PHẦN I. NỘI DUNG ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC NGỮ VĂN ĐÃ HỌC
- Ôn tập củng cố kiến thức cơ bản của chương trình Ngữ văn lớp 6. Trên cơ sở đó tích hợp 1 số phần hoặc chương kiến thức có liên quan đến chương trình Ngữ văn lớp 7. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học và văn biểu cảm, ngị luận văn học và nghị luận xã hội.
- Kiến thức trọng tâm ôn tập:
+ Phân môn tiếng Việt: Ôn lại một số bptt đã học để vận dụng vào các bài văn cảm nhận tiến tới làm quen với thể loại biểu cảm ở lớp 7. Biết và vận dụng 1 số kiểu câu trong tạo lập văn bản.
+ Phần Văn: Hiểu biết khái niệm thể loại văn bản. Chủ đề và tư tưởng của các văn bản đã học.
+ Phần làm văn: Củng cố và nâng cao kiến thức và phương pháp làm bài văn tự sự và văn miêu tả.
- Rèn kỹ năng tạo lập văn bản ở mức độ tổng hợp kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong cùng 1 bài làm văn.
chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn - Năm học 2009 - 2010 phần I. nội dung ôn tập lại kiến thức ngữ văn đã học - Ôn tập củng cố kiến thức cơ bản của chương trình Ngữ văn lớp 6. Trên cơ sở đó tích hợp 1 số phần hoặc chương kiến thức có liên quan đến chương trình Ngữ văn lớp 7. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học và văn biểu cảm, ngị luận văn học và nghị luận xã hội. - Kiến thức trọng tâm ôn tập: + Phân môn tiếng Việt: Ôn lại một số bptt đã học để vận dụng vào các bài văn cảm nhận tiến tới làm quen với thể loại biểu cảm ở lớp 7. Biết và vận dụng 1 số kiểu câu trong tạo lập văn bản. + Phần Văn: Hiểu biết khái niệm thể loại văn bản. Chủ đề và tư tưởng của các văn bản đã học. + Phần làm văn: Củng cố và nâng cao kiến thức và phương pháp làm bài văn tự sự và văn miêu tả. - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản ở mức độ tổng hợp kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong cùng 1 bài làm văn. I. Phần tiếng Việt: 1. Từ và nghĩa của từ: - Nhắc lại khái niệm và thực hành phân biệt từ theo từng tiêu chí: + Cấu tạo + Nghĩa - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Bp: Làm theo mẫu và thực hành phân biệt ngẫu nhiên à Viết đoạn 2. Các biện pháp tu từ: - Gồm: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, chữa lỗi dùng từ. - Nhắc lại khái niệm, tác dụng và ý nghĩa tu từ trong văn cảnh. - Bp: Cho ngữ liệu à Y/c h/s phát hiện và phân tích ý nghĩa tác dụng ngữ nghĩa trong từng văn cảnh cụ thể à Luyện viết đoạn và bài văn cảm thụ hoàn chỉnh (TLV). 3. Từ loại: - Gồm: Danh, động, tính, số, lượng, chỉ phó từ. - Ôn khái quát về khái niệm và khả năng vai trò từng loại trong câu. 4. Cụm từ: - Khắc sâu và nâng cao về khả năng mở rộng của 1 số cụm từ trong câu để tích hợp phần dùng cụm C-V để mở rộng câu (lớp 7). 5. Các loại câu và chữa câu. - Ôn cơ bản (chỉ nhắc lại). II. Phần Văn học: 1. Truyện dân gian: - Nội dung và tư tưởng của từng kiểu loại truyện dân gian; - Phân tích một vài truyện để minh hoạ; - Thuộc cốt truyện và tiến tới kể sáng tạo (TLV). 2. Văn học hiện đại: - Nắm vững nội dung ý nghĩa của một số tác phẩm tiêu biểu; - Biết vận dụng cảm thụ một số đoạn tác phẩm trữ tình - Củng cố kiến thức về văn bản tự sự, miêu tả, trữ tình, nhật dụng (TLV). III. Phần làm văn: 1. Văn cảm nhận: - Khái niệm thể loại. - Cách làm bài văn cản nhận. - Thực hành 1 số đoạn ngữ liệu tiêu biểu trong chương trình lớp 6. 