Chương trình luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Toán - Hồ Đức Dương

Chương trình luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Toán - Hồ Đức Dương

Bài 1:

 Cho A = với x và x 1

a) Rút gọn A

b) Chứng minh rằng : A > 0 với x và x 1

c) Tìm giá trị lớn nhất của A

Bài 2:

a) Tính

b) Giải phương trình : 2x – x2 +

 Bài 3:

Một nhóm HS tham gtia lao động chuyển 105 bĩ sch về thư viện của trường. Đến buổi lao động cĩ hai HS vắng , vì vậy mỗi bạn phải chuyển 6 bĩ nữa mới hết số sch cần chuyển. Hỏi số HS của nhĩm đĩ.

Bài 4:

Cho tam giác đều ABC nội tiếp (O). M là điểm di động trên cung nhỏ BC. Trên đoạn thẳng MA lấy điểm D sao cho MD = MC.

a) Chứng minh tam giác DMC đều

b) Chứng minh MB + MC = MA

c) Chứng minh tứ giác ADOC nội tiếp

d) Khi M chuyển động trên cung nhỏ BC thì D chuyển động trên đường nào?

 

doc 31 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Toán - Hồ Đức Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT - MÔN TOÁN
>'?
 GỒM TUYỂN TẬP 81 ĐỀ THI .
 NHẰM GIÚP HỌC SINH TỰ LUYỆN THI BỘ MÔN TOÁN MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ 
CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC NGHIÊN CỨU - SƯU TẦM MỘT CÁCH KĨ LƯỠNG – THEO KIẾN THỨC CHUẨN BỘ MÔN TOÁN 9
 NGƯƠØI THỰC HIỆN 
HỒ ĐỨC DƯƠNG
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 1
Bài 1: 
 Cho biểu thức: với x > 0 ; x 4 ; x1
Rút gọn A 
Tìm x để 
Bài 2: Cho (P) : y = x2 và (D) y = mx - - 1
Tìm m để (D) tiếp xúc (P)
Tìm tọa đôï tiếp điểm (P) và(D)
Vẽ đồ thị (P) và (D) 
Bài 3:
Diện tích của một thửa ruộng hình chữ nhật là 3510 m2 . Nếu tăng các cạnh lên 9m thì diện tích tăng thành 4698 m2 . Tính kích thước của thửa ruộng. 
Bài 4: 
Cho tam giác ABC . Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại D và E , gọi H là giao điểm của BE và CD 
Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp 
Chứng minh AÊD = ABC
Kẽ cát tuyến AMN , gọi P là trung điểm MN. Tìm chuyển động điểm P khi cát tuyến AMN quay quanh A. 
..The end..
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 2
Bài 1:
 Cho A = với x và x 1
Rút gọn A 
Chứng minh rằng : A > 0 với x và x 1
Tìm giá trị lớn nhất của A 
Bài 2: 
Tính 
Giải phương trình : 2x – x2 + 
 Bài 3: 
Một nhóm HS tham gtia lao động chuyển 105 bĩ sách về thư viện của trường. Đến buổi lao động cĩ hai HS vắng , vì vậy mỗi bạn phải chuyển 6 bĩ nữa mới hết số sách cần chuyển. Hỏi số HS của nhĩm đĩ. 
Bài 4: 
Cho tam giác đều ABC nội tiếp (O). M là điểm di động trên cung nhỏ BC. Trên đoạn thẳng MA lấy điểm D sao cho MD = MC. 
Chứng minh tam giác DMC đều 
Chứng minh MB + MC = MA 
Chứng minh tứ giác ADOC nội tiếp 
Khi M chuyển động trên cung nhỏ BC thì D chuyển động trên đường nào? 
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 3
BÀI 1:
 Tính: a) 
	 b) 
BÀI 2 :	Cho (P) : y = và (D) : y = 2x
Vẽ (P) và ( D ) Trên cùng một mặt phẳng toạ độ .
Tìm toạ độ giao điểm của( P) và(D) bằng phép toán 
Viết phương trình đường thẳng ( D 1) biết ( D 1) song song với ( D ) và tiếp xúc (P)
BÀI 3 : 
 	 Một xe ôtô đi từ A đến B dài 120 Km trong một thời gian dự định. Sau khi đi được nữa quãng đường thì xe tăng vận tốc thêm 10 Km/h nên xe đến B sớm hơn 12 phút so với dự định. Tính vận tốc ban đầu của xe
BÀI 4 : 
	Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD vuông góc với AB tại trung điểm M của OA.
Chứng minh tứ giác ACOD là hình thoi 
Chứng minh : MO . MB = 
Tiếp tuyến tại C và D của (O) cắt nhau tại N Chứng minh rằng ba điểm N , A , B thẳng hàng 
