Câu 1: Khi học 7 hằng đẳng thức(HĐT) ta chỉ cần học thuộc mấy HĐT thì suy ra 7 HĐT? Những HĐT nào giống nhau?
TL: 4 HĐT 7 HĐT
HĐT 1 giống HĐT 2
HĐT 4 giống HĐT 5
HĐT 6 giống HĐT 7
Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử có mấy phương pháp đã học kể tên?
TL: 3 phương pháp chính
1) Đặt nhân tử chung
2) Dùng hằng đẳng thức
3) Nhóm hạng tử
Phối hợp nhiều phương pháp
Chöông trình ñoá vui toaùn 8 tröôøng THPT Ñaï ToângÑaï ToângTröôøng THPTPHAÀN DAØNH CHO KHAÙN GIAÛ12435678910111214131615Câu 1: Khi học 7 hằng đẳng thức(HĐT) ta chỉ cần học thuộc mấy HĐT thì suy ra 7 HĐT? Những HĐT nào giống nhau? TL: 4 HĐT 7 HĐT HĐT 1 giống HĐT 2 HĐT 4 giống HĐT 5 HĐT 6 giống HĐT 7 Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử có mấy phương pháp đã học kể tên? TL: 3 phương pháp chính 1) Đặt nhân tử chung 2) Dùng hằng đẳng thức 3) Nhóm hạng tử Phối hợp nhiều phương phápCâu 3: Tính giá trị của đa thức sau: tại x = 4 TL:Câu 4: =?TL: Câu 5: =?TL:Câu 6: Tính nhanh: = TL:Câu 7: Phân tích thành tích = TL:Câu 8: Điền vào chỗ còn thiếu của HĐT sau:(5 + ...)(... – 5x + ...) TL:Câu 9: đúng hay sai? TL: SaiCâu 10: Tính nhanhTL:Câu 11: Tìm x, biết:2 + x – 3x(x + 2) = 0TL: 2 + x – 3x(x + 2) = 0(x + 2) (1 – 3x) = 0 x = – 2 hoặc x = 1/3Câu 12: Hãy nêu tính chất của 2 đường chéo trong hình thang cân và hình bình hành. TL: 2 đường chéo của hình thang cân bằng nhau. 2 đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Câu 13: Cho tam giác ABC; M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. MN = 3, thì BC = ? TL: Theo tính chất đường trung bình BC = 2MN = 2 . 3 = 6Câu 14: Hình thang cân có 1 góc vuông là hình gì? TL: Hình chữ nhậtCâu 15: Thực hiện phép tính = ? TL:Câu 16: Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình gì? TL: Hình chữ nhật
Tài liệu đính kèm: