .
 *************************************
Soạn: 23/8/2001 Tiết :7+8+9
Dạy: 24/8/2001 LUYỆN TẬP toán chuyển động 
I. Chữa bài tập về nhà 
* Bài tập 1
S = 300km
V1 = 55 km/h 
V2 = 45km/h
a) t = ?
b)Vị trớ gặp nhau cỏch A? km
 Bài giải
 Quóng đường mà ụ tụ đi đến khi gặp nhau là 
 S1 = v1.t1 = 55 .t1
 Quóng đường mà xe mỏy đi đến khi gặp nhau là 
 S2 = v1.t2 = 45 .t2
 Do hai xe chuyển động ngược chiều gặp nhau 
 nờn ta cú S = S1 + S2
 Hay 300 = 55 .t1 + 45t2
 Mà thời gian hai xe đi đến khi gặp nhau là bằng nhau nờn
 t1 = t2 = t Suy ra 300 = 55 .t + 45t = 100t t = 3(h) 
 Vậy sau 3 giờ thỡ hai xe gặp nhau
b) Vị trớ gặp nhau cỏch A một khoảng bằng quóng đường mà ụ tụ đi cho đến khi gặp nhau nờn ta cú S1 = v1.t1 = 55 .t1 = 55 . 3 = 165(km)
* Bài tập2
V1 = 12 km/h 
V2 = 5km/h
t1 = 7h 54ph
t2 = 8h06ph
S = ?
	 Bài giải
 Gọi thời gian HS1 đi đến trường là ta ( h) của HS2 là tb ( h) 
 ta > tb và ta >0 ; tb >0
	Thời gian HS1 đi từ nhà ga đến trường là ta = 
	Thời gian HS2 đi từ nhà ga đến trường là tb = 
Do HS1 đến trường lỳc t1 = 7h 54ph; HS 2 đến trường lỳc t2 = 8h06ph Nờn thời gian HS1 đến trường sớm hơn HS 2 là 12 phỳt = (h) 
Do đú ta + = tb Hay + = 
 + = = 12 = 7S S = 1,7(km)
Vậy quóng đường từ nhà ga đến trường dài 1,7 (km)
II. Bài tập luyện tập
* Bài tập1:Một vật xuất phỏt từ A chuyển động đều về B cỏch A là 240km với vận tốc 10m/s. Cựng lỳc đú một vật khỏc chuyển động đều từ B về A, sau 15 giõy 2 vật gặp nhau. Tỡm vận tốc của người thứ 2 và vị ytớ gặp nhau?
S = 240km 
V1= 10m/s
t1 = t2 = t = 15s
v2 = ?
 Bài giải
 Quóng đường vật 1 đi đến lỳc gặp nhau là
 S1 = v1 .t1= 10.15 = 150(m)
 Quóng đường vật 2 đi đến lỳc gặp nhau là
 S2 = v2 .t2 = v2 .15 = 15v2 (m)
 Do hai vật chuyển động ngược chiều để gặp nhau nờn ta cú
 ... 12,9.10 = 129(N)
 Vậy trọng lượng tối đa của vật mà khớ cầu cú thể kộo lờn là 
 P3 = F1 - P = 129 - 109 = 20(N)
b) Trọng lượng của khớ cầu trong trường hợp này là : P’H = d2.V2
Trọng lượng của người là P2 = 600(N)
Lực đẩy Ác-Si-Một lỳc này là: F2 = d1.V2 
Muốn bay lờn được thỡ khớ cầu phải thỏa món điều kiện sau
 F2 > P1 + P’H + P2 Hay d1.V2 > 100 + d2.V2+ 600 V2 ( d1 - d2 ) > 700 
 V2 > = 58,33(m3)
* Bài tập 2:
Để xỏc định KLR của vật kim loại ta cần biết khối lương m và thể tớch V của nú.
+ Dựng lực kế xỏc định trọng lượng P1 của vật trong khụng khớ và P2 trong nước.