Chứng minh BM . AN = AM. BN 
 The end
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 4
BÀI 1 
Cho biểu thức A = với x > 0 ; x 1
Rút gọn A 
Tìm x để A < 0 
BÀI 2 
 	 Cho (d): y = ( m – 2 ) x + m 
Tìm m để (d) đi qua gốc toạ độ 
Tìm m để (d) đi qua A(2; 5)
Tìm m để cắt (d1): y = 3x – 2
BÀI 3
 Lúc 6h30’một người đi xe máy từ A đến B dài 75km với vận tốc định trước. Đến B người đó nghỉ lại 20’ rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc dự định là 5km/h . Người đó về đến A lúc 12h20’. Tính vận tốc dự định của người đi xe máy. 
BÀI 4: 
 	Cho nửa (O) đường kính AB = 2R .Kẽ tiếp tuyến Ax và By với (O). Từ một điểm M di động trên nửa (O) kẽ tiếp tuyến cắt Ax và By lần lượt tại C và D
Chứng minh: AC . BD không đổi
Chứng minh tứ giác MOBD nội tiếp 
Gọi N là giao điểm của OC và AD. Chứng minh MN AB
Tinh diện tích tứ giác ABDC phần nằm ngoài nửa (O). Biết sđ= 1200 (Theo R)
The end 
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 5
Bài 1: Tính 
 a) 
 b) 
 c) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến 
Bài 2: Cho phương trình : x2 – 2(m+1)x + 2m +10 = 0
a)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
b)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
 A= 10x1 x2 + x12 + x 2 2
Bài 3 : 
 Một xí nghiệp phải sản xuất 513 tấn hàng trong 1 thời gian dự định. Sau khi sản xuất được 4 ngày thì xí nghiệp tăng năng suất thêm 3 tấn hàng/ngày nên đã sản xuất được tất cả là 538 tấn hàng và sớm hơn dự định là 2 ngày.
 Tính năng suất dự định ban đầu của xí nghiệp.
Bài 4:
Cho đường tròn (O) hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau,M là điểm trên cung nhỏ AC. Tiếp tuyến của đường tròn ( O) tại M cắt tia DC và S. Gọi I là giao điểm của CD và MB .
Chứng minh tứ giác AMIO nội tiếp được một đường tròn.
Chứng minh MIC = MBD và MSD = 2 MBA
Chứng minh SM2 = SC.SGọi K là trung điểm của MB. Khi M chuyển động trên cung nhỏ AC thì K chuyển động trên đường nào.
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 6
BÀI 1:
 a) Tính : 
 b) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến 
 	 A = với x > 0 ; y> 0 ; xy
BÀI 2:
Cho phương trình :	 x2 – 4mx + 3m + 1 = 0
 a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép
 b) Biết rằng phương trình có hai nghiệm x1 và x2. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào m
A = 4 (x1 x2 -1 ) -3x1 – 3x2
 BÀI 3:
 Thực kế hoạch trồng cây của nhà trường mỗi lớp 9A và 9B trồng 1600 cây bạch đàn. Do chuẩn hố và học tập kỹ thuật tốt, mỗi giờ 9A trồng hiều hơn 9B là 80 cây nên lớp 9A trồng xong trước lơpù 9B 1 giờ. Tính xem mỗi lớp trồng hết số cây dự định trong bao lâu.
 BÀI 4:
 Cho đường tròn ( O ) đường kính AB. Điêûm C cố định trên OA, điểm M di động trên đường tròn, tại M vẽ đường vuông góc với MC cắt các tiếp tuyến vẽ từ A và B tại D và E.
Chứng minh tứ giác ACMD nội tiếp 
Chứng minh tam giác DCE vuông 
Chứng minh AD . BE không đổi 
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 7
BÀI 1: 
Tính 
Giải phương trình 
BÀI 2: 
 Cho A = với x 0 ; y 0 và x y
Tìm x và y để A xác định
 Rút gọn A
Tìm các giá trị của x để A > 0
BÀI 3: 
 	Một ca nô xuôi dòng 42 km rồi ngược dòng trở lại là 20 km mất tổng cộng 5h. Biết vận tốc của dòng chảy là 2 km/h. Tính vận tốc ca nô lúc nước đứng yên?
BÀI 4: 
Cho tam giác ABC vuông tại A . Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D. Trên cung AD lấy điêûm E, nối BE kéo dài cắt AC tại F
Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp 