2. Văn tự sự: - Đặc điểm thể loại. - Các thao tác tiến hành làm bài - Thực hành viết một số đề bài (TK: Các dạng bài TLV và cảm thụ lớp 6) 3. Văn miêu tả: - Đặc điểm thể loại. - Các thao tác tiến hành làm bài - Thực hành viết một số đề bài (TK: Các dạng bài TLV và cảm thụ lớp 6 + Ngữ văn 6 nâng cao) * Chú ý: Rèn học sinh phân biệt được rõ đặc điểm và vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả để h/s linh hoạt vận dụng khi viết bài tổng hợp. Đồng thời trong năm các em sẽ vận dụng tốt trong 2 kiểu bài sẽ học là: Biểu cảm và Nghị luận (lớp 7). IV. Phần bài tập cụ thể 1. Bài 1: Em hóy tả để làm rừ cỏc nột đỏng yờu của một em bộ mà em quý mến. 2. Bài 2: Vận dụng quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột của em để viết 4 cõu văn, mỗi cõu miờu tả một hỡnh ảnh sau: - Mặt trời - Mặt biển - Những con thuyền - Những cỏnh chim Bài 3: Miờu tả một cảnh đẹp của quờ hương em. Bài 4: Cho cụm từ: “ Mỗi khi hố về”, hóy viết tiếp để tạo thành cõu hoàn chỉnh. Bài 5: Em đó cú dịp ngắm một đờm trăng đẹp ở quờ mỡnh. Hóy tả lại cảnh đú. Đó lõu lắm rồi em mới cú dịp trở lại thăm ngụi trường cũ. Trường đó thay đổi nhiều nhưng vẫn giữ được những hỡnh ảnh gắn bú với tuổi thơ em. Hóy tả lại ngụi trường ấy. Bài 6: Em hóy tả một người thõn của em. Bài 7. Tả một người mà em yờu thương. Bài 8. Tả một khu vườn trong buổi sỏng đẹp trời. Bài 9: Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ. Đề 1. Đúng vai thầy Mạnh Tử lỳc cũn bộ trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại cõu chuyện. Đề 2. Kể một kỷ niệm đỏng nhớ của em. Bài 10): Sau khi đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng về trời tâu với Ngọc Hoàng công việc mình làm dưới trần gian. Em hãy kể lại chuyện đó? phần Ii. nội dung ôn tập ngữ văn lớp 7 : Chuyên đề Giới thiệu cách tiếp cận và cảm thụ một số thể loại tác phẩm văn học trữ tình. Tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện tư tưởng , tình cảm nhưng tác phẩm trữ tình lại thể hiện tình cảm theo cách riêng . Từ những câu ca dao xưa tới những bài thơ đương đại, dấu hiệu chung của tác phẩm trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp của thế giới chủ quan của con người . Đó là cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của chính tác giả . Và biểu hiện trực tiếp những cảm xúc, suy tưởng của con người là cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình. Muốn hiểu được một tác phẩm trữ tình thì chúng ta cần hiểu hai lớp nội dung : - Nội dung hiện thực đời sống . - Nội dung của những ý nghĩ, cảm xúc, suy tư ẩn sau hiện thực đời sống Cụ thể hơn đó chính là hiểu: cảnh và tình, sự và tình trong mỗi tác phẩm . 1. Với ca dao : - Phải xác định được ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những người trong cuộc sống hàng ngày : tình cảm với cha mẹ , tình yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình cảm bạn bè ... hiểu được điều đó sẽ giúp người đọc và học sinh ý thức sâu sắc hơn về tình cảm thông thường hàng ngày . - Phải hiểu tác phẩm ca dao trữ tình thường tập trung vào những điều sâu kín tinh vi và tế nhị của con người nên không phải lúc nào ca dao cũng giãi bầy trưcj tiếp mà phải tìm đường đến sự xa sôi , nói vòng , hàm ẩn đa nghĩa . Chính điều ấy đòi hỏi người cảm thụ phải nắm được những biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thường sử dụng như : ẩn dụ so sánh ví von : Ví dụ : “ Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? ” - Phải hiểu rõ hai lớp nội dung hiện thực - cảm xúc suy tư . “.” Ví dụ trong bài ca dao “ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn ” . Bức tranh đời sống trong bài ca dao được tái hiện lên rất cụ thể, sinh động : Một vẻ đẹp “ Không gì đẹp bằng ” của hoa sen trong đầm . Đó là vẻ đẹp rực rỡ, đầy màu sắc và hương thơm , một vẻ đẹp vươn lên giữa bùn lầy mà vẫn vô cùng thanh khiết trắng trong . Vẻ đẹp của loài hoa này đã được tác giả khảng định bằng phương thức so sánh tuyệt đối : “ Trong đầm gì đẹp bằng sen ” Tiếp đến là mô tả cụ thể từng bộ phận của cây sen để chứng minh vẻ đẹp của nó “Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng ” . Cây sen , hoa sen hiện lên với dáng vẻ m, màu sắc, hương thơm . Sự đối sánh bất ngờ trong mói liên quan với hoàn cảnh càng khảng định phẩm chất của loài sen, một phẩm chất tốt đẹp bên trong tương ứng với vẻ bên ngoài . “ Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn ” . Không chỉ dừng lại ở đó, bài ca giao còn là lời ngợi ca, khảng định, tự hào về phẩm chất không chỉ của loài hoa đẹp đẽ , giản dị , gần gũi với người lao động mà còn của những con người có phẩm chất thanh cao trong sạch , những con người không bao giờ bị tha hoá bởi hoàn cảnh . 2. Với thơ trữ tình trung đại và hiện đại . - Nắm vững hoàn cảnh sáng tác , cuộc đời và sự nghiệp của từng tác giả . Bởi vì có những tác phẩm : “Trữ tình thế sự ”, đó là những tác phẩm nghi lại những xúc động, những cảm nghĩ về cuộc đời về thế thái nhân tình. Chính thơ “ trữ tình thế sự ” gợi cho người đọc đi sâu suy nghĩ về thực trạng xã hội. Cả hai tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Khuyến đều sáng tác rất nhiều tác phẩm khi cáo quan về quê ở ẩn . Phải chăng từ những tác phẩm của Nguyễn Trãi , Nguyễn Khuyến thì người đọc hiểu được suy tư về cuộc đời của hai tác giả đó . - Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh : Hình ảnh trong thơ không chỉ là hình ảnh của đời sống hiện thực mà còn giàu màu sắc tưởng tượng bởi khi cảm xúc mãnh liệt thì trí tưởng tượng có khả năng bay xa ngoài “ vạn dặm ” Lưu Hiệp . Ví dụ : “ Nước sông tuôn thẳng ba ngàn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây ” . Lý Bạch Mục đích chính của hình ảnh trong thơ trữ tình là sự khách thể hoá những rung cảm nội tâm , bởi thế giới tinh thần và cảm xúc con người vốn vô hình nên nhất thiết phải dựa vào những điểm tưạ tạo hình cụ thể để được hữu hình hoá. Một nỗi nhớ vốn không nhìn thấy được đã trở lên cụ thể đầy khắc khoải, bồn chồn: “Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai ” . Hay : “ Ôi Bác Hồ ơi những xế chiều Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu Ra đi, Bác dặn : còn non nước ... Nghĩa nặng , lòng không dám khóc nhiều ” . (Chế Lan Viên) - Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính . Bởi thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm . Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng từ ngữ mà bằng cả âm thanh nhiịp điệu của từ ngữ ấy . Nhạc tính trong thơ thể hiện ở sự cân đối tương xứng hài hoà giữa các dòng thơ . Ví dụ : “ Gác mái ngư ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn ” . (Huyện Thanh Quan) Nhạc tính còn thể hiện ở sự trầm bổng của ngôn ngữ thơ . Đó là sự thay đổi âm thanh cao thấp khác nhau . Chính âm thanh của chữ nghĩa đã tạo nên những điều mà nghĩa không thể nói hết : “ Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa , nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao , sóng biển đu đưa Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát ” . (Tố Hữu) - Đặc điểm nổi bật của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều đó đòi hỏi người cảm thụ phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng . Ví dụ : “ Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu ” . (Nguyễn Đình Thi ) - Nắm rõ các giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử dụng . Đó là các phép tu từ ẩn dụ nhân hoá, so sánh, ví von . Cách thể hiện tình cảm thường được thông qua các cách miêu tả : “ Cảnh ngụ tĩnh ” . Ai cũng biết , mọi cảm xúc tâm trạng suy nghĩ của con người đều là cảm xúc về cái gì ? Tâm trạng hiện thực nào - Suy nghĩ về vấn đề đó . Do vậy các sự kiện đời sống được thể hiện một cách gián tiếp . Nhưng cũng có bài thơ trữ tình trực tiếp miêu tả bức tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc động : “ Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia ” . (Bà Huyện Thanh Quan) Đến đây người đọc cảm nhận thấy : Từ cảnh vật đèo ngang - tâm trạng buồn thương cô đơn của tác giả . - Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự sự . Người cảm nhận thơ trữ tình phải hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình thường là lời đánh giá trực tiếp chủ thể đối với cuụoc đời Ví dụ như : “ Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi Rừng cọ đồi chè,đồng xanh ngào ngạt ” (Tố Hữu) Ngay khi miêu tả, ... t như ẩn dụ, điệp từ và cảm thỏn đó gúp phần làm tăng tớnh thẩm mĩ và biểu cảm của bài thơ dõn gian này. Thương con cũ lõm nạ “lộn cổ xuống ao”, thương “con cũ đi đún cơn mưa”, thương “con cũ chết rũ trờn cõy”, chỳng ta nghỡn lần thương yờu, kớnh phục người dõn cày Việt Nam. Hơn 80% dõn số nước ta làm nghề nụng. Nghề nụng là nghề căn bản của dõn tộc. Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, người dõn cày Việt Nam đó từng dựng gộc tre đỏnh giặc, siờng năng cày bừa cấy hỏi để làm nờn những bỏt cơm đầy dẻo thơm: “Đất nước lớn lờn khi dõn mỡnh biết trồng tre mà đỏnh giặc, () Cỏi kốo cỏi cột thành tờn, Hạt gạo phải một nắng hai sương Xay gió giần sàng, Đõt nước cú từ ngày đú” (Nguyễn Khoa Điềm) Trong hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh vừa qua, anh bộ đội cụ Hồ là người nụng dõn mặc ỏo lớnh. Cần cự, dũng cảm, yờu nước, chất phỏc là phẩm chất cao quý của nhà nụng quờ ta Học bài ca dao “Con cũ mà đi ăn đờm” ta thờm thương yờu kớnh phục họ. Bài học thà chết trong cũn hơn sống đục mà nhà thưo dõn gian gửi cho đến nay vẫn cũn cú nhiều ý nghĩa