Khi đú ta cú : FA = P1 - P2 
Mặt khỏc FA = d1.V = 10D1.V V = 
Vậy khối lượng riờng của vật là D = ( Vỡ m = 10P nờn P = )
Do đú D = 
Làm như vậy sẽ xỏc định được khối lượng riờng của vật
II: Bài tập luyện tập:
* Bài tập 1: Ba ống giống nhau và thụng nhau chứa 
nước chưa đầy ( H.vẽ), Đổ vào bờn trỏi một cột dầu 
cao h1 = 20cm và đổ vào bờn phải một cột dầu cao 
h2 = 25cm. Hỏi mực nước ở ống giữa sẽ dõng cao bao
 nhiờu so với lỳc đầu. Biết trọng lượng riờng của nước, 
dầu lần lượt là d1 = 10000N/m3 và d2 = 8000N/m3.
	Bài giải
Khi chưa đổ nước vào 2 nhỏnh thỡ ỏp suất của 3 nhỏnh đều bằng nhau nờn ta cú
 p1 = p2 = p3
Khi đổ dầu vào 2 nhỏnh thỡ ỏp suất tổng cộng của 2 cột dầu này gõy ra là.
 p = d2.h1 + d2.h2  = d2 (h1 + h2) = 8000.0,45 = 3600(N)
Khi đó ở trạng thỏi cõn bằng thỡ ỏp suất ở 3 nhỏnh lỳc này lại bằng nhau nờn ta cú
 P1’ = p2’ = p3’ = 3600:3 = 1200(N)
 Do dầu nhẹ hơn nước nờn ở nhỏnh giữa khụng cú dầu và như vậy ỏp suất do cột nước ở nhỏnh giữa gõy lờn so với lỳc đầu là :
 p2’ = h’.d1 h’ = = 0,12(m)
Vậy mực nước ở nhỏnh giữa sẽ dõng lờn thờm 0,12(m)
* Bài tập 2: Một thanh gỗ dài 15cm thả v ào trong một chậu nước thỡ nổi ở tư thế thẳng đứng, phần nhụ khỏi mặt nước cao 3cm. Người ta rút vào chậu 1 chất dầu khụng trộn lẫn được vào nước cú KLR là 700kg/m3. Dầu làm thành 1 lớp dầy 2cm. Hỏi phần nhụ lờn khỏi dầu lỳc này là bao nhiờu. Biết KLR của nước là 100kg/m3
h
h’
h2
h1
h = 15cm = 0,15m
h1= 3cm = 0,03m
D1 = 700kg/m3
D2 = 1000kg/m3
h2 = 2cm = 0,02m
h3= ?
	Bài giải
Vỡ thanh nổi trong nước nờn KLR của thanh và KLR của nước phải tỷ lệ với độ dài của phần chỡm trong nước của thanh và độ dài của thanh.
 Vỡ FA = d2.V1 = 10D2.S.h’ ( V1 là phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, h’ là phần thanh chỡm trong nước)
Ta cú trọng lượng của thanh P = 10.m = 10D.V = 10D.S.h
Do vật cõn bằng trong chất lỏng nờn ta cú
F1 = P hay 10D2.S.h’ =10D.S.hD2.h’ = D.h 
D = = 800kg/m3
Lực đẩy Ác-Si-Một tỏc dụng lờn thanh khi đó đổ dầu là
F2 = 10.D2.S.h’ + 10.D1.S.h2
Do thanh nổi cõn bằng nờn ta cú F2= P 
 Hay 10.D2.S.h’ + 10.D1.S.h2 = 10D.S.hD2.h’ + D1.h2 = D.h
h’ = = 0,106(m)
Vậy phần thanh nhụ ra khỏi dầu lỳc này là 
 h3 = h - h’ - h2 = 0,15 - 0,02 - 0,106 = 0,024(`m) = 2,4 (m)
* Bài tập 3: Một ống nghiệm cao chứa ba chất lỏng khụng trộn lẫn vào nhau được cú KLR lần lượt là D1 = 1080kg/m3; D2 = 900kg/m3 ; D3 = 840kg/m3. Chất lỏng D2 làm thành 1 lớp dày 4cm ở giữa 2 lớp chất lỏng kia( Mỗi lớp đều cú độ dầy 10cm). Thả vào đú 1 thanh cú tiết diện S1 = 1cm2, độ dai l = 16cm cú KLR là D = 960kg/m3 thỡ thanh nổi lơ lửng ở tư thế thẳng đứng( Vỡ trọng tõm ở gần 1 đầu thanh). Tỡm độ cao cỏc khỳc chỡm trong 3 chất lỏng của thanh
h2
h
D1 = 1080kg/m3; D2 = 900kg/m3
D3 = 840kg/m3 ; D = 960kg/m3
S1 = 1cm2; h = 4cm h =cm nờn phần thanh chỡm trong chỏt lỏng D ; l = 16cm = 0,16m
h1 = ? h2= ? h3= ?