Kéo dài DE cắt AC tại K. phân giác của góc CKD cắt EF và CD tại M và N. Tia phân giác của góc CBF cắt DE và CF tại P và Q. Chứng minh tứ giác MPNQ là hình thoi 
Gọi R; R1 ; R2 theo thứ tự là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC; ADB; ADC. Chứng minh rằng : R2 = R21 + R22
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 8
Bài 1:
a) Tính 
b) Giải bất phương trình : 
Bài 2:
 Cho A = với x 0 và x9
Rút gọn A 
b)Tìm x để A < 
c)Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Bài 3: 
 Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 34m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiều rộng thêm 2m thì diện tích tăng thêm 45m2. Tính chiều dài, chiều rộng mảnh vườn.
Bài 4: 
Cho (O) và một điểm A nằm bên ngoài (O) . Từ A kẽ hai tiếp tuyến AB và AC với (O) và cát tuyến ADE không qua O . Gọi H là trung điểm của DE 
Chứng minh A, H, C, O, B cùng thuộc một đường tròn .
Chứng minh HA là tia phân giác của góc BHC
BC và DE cắt nhau tại I .Chứng minh AB2 = AI . AH 
BH cắt (O) tại K . Chứng minh AE // CK
..The end
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 9
Bài 1: 
 a) Tính 
 b) Giải phương trình : 
Bài 2: 
Cho (P): y = và điểm A( -1; 2) 
Vẽ (P) . Điểm A có thuộc (P) không 
Lập phương trình đường thẳng (D). Biết (D) qua A vàtiếp xúc (P) 
Bài 3:
 	Một phòng họp có 120 chỗ ngồi , nhưng số người đến họp là 165 người . Do đó người ta phải kê thêm 3 dãy ghế và mỗi dãy ghế phải thêm một người ngồi . Hỏi phòng họp lúc đầu có bao nhiêu dãy ghế , biết rằng phòng họp không có quá 20 dãy ghế ? 
Bài 4:
 	Từ điểm M nằm ngoài (O;R) vẽ cát tuyến MAB với đường tròn. Gọi I là trung điểm của AB 
Chứng minh rằng: MA. MB = MO2 – RCác tiếp tại A và B của đường tròn cắt đường thẳng vuông góc với OM vẽ từ M ở C và D. Chứng minh góc OCA = góc ODB 
Chứng minh MC = MD 
..The end
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 10
Bài 1: 
Tính A = 
Giải phương trình : 
Bài 2:
Cho phương trình: x2 - 6x – m2 +3m – 5 = 0 
Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Tìm m sao cho x2 1+ x2 2= 7 ( x1 + x2) 
Bài 3: 
 Người ta trồng 24 cây bàng trên một thửa đất hình chữ nhật dài 28m, rộng 20m. Những cây đó phải trồng thành hàng cách đều, song song với các cạnh, hàng cây ngoài cùng cách cạnh của thửa đất bằng một khoảng bằng khoảng cách giữa hai hàng. Tính khoảng cách ấy. 
Bài 4: 
 Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại I , cắt (O) tại M.
Chứng minh OM vuông góc BC 
Chứng minh MC2 = MI. MA
Kẽ đường kính MN. Các tia phân giác goc’ B và C cắt đường thẳng AN tại BP và Q. Chứng minh P, B, C, Q 
 cùng nằm trên một đường tròn.
..The end
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 - THPT- MÔN TOÁN
Đề 11
Bài 1: 
Tính 
Giải phương trình: 
c) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến 
	A = với a 4 ; a 0
Bài 2: 
 Hai người thợ cùng làm chung một công việc trong 16h thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong 3h và người thứ hai làm trong 6h thì làm được 25% công việc. Hỏi mỗi người làm một mình công việc đó trong mấy giờ thì xong?
Bài 3: 
Cho phương trình x2 – (m + 1)x + m = 0
Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi m 
Tìm m để thỏa mãn hệ thức x31 + x23 = 9
Bài 4:
 Cho (O; R) và (O’;R’) cắt nhau tại A và B, tâm đường tròn này nằm ngoài đường tròn kia. Đường thẳng AO cắt (O) tại C và cắt (O’) tại E. Đường thẳng AO’ cắt (O’) tại F và cắt (O) tại D. 
Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp và tứ giác O’ODE nội tiếp.
Chứng minh A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BDE 