đối với thế hệ trẻ chỳng ta. BÀI CA "CHI ỀU CHI ỀU" Kho tàng ca dao dõn gian Việt Nam vụ cựng phong phỳ và đẹp đẽ. Nú rực rỡ và thơm ngỏt như bụng sen trong đầm. Nú thõn thuộc với người dõn cày Việt Nam như luỹ tre xanh bao bọc làng quờ, như cỏnh cũ “bay lả bay la” trờn đồng lỳa Nú gắn bú với tõm hồn nhõn dõn ta từ bao đời nay. Trong đú, những bài ca dao núi về tỡnh cảm gia đỡnh sao hồn hậu, thắm thiết thế. Tỡnh cha, nghĩa mẹ, tỡnh yờu thương anh chị em, tỡnh yờu nam nữ, tỡnh nghĩa vợ chồng, v.v những giai điệu tõm tỡnh ấy từng làm say đắm hồn người xưa, nay Nhiều cõu ca dao “sống” với ta như một kỷ niệm đẹp khụng bao giờ fquờn. Bài ca dao núi về tỡnh thương nỗi nhớ của người con gỏi đối với mẹ già là một vớ dụ làm cho ta cảm động: “Chiều chiều ra đứng ngừ sau, Trụng về quờ mẹ ruột đau chớn chiều”. Thơ lục bỏt vốn nhịp nhàng, ờm đềm. Hai cõu ca dao này, cũng vậy, nhịp 2 cõn đối hài hũa, với 9 thanh bằng qỳa bỏn, với 3 tiếng “chiều chiềuchiều” đứng ở đầu và cuối cõu, đó tạo nờn nhạc điệu, giai điệu nhố nhẹ, buồn thương. Điệu tõm hồn của cõu ca dao là vụ cựng đặc sắc, nú quyện lấy người đọc người nghe. Sức hấp dẫn trước hết ở giọng điệu tõm tỡnh. Cõu thứ nhất vừa cú tớnh thời gian (chiều chiều) vừa cú tớnh khụng gian buổi chiều tà, nhất là lỳc hoàng hụn, ngày tàn màn đờm dần buụng xuống, là thời điểm gợi nhớ, gợi sầu man mỏc cho những người tha hương. “Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà” (Huy Cận). Bài ca dao cũng núi về buổi chiều, khụng chỉ một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều rồi: “chiều chiều ”. Sự việc cứ diễn ra, cứ lặp lại “ra đứng ngừ sau” “Ngừ sau” là nơi vắng vẻ. Cõu ca dao gợi lờn một chỳt tõm tỡnh cụ đơn. Cõu ca dao khụng núi ai “ra đứng ngừ sau”, ai trụng về quờ mẹ”, nhõn vật trữ tỡnh khụng được giới thiệu cụ thể về dỏng hỡnh, diện mạo nhưng người đọc, người nghe xưa nay tinh lắm, vẫn cảm nhận được đú là cụ gỏi xa quờ hương, xa gia đỡnh (đi lấy chồng xa?). Nhớ lắm, nỗi nhớ với đầy, nờn chiều nào cũng như chiều nào, nàgn một mỡnh “ra đứng ngừ sau”, lỳc hoàng hụn để nhỡn về quờ mẹ phớa chõn trời xa: “Chiều chiều ra đứng ngừ sau” Trụng về quờ mẹ ruột đau chớn chiều”. Thơ lục bỏt vốn nhịp nhàng, ờm đềm. Hai cõu ca dao này, cũng vậy, nhịp 2 cõn đối hài hũa, với 9 thanh bằng quỏ bỏn, với 3 tiếng “chiều chiều chiều” đứng ở đầu và cuối cõu, đó tạo nờn nhạc điệu, giai điệu nhố nhẹ, buồn thương. Điệu tõm hồn của cõu ca dao là vụ cựng đặc sắc, nú quyện lấy người đọc người nghe. Sức hấp dẫn trước hết ở giọng điệu tõm tỡnh. Cõu thứ nhất vừa cú tớnh thời gian (chiều chiều) vừa cú tớnh khụng gian buổi chiều tà, nhất là lỳc hoàng hụn, ngày tàn màn đờm dần buụng xuống, là thời điểm gợi nhớ, gợi sầu man mỏc cho những người tha hương. “Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà” (Huy Cận). Bài ca dao cũng núi về buỏi chiều, khụng chỉ một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều rồi; “chiều chiều”. Sự việc cứ diễn ra, cứ lặp lại “ra đứng ngừ sau” “Ngừ sau” là nơi vắng vẻ. Cõu ca dao gợi lờn một chỳt tõm tỡnh cụ đơn. Cõu ca dao khụng núi ai “ra đứng ngừ sau”, ai trụng về quờ mẹ”, nhõn vật trữ tỡnh khụng được giới thiệu cụ thể về dỏng hỡnh, diện