 Bài giải 
Do lớp chất lỏng D2 làm thành một lớp dày h = 4cm nờn phần thanh chỡm trong chất lỏng D2 là: h2 = h = 4(cm)
Do thanh lơ lửng nờn ta cú FA = P
Hay 10.D1.S.h1 + 10.D2.S.h2 + 10.D3.S.h3 = 10.D.S.l= 10.D.S.h
D1.h1 + D2.h2 + D3.h3 = D.l (1) 
Mà l = h1 + h2 + h3 Suy ra h3 = l - h1 - h2 = 0,16 - 0,04 - h1 = 0,12 - h1 (2)
Thay (2) vào (1) ta được D1.h1 + D2.h2 + D3. 0,12 - D3. h1 = D.l 
Biến đổi ta được 
h1= = 0,07(m)
Vậy h3 = 0,12 - 0,07 = 0,05(m)
* Bài tập 4: Một cỏi cốc chứa 150g nước. Người ta thả 1 quả trứng vào cốc thỡ quả trứng chỡm tới đỏy cốc. Từ từ rút thờm nước mối cú khối lượng riờng D = 1150kg/m3 vào cốc đồng thời khuấy cho đều thỡ lỳc rút được 60ml nước muối thỡ thấy quả trứng rời khỏi đỏy cốc nhưng khụng nổi lờn mặt nước. Xỏc định KLR của quả trứng
m1 = 150g = 0,15kg V1 = 0,15cm3 = 0,00015m3
V2 = 60ml = 0,00006 lớt = 0,00006m3
D = 1150kg/m3; D1 = 1000kg/m3
 D2 = ?
if giair Baif giair hanh). Tỡm độ cao cỏc khỳc chỡm trong 3 chất lỏng của than
 Bài giải
Khối lượng nước muối được rút thờm vào là 
Từ D = m2= D.V2 = 1150 . 0,00006 =0,069(kg)
Khi đú hỗn hợp cú khối lượng là: m = m1 + m2 = 0,15 + 0,069 = 0,219(kg)
Thể tớch của hỗn hợp là: V = V1 + V2 = 0,00015 + 0,00006 = 0,00021(m3)
Mà do vật lơ lửng nờn ta cú: D2 = D + D1 Hau D2 = 1043(kg/m3)
III: Bài tập về nhà 
* Bài tập 1: Treo một miếng nhựa đặc vào đầu dưới của m ột lực kế, trong khụng khớ lực kế chỉ 8N. Nhỳng miếng nhựa ngập trong nước, lực kế chỉ 4N. Tớnh thể tớch miếng nhựa và trọng lượng riờng của nú
* Bài tập 2: Một quả cầu rỗng khối lượng 1g, thể tớch ngoài 6cm, chiều dày của vỏ khụng đỏng kể, một phần chứa nước cũn lại chứa 0,1g khụng khớ, quả cầu lơ lửng trong nước. tớnh thể tớch phần chứa khụng khớ
*******************************
Soạn: Tiết:
Dạy: LUYỆN TẬP
I: Chữa bài tập về nhà 
F1 = 8N
F2 = 4N
V = ?d = ?
* Bài tập 1: 	 Bài giải
 Do ở ngoài lực kế chỉ F1 = 8N, khi nhỳng vào nước lực
 Kế chỉ F2 = 4N, khi đú miếng nhựa chịu lực đẩy là 
 FA = F1 - F2 = 8 - 4 = 4(N)
 Mà FA = d.V = 10.D.V
Suy ra thể tớch miếng nhựa là: V = = 0,0004(m3)
Trọng lượng riờng của miếng nhựa là 
 Từ P1 = 10.m = 10.D.V = = d.V Suy ra d = = 20000(N/m3)
* Bài tập 2:
m1 = 1g
D = 1000kg/m3= 1g/cm3
 V = 6cm3; m2 = 0,1g
V2= ?
	 Bài giải
Khi quả cầu lơ lửng trong nước thỡ lực đẩy Ác-Si-Một bằng tổng trọng lượng P1 của vỏ quả cầu ; P2 của khụng khớ bờn trong và P3 của nước bờn trong nờn ta cú
FA = P1 + P2 + P3 Hay 10.D.V = 10.m1 + 10.m2 + 10.D3.V’(D là KLR của nước,V’ là thể tớch phần nước trong quả cầu)
Suy ra thể tớch cảu nước trong quả cầu là 
V’ = = 4,9(cm3)
Vậy thể tớch phần chứa khụng khớ là : V2= V - V’ = 6 - 4,9 = 1,1(cm3)
II: Bài tập luyện tập
* Bài tập 1: Một quả cầu làm bằng kim loại cú KLR là 7500kg/m3, nổi trờn mặt nước,tõm của quả cầu nằm trờn cựng mặt phẳng với mặt thoỏng của nước. Quả cầu cú một phần rỗng cú dung tớch 1dm3. Tớnh trọng lượng của quả cầu
d
V1
V2
d1
D1 = 7500kg/m3
D2 = 1000kg/m3
V2 = 1dm3 = 0,001m3
P = ?
Bài giải 
Thể tớch của quả cầu chỡm trong nước là : 
Lực đẩy Ác-Si-Một tỏc dụng lờn quả cầu là: FA = d2.V = d2..
Trọng lượng của quả cầu là : P = d1.V1 = d1 (V - V2) = d1.V - d1.V2
Khi quả cầu cõn bằng ta cú : FA = P hay d2.. = d1.V - d1.V2
Biến đổi ta được V = 
Thể tớch phần kim loại của quả cầu chỡm trong nước là V1 = V = V2 = - V 
Biến đổi ta được V1 = 
Vậy trọng lượng của quả cầu là: P = d1.V1 = 5,36(N)
(I)
(II)
 h1
* Bài tập 2: Một ống chữ U cú 2 nhỏnh hỡnh trụ tiết diện khỏc nhau và chứa thủy ngõn. Đổ nước vào nhỏnh nhỏ đến khi cõn bằng thỡ thấy mực thủy ngõn ở 2 nhỏnh chờnh nhau h = 4cm. Tớnh chiều cao cột nước cho biết trọng lượng riờng của thủy ngõn là d1 = 136000N/m3, của nước là d2 = 10000N/m3. Kết quả cú thay đổi khụng nếu đổ nước vào nhỏnh to
	 Bài giải
Xột ỏp suất tại cỏc điểm cú mức ngang mặt thủy ngõn 
Bờn cú nhỏnh nước ở 2 nhỏnh ta cú
P1 = p2 hay d1.h = d2.d2 ( h1;h2 lần lượt là chiều cao của 
Cột thủy ngõn và nước ở nhỏnh I và II )
Suy ra h2 = = 0,544(m) = 54,4(cm)
Kết quả trờn khụng phụ thuộc việc nước được đổ vào nhỏnh to hay nhỏnh nhỏ
* Bài tập 3: Cú 1 cỏi vại, đỏy bỡnh trũn diện tớch S1 = 1200cm2 và 1 cỏi thớt gỗ mặt hỡnh trũn diện tớch S2 = 800cm2, bề dày h = 7,5cm. Phải rút nước vào vại tới độ cao ớt nhất là bao nhiờu để khi thả nhẹ thớt vào vại thỡ thớt nổi được? Cho biết KLR của nước và gỗ lần lượt là D1 = 100kg/m3 và D2 = 1600kg/m3
S1 = 1200cm2
S2 = 800cm2
H = 7,5cm = 0,075m
d1 = 136000N/m3
d2 = 10000N/m3
h1 = ?
	Bài giải 
 Khi thớt nổi, thể tớch nước bị chiếm chỗ(V1) cú
 trọng lượng bằng trọng lượng của thớt nờn ta cú
 P1 = P2 hay V1.d1 = V2.d2 V1.D1 = V2.D2
 Vỡ V = S.h là thể tớch của thớt nờn độ cao của 
 Phần thớt chỡm trong nước là 
 h’ = 
Sau khi thả thớt vào, nếu độ cao cảu nước trong vại là h’ thỡ thớt bắt đầu nổi được vậy thể tớch nước ớt nhất sẽ là:
V’ = h’.S’ = h’.(S1 - S2) = 4,7.(1200 - 800) = 1880(cm3)
Trước khi thả thớt vào thỡ thể tớch nước ấy trong vại cú độ cao là 
 h1 = 
Đ1
Đ2
m
P1
P2
III: Bài tập về nhà 	
Hai bỡnh thụng nhau cú tiết diện S1 = 12cm2 và 
S2 = 240cm2 chứa nước và được đậy bằng 2 
pớt tụng P1 và P2 (H.vẽ)cú khối lượng khụng đỏng kể 
a)Đặt lờn đĩa Đ1 của pớt tụng P1 một vật m cú khối 
lượng 420g. Hỏi pớt tụng P2 bị đẩy lờn cao thờm bao 
nhiờu xentimột
b)Để 2 pớt tụng vẫn ngang bằng nhau, phải đặt lờn đĩa Đ2 của pớt tụng P2 một vật cú khối lượng bằng bao nhiờu
c) Nếu đặt vật m lờn đĩa Đ2 thỡ P1 bị đẩy lờn cao thờm bao nhiờu xentimột?
******************************
Soạn: Tiết
Dạy: LUYỆN TẬP
I: Chữa bài về nhà
S1 =12cm2 = 0,0012m2
S2 = 240cm2 = 0,024m2
m1 = 420g = 0,42kgP = 42N
a) h2 = ? ; b) m2 =? c) = ?
 Bài giải 
a) Khi đặt lờn đĩa cõn Đ1 của pớt tụng P1 một vật cú khối lượng 420g thỡ ỏp suất do vật gõy ra lờn mặt chất lỏng ở pớt tụng là (Áp suất trờn mặt nước trong bỡnh nhỏ tăng thờm) p1 = = 3500(N/m2)
Khi đú pớt tụng lớn sẽ dõng lờn một đoạn sao cho cột nước ở pớt tụng 2cao hơn cột nước ở pớt tụng 1. Khi đú ỏp suất do cột nước h gõy ra là : p2 = d.h
Mà p1 = p2 nờn 3500 = 10000.h h = = 0,35(m) = 35(cm)
Do thể tớch nước ở xi lanh tiết diện S1 dồn sang xi lanh tiết diện S2 nờn ta cú 
V1 = V2 hay S1.( h - h2 ) = S2.h2 ( h2 là độ cao của pớt tụng được dõng lờn )
Do diện tớch S2 = 20.S1 nờn ta cú S1.h - S1.h1 = 20.S1.h2 
Biến đổi ta được h = 21.h2
Vậy pớt tụng P2 bị đẩy lờn độ cao của h2 chỉ bằng 
h2 = h.1,666...(cm) 1,67(cm)
b) Để 2 pớt tụng vẫn ngang nhau thỡ phải tăng ỏp suất trờn mặt nước trong bỡnh lớn thờm 3500N/m2 tức là phải tạo một ỏp lực là 
 F2 = p1.S1 = 3500.0,024 = 84(N)
Vậy phải đặt lờn pớt tụng P2 một vật cú khối lượng là: m2 = = 8,4(kg)
c) Nếu đặt vật m = 420g lờn đĩa của P2 thỡ ỏp suất gõy ra lờn mặt chất lỏng ở pớt tụng là : = 175(N/m2)
Khi đú độ chờnh lệch của mực nước trong 2 bỡnh là 
Từ : = hay 175 = 10000.h’ h’ = = 0,0175(m) = 1,75(cm)
Và pớt tụng P1 đẩy lờn cao thờm = 1,67(cm) = 0,0167(m)5(cm)
 mực nước trong 2 bỡnh là 
 
hờm 3500N/mất lỏng ở pớt tụng là 

********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docboi duong ly 8 chu de co hoc.doc