Chứng minh CD; EF; AB đòng qui.
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ 12
Bài 1: 
Tính 
Giải phương trình 
Bài 2:
Cho: (P) y = và (D): y = với m-2
Vẽ (P)
Tìm m để (D) tiếp xúc (P)
Bài 3: 
Hai địa điểm A và B cách nhau140 km Ô tô thứ nhất khởi hành từ A và ôtô thứ hai khởi hành từ B cùng một lúc đi ngược chiều nhau, gặp  ... nội tiếp 
Chứng minh DÂE = BÂC 
Chứng minh : CE2 = a2 – R2
.The end . 
32-38
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 19
BÀI 1: 
Cho	 A = với x 4 ; x 9 ; x 0
Rút gọn A
Tìm x nguyên để A nguyên
Tìm giá trị lớn nhất của A
BÀI 2:
Giải hệ phương trình và phương trình sau 
 a) 
 	 b) x4 – 6x2 + 8 = 0
BÀI 3: 
 Một miếng đất hình chữ nhật có diện tích 60m2 . Tính kích thước miếng đất đó, biết rằng diện tích của nó vẫn không đổi nếu chiều rộng tăng thêm 1m và chiều dài giảm đi 2m .
BÀI 4: 
 Cho nữa đường tròn (O) đường kính AB = 2R, dây cung AC, biết góc BAC = 300.
Tính CB, CA theo R
Trên tia đối cuả tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Vẽ (O’) ngoại tiếp tam giác AB. Chứng minh AC là tiếp tuyến (O’) 
 Tính diện tích tam giác ABC phần nằm ngoài (O’) 
.The end .
19-4
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 21
BÀI 1: 
Giải phương trình 
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
A = với x > 0 ; x 1
BÀI 2:
 Cho (P) : y= x2 và (D): y = x + m 
Vẽ (P) 
Tìm m để (D) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
BÀI 3: 
 Đội A và B cùng đào chung trong 3h12phút thì xong được con mương . Nếu mỗi đội làm riêng thì mất bao nhiêu thời gian mới xong con mương ? Cho biết đội A xong trước đội B là 4h. 
 BÀI 4: 
	 Cho nửa (O) đường kính AB = 2R . Ta kẽ một dây AC , gọi M là trung điểm của cung AB , H là giao điểm của OM và AC . Trên nửa mặt phẳng chứa tia BM cĩ bờ là đường thẳng BC , vẽ tia Cx // BM và cắt OM kéo dài tại D .
Chứng minh tứ giác MBCD là hình bình hành 
Đường thẳng AM cắt CD tại K, KH cắt AB tại P. Chứng minh tứ giác MKCH nội tiếp 
Chứng minh AP . AB = AH . AC 
Tính diện tích tam giác DMC phần nằm ngồi (O). Biết ABC = 600 (theo R)
@.@THE END @.@
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 20
Bài 1:
 Cho A = với x và x 1
a)Rút gọn A 
 b) Chứng minh rằng : A > 0 với x và x 1
 c)Tìm giá trị lớn nhất của A 
Bài 2:
 Cho phương trình :	 x2- 4mx +3m +1 = 0
 a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép
 b) Biết rằng phương trình có hai nghiệm x1 và x2. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào m
A = 4 (x1 x2 -1 ) -3x1 – 3x2
Bài 3: 
 Một đoàn xe vận tải nhận chở 30 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì được bổ sung thêm 2 xe nên mỗi xe phải chở ít hơn 0,5 tấn hàng so với dự định. Hỏi lúc đầu đoàn xe có mấy chiếc? 
Bài 4:
 Cho đường tròn (O) hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, M là điểm trên cung nhỏ AC. Tiếp tuyến của đường tròn ( O) tại M cắt tia DC tại S. Gọi I là giao điểm của CD và MB
a)Chứng minh tứ giác AMIO nội tiếp được một đường tròn.
b) Chứng minh góc MIC = góc MBD và góc MSD = 2 MBA
c) Chứng minh SM2 = SC.SD
d) Gọi K là trung điểm của MB. Khi M chuyển động trên cung nhỏ AC thì K chuyển động trên đường nào.
e)Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ AC sao cho MA =BM.
@.@THE END @.@
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 22
BÀI 1: 
Tính 
Giải hệ phương trình:
BÀI 2:
	Cho A = với x 
Rút gọn A 
Tìm giá trị lớn nhất của A
BÀI 3 :
Cho phương trình ( m -1) x2 + 2(m + 3) x + m + 5 = 0 ( m 1)