mạo nhưng người đọc, người nghe xưa nay tinh lắm, vẫn cảm nhận được đú là cụ gỏi xa quờ hương, xa gia đỡnh (đi lấy chồng xa?). Nhớ lắm, nỗi nhớ vơi đầy, nờn chiều nào cũng như chiều nào, nàng một mỡnh “ra đứng ngừ sau”, lỳc hoàng hụn để nhỡn về quờ mẹ phớa chõn trời xa: `”Chiều chiều ra đứng ngừ sau” Càng trụng về quờ mẹ, người con càng thấy lẻ loi nơi quờ người, nỗi thương nhớ da diết khụng nguụi: “Trụng về quờ mẹ, ruột đau chớn chiều” Quờ mẹ khuất sau luỹ tre xanh. Cú cõy đa, bến nước, sõn đỡnh. Cú con đũ nhỏ và dũng sụng xanh uốn quanh. Cú cỏnh đụng “mờnh mụng bỏt ngỏt.. bất ngỏt mờnh mụng” ngào ngạt bốn mựa hương lỳa. Cú bà con chất phỏc, hiền lành và lam lũ sớm hụm. Cú ngụi nhà gianh nhỏ bộ thõn yờu, nơi người con gỏi sinh ra với bao kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, của thời thiếu nữ. “Năm gian nhà cỏ htấp le te” (Nguyễn Khuyến). Quờ mẹ là nơi anh chị em ruột thịt quõy quần xung quanh mõm cơm dẻo thơm cú “canh rau muống cà dầm tương”. Quờ mẹ giờ đõy cú người mẹ già túc bạc phơ đang tựa cửa thương nhớ đứa con gỏi đi xa Chớnh trong cảnh hoàng hụn, nghe tiếng chim viẹt gọi bầy, kẻ tha hương lại càng bõng khuõng nhớ mẹ hiền khụn xiết kể: “Vẳng nghe chim vịt kờu chiều, Bõng khuõng nhớ mẹ chớn chiều ruột đau”. Ca dao núi ớt, tả ớt mà gợi nhiều bởi nú là “cõy đàn muụn điệu” của dõn gian. Chỉ hai chữ “Quờ mẹ” thụi mà đó đem độn cho người đọc một trường liờn tưởng chứa chan tỡnh quờ hương. Người con “trụng về quờ mẹ”, càng trụng càng nhớ day dứt, tha thiết, nhớ khụn nguụi. Bốn tiếng “ruột đau chớn chiều” diễn tả cực hay nỗi nhớ đú. Nhà thơ dõn gian khụng sử dụng một bổ ngữ, một trạng ngữ mà lại dựng số từ “chớn chiều” để biểu lộ tõm trạng, thật là độc đỏo. Tục ngữ, thành ngữ cú “chớn nhớ mười thương” thỡ ở cõu ca dao này lại cú “ruột đau chớn chiều”. Buổi chiều nào cũng thấy nhớ thươn, đau đớn. Đứng trụng về chiều hướng nào, phương hướng nào, người con tha hương cũng buồn đau tờ tỏi, nỗi nhớ quờ, nhớ mẹ, nhớ người thõn thương vơi đầy dõng lờn, nờn càng thấy cụ đơn lẻ loi vụ cựng. Tỡnh mẹ con, tỡnh yờu quờ hương được núi đến trong bài ca dao trờn đó để lại một ấn tượng sõu sắc trong tõm hồn mỗi chỳng ta. Tỡnh thương nỗi nhớ gắn liốn với tấm lũng biết ơn của người con gỏi đi xa đối với mẹ già. Giọng điệu taam tỡnh, sõu lắng dàn trải khắp vần thơ, một nỗi buồn đẹp khơi dậy trong lũng người đọc bao liờn tưởng về quờ hương yờu dấu, về tuổi thơ. Cú thể núi đõy là một trong những bài ca dao trữ tỡnh hay nhất núi về tỡnh thương nhớ mẹ già, một đúa hoa đồng nội tươi thắm mói với thời gian và con người quờ ta. CụNG CHA Ca dao, dõn ca là cõy đàn muụn điệu của người dõn quờ Việt Nam. Tiếng đàn gọt ngào vời vợi từng lan xa theo hương lỳa và cỏnh cũ trầm bổng ngõn nga trờn súng nước theo nhịp chốo của con thuyền xuụi ngược thiết tha õu yếm qua lời ru của mẹ hiền nhịp nhàng thưo tiếng vừng kẽo kẹt trưa hố Khỳc hỏt tõm tỡnh của quờ hương đó thấm sõu vào taam hồn tuổi thơ của mỗi chỳng ta mà năm thỏng khụng thể phai mờ. Ta nhớ mói lời ru của bà, của mẹ “Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lũng thờ mẹ kớnh cha, Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con”. Bài ca ca dao chứa