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn 
BÀI 4:
Cho (I) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Một đường thẳng d lưu động qua C cắt đường thẳng AB tại E và (I) tại F. Đường thẳng vuông góc với AB tại E và tiếp tuyến (I) tại F cắt nhau tại M .
Chứng minh rằng điểm E, I , F, M cùng nằm trên một đường tròn.
Chứng minh IM // d
Tìm chuyển động điểm M khi d lưu động xung quanh C .
@.@THE END@.@
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 23
 Bài 1:
Tính A = 
Giải phương trình : 
Bài 2: 
 Cho phương trình: x2 - ( 2m + 1 )x + m2 +2 = 0
 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt 
 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn hệ thức:
 x13 + x23 = 35
Bài 3: 
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 34m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiều rộng thêm 2m thì diện tích tăng thêm 45m2. Tính chiều dài, chiều rộng mảnh vườn.
Bài 4: 
 Cho (O; R) và (O’;R’) cắt nhau tại A và B, tâm đường tròn này nằm ngoài đường tròn kia. Đường thẳng AO cắt (O) tại C và cắt (O’) tại E. Đường thẳng AO’ cắt (O’) tại F và cắt (O) tại D. 
a)Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp và tứ giác O’ODE nội tiếp.
b)Chứng minh A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BDE 
c)Chứng minh CD; EF; AB đồøng qui.
@@THE END@@
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 24
BÀI 1: 
a)Tính 
b)Giải phương trình 
BÀI 2: 
 Cho phương trình : x2 – 2(m+1)x + 2m +10 = 0
a)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
b)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
 A= 10x1x2 + x12+ x22 
BÀI 3: 
 Một ca nô xuôi dòng 42 km rồi ngược dòng trở lại là 20 km mất tổng cộng 5h. Biết vận tốc của dòng chảy là 2 km/h. Tính vận tốc ca nô lúc nước đứng yên?
BÀI 4: 
 Từ một điểm M nằm ngoài (O; R) kẽ tiếp tuyến MC và các tuyến MAB.Phân giác góc BCA cắt AB tại E và đường tròn tại N. Kẽ tiếp tuyến MD .
Chứng minh MC = ME
Chứng minh DE là phân giác góc ADB
Gọi I là giao điểm của ON và AB. Tìm chuyển động của điểm I khi các tuyến MAB quay quanh M. 
@@THE END@@
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 25
BÀI 1: Cho A = với x > 1
	a) Rutù gọn A
 b) Tìm giá trị x khi A = 4
 c) Tìm các giá trị nguyên dương của x sao cho A có giá trị nguyên 
BÀI 2: 
 Cho phuơng trình: x2 - 2(m + 1)x + m - 1 = 0 
 a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m 
	b) Chứng minh rằng biểu thức: A = x1(1 – x2) + x2(1 – x1) trong đó x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho không phụ thuộc vào m. 
BÀI 3: 
 Xưởng cơ khí thống nhất dự định sản xuất 360 máy nông nghiệp cho hợp tác xã. Do tổ chức và quản lý tốt nên mỗi ngày xưởng đã làm nhiều hơn dự định 1 máy. Vì thế đã hoàn thành trước 4 ngày. Hỏi số máy dự định sản xuất trong mỗi ngày là bao nhiêu.
BÀI 4: 
	Từ điểm M ở ngoài (O;R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB đến (O). Qua A vẽ đường thẳng // MB cắt (O) tại E . đoạn thẳng ME cắt (O) tại F . Hai đường thẳng AF và MB cắt nhau tại I.
Chứng minh IB2 = IF . IB 
Chứng minh IM = IB
Cho OM = 2,5R.Tính diện tích tam giác ABM và độ dài AE theo R 
@@THE END@@
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 26
Bài 1: 
 Cho biểu thức A = với x > 0 ; x 1 ; x 4
a) Rút gọn A 
b)Tìm x để A = 
Bài 2: Cho (P) : y = x2 và (D) : y = mx - - 1
a)Tìm m để (D) tiếp xúc (P)
b)Tìm tọa đôï tiếp điểm (P) và(D)
c)Vẽ đồ thị (P) và (D) 
Bài 3:
Diện tích của một thửa ruộng hình chữ nhật là 3510 m2 . nếu tăng các cạnh lên 9m thì diện tích tăng thành 4698m2 .Tính kích thước của thửa ruộng 
Bài 4: 
 Cho tam giác ABC . Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại D và E , gọi H là giao điểm của BE và CD 
a) Chứng minh tứ gáic ADHE nội tiếp 
b) Chứng minh AÊD = ABC
 c) Kẽ cát tuyến AMN , gọi P là trung điểm MN. Tìm chuyển động điểm P khi cát tuyến AMN quay quanh A. 
@@THE END@@
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 27
BÀI 1: 
Giải phương trình 
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
A = với x > 1
BÀI 2: 
Cho phương trình: x2 - 6x – m2 +3m – 5 = 0 
 a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
 b) Tìm m sao cho x12 + x22 = 7 ( x1 + x2) 
BÀI 3:
 Tìm một số có hai chữ số biết rằng khi chia số ấy cho tổng hai chữ số của nó thì được là 6 và dư là 11 và chia số ấy cho tích hai chữ số của nó thì được thương là 2 và dư là 5
BÀI 4:
 Cho (O) và một điểm A nằm bên ngoài (O) . Từ A kẽ hai tiếp tuyến AB và AC với (O) và cát tuyến ADE không qua O . Gọi H là trung điểm của DE 
a)Chứng minh A, H, C, O, B cùng thuộc một đường tròn .
b)Chứng minh HA là tia phân giác của góc BHC
c)BC và DE cắt nhau tại I .Chứng minh AB2 = AI . AH 
d) BH cắt (O) tại K . Chứng minh AE // CK
THE END
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 28
BÀI 1: 
 a) Tính: 	
 b) Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: 
 A = 
BÀI 2 :
	Cho phương trình : mx2 – (5m – 2 ) x + 6m – 5 = 0 ( m 0 ) 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm đối nhau 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm nghịch đảo nhau
BÀI 3:
 	Hai đội công nhân cùng làm chung một đoạn đường thì sau 36 ngày xong công việc. Nếu đội thứ nhất làm một mình thì hết nửa đoạn đường, rồi đội thứ hai tiếp tục một mình làm hết nửa đoạn đường còn lại thì hết tất cả là 75 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày mới xong đoạn đường ? Biết rằng đội thứ nhất làm nhanh hơn đội thứ hai.
BÀI 4 :
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Đường cao AE của tam giác ABC cắt đường trịn tại F. AD là đường kính của (O).
Chứng minh AM là phân giác chung các gĩc BÂC và DÂF
Chứng minh AB . AC = AD . AE 
Gọi H là trực tâm tam giác ABC . Chứng minh BC là trung trực HF và DH đi qua trung điểm I của BC.
Gọi G là trọng tam tam giác ABC . Chứng O, G, H thẳng hàng .
@@THE END@@
LUYỆN THI VÀO LỚP 10 –THPT- MÔN TOÁN
ĐỀ : 29
BÀI 1:
	 	Cho A = với x 
	Rút gọn A 
Tính giá trị của A khi x = 4+ 2
Tìm giá trị của x để A > 1
BÀI 2: 
	Cho (P): y = x2 và (D): y = -x + 2
vẽ (P) và (D) 
Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) 
Lập phương trình (D’) biết rằng (D’) // (D) và cắt (P) tại điểm cĩ hồnh độ là -1 
BÀI 3: 
 Một phịng hợp cĩ 180 người , được sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế . Nếu cĩ thêm 100 người nữa thì phải kê thêm 5 dãy ghế và mỗi dãy phải xếp thêm 2 người nữa. Hỏi lúc đầu phịng cĩ bao nhiêu dãy ghế ?
BÀI 4:
 Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D không trùng với đỉnh A và đỉnh B. Đường tròn đường kính BD cắt cạnh BC tại E. Đường thẳng AE cắt đường tròn đường kính BD tại điểm thứ hai là F. Gọi S là giao điểm của các đường thẳng AC và BF. Chứng minh:
 	a) Đường thẳng AC song song với đường thẳng FG.
 	b) SA. SC = SB. SF.
 	 	c) Tia ES là phân giác của AEF.
@@THE END@@
(Tơi mới thực hiện 29 đề cịn lại 52 đề đang tinh sửa đầu năm 2011 tơi mới đưa lên. Mong đồng nghiệp gĩp ý). ĐT 01224405869

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong_trinh_luyen_thi_vao_lop_10_thpt_mon_toan_ho_duc_duong.doc