chan nghĩa tỡnh. Nú ca ngợi cụng cha nghĩa mẹ vụ cựng to lớn, sõu nặng và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu. Giọng điệu của bài ca dao sao thõn thương thế! Hai cõu đầu núi về cụng cha nghĩa mẹ. Nhà thơ dõn gian đó sử dụng biện phỏp vớ von để tạo ra hai hỡnh ảnh cụ thể, súng đụi nhau: cụng cha đi liền với nghĩa mẹ, cõu trờn núi về nỳi Thỏi Sơn thỡ cõu dưới mượn nước trong nguồn, tạo ra một sự đăng đối hài hũa, lời thơ sõu bền thấm sõu vào hồn dõn tộc. “Nỳi Thỏi Sơn” theo quan niệm của dõn gian là ngọn nỳi cao nhất, hựng vĩ nhất trong những ngọn nỳi. “Nước trong nguồn” khụng bao giờ vơi cạn, vừa trong mỏt ngọt lành như dũng sữa mẹ, thầm lặng mà cao cả! Lấy nỳi Thỏi Sơn và nước trong nguồn chảy ra để làm vớ với cụng cha, nghĩa mẹ, ca ngợi cụng ơn cha mẹ to lớn, sõu nặng, đú là một cỏch núi sõu sắc thấm thớa vụ cựng. Cú con người Việt Nam nào khụng thuộc cõu ca dao này? Nhớ, thuộc từ lõu, nhưng mỗi lần ngõm lờn, ta vẫn thấy mới mẻ, xỳc động: “Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. Cha mẹ đó sinh ra, nuụi dưỡng, dạy bảo con nờn người. Cha thức khuya dậy sớm, làm lụng vất vả, lo cho con cú cơm ăn, ỏo mặc, đựoc học hành. Dũng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ, ngời con nào cú thể quờn? Lỳc con ốm đau tật bệnh, cha mẹ lo lắng. Lỳc con ngoan ngoón, lớn khụn cha mẹ vui sướng, tự hào. Thật vậy, cụng on của cha mẹ khụng thể nào kể xiết. Vỡ thế nhõn dõn ta cú biết bao cõu ca, bài hỏt ca ngợi cụng ơn cha mẹ: “Mẹ già như chuối ba lương, Như xụi nếp mật, như đường mớa lau”. Hai cõu 3, 4 núi về đạo làm con. Nhõn dõn ta muốn nhắc nhở mọi người một bài học về chữ hiếu. Con cỏi phải hiếu thảo với cha mẹ; phải htể hiện bằng hành động cụ thể, tỡnh cảm cụ thể là phải “thờ mẹ, kớnh cha” nghĩa là săn súc, phụng dưỡng cha mẹ lỳc tuổi già, cả về tinh thần lẫn vật chất. Đú là sự đền ơn đỏp nghĩa. Hai chữ “một lũng” núi lờn sự đinh ninh, sắt son, khụng thay đổi. Chữ “trũn” diễn tả sự trọn vẹn, con cỏi ăn ở thuỷ chung, tỡnh nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. Mỗi cõu, mỗi chữ chứa đựng bao tỡnh cảm: “Một lũng thờ mẹ kớnh cha, Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con”. Cú làm “trũn chữ hiếu” mới xứng đỏng là đạo làm con. Hiếu thảo là cỏi đức của con chỏu. Đạo lý của dõn tộc ta đề cao chữ hiếu và chữ trung. Kẻ bất hiếu, bất trung bị nhõn dõn nguyền rủa, lờn ỏn. Bài học về đạo lý được diễn tả một cỏch ngắn gọn, bỡnh dị mà sõu sắc, thấm thớa. Cõu ca dao cú tớnh giỏo dục rất cao, làm ta cảm động. Bài ca dao “Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn” cũng như phần lớn hàng nghỡn bài ca dao, dõn ca khỏc đó được sỏng tỏc bằng thể thơ lục bỏt của dõn tộc. Nghệ thuật so sỏnh vớ von, sỏt hợp và gợi cảm, cỏch dựng từ chọn lọc, chớnh xỏc, lời thơ cõn xứng hài hũa, giọng thơ ờm ỏi nhẹ nhàng đó tạo nờn bản sắc của bài thơ dõn gian này. Cú thể núi đõy là một trong những bài ca dao đặc sắc nhất núi về tỡnh cảm gia đỡnh. Nú xứng đỏng là “viờn ngọc” của thơ ca dõn gian. Tớnh truyền cảm, nội dung giỏo dục của bài ca dao tạo nờn giỏ trị nhõn bản và tớnh nhõn văn lõu bền, sống mói qua hàng ngàn năm với đất nước và con người Việt Nam.
Tài liệu đính kèm: