Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán lớp 8

Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán lớp 8

1. Nhân đa thức

- Nhân đơn thức với đa thức.

- Nhân đa thức với đa thức.

- Nhân hai đa thức đã sắp xếp.

 Về kỹ năng:

Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

A(B + C) = AB + AC

(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD,

trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số. - Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức,

- nờn làm cỏc bài tập 1,2,3,7,8,SGK

- Không nên đưa ra phép nhân các đa thức có số hạng tử quá 3 và các đa thức có hệ số bằng chữ

 

doc 20 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 7299Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO SƠN TỊNH 
 TRƯỜNG THCS TỊNH KỲ
CHUẨN KIấ́N THỨC KĨ NĂNG 
MễN TOÁN 
 LỚP 8
 GVGD: Nguyờ̃n Văn Hõn
 NĂM HỌC : 2010 - 2011
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Giải thớch – Hướng dẫn
Vớ dụ
i. NHÂN Và CHIA ĐA THứC 
1. Nhân đa thức 
- Nhân đơn thức với đa thức.
- Nhân đa thức với đa thức.
- Nhân hai đa thức đã sắp xếp.
Về kỹ năng:
Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phộp cộng:
A(B + C) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD,
trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số.
- Thực hiện được phộp nhõn đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức,
- nờn làm cỏc bài tập 1,2,3,7,8,SGK
- Không nên đưa ra phép nhân các đa thức có số hạng tử quá 3 và cỏc đa thức cú hệ số bằng chữ
 Ví dụ. Thực hiện phép tính:
x2( x - 2x3).
(x2 + 1)( 5 - x).
(3 - 2x)(7 – x2 + 2x).
(x - 2y )(x2 - 2xy + 1).
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Về kỹ năng:
 Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức:
(A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2,
A2 - B2 = (A + B) (A - B),
(A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3,
A3 + B3 = (A + B) (A2 - AB + B2),
A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2),
trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số.
Nhớ và viết được cỏc hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng. Bình phương của một hiệu. Hiệu hai bình phương. Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu. Tổng hai lập phương. Hiệu hai lập phương.
- Dựng các hằng đẳng thức khai triển hoặc rút gọn được các biểu thức dạng đơn giản.
- Nên làm các bài tập: 16,24,26,30,32,33,37 SGK
Ghi chú : 
 - Các biểu thức đưa ra chủ yếu có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. 
- Khi đưa ra các phép tính có sử dụng các hằng đẳng thức thì hệ số của các đơn thức nên là số nguyên.
 Ví dụ Tính
( x + 3y).3
 ( 2x - 3y).3
 (2 x - y).3
(x + 2 )(x2 - 2x + 4).
 Ví dụ : Tính nhanh
a) 1012
b) 97.103
 c) 772 + 232+77.46
d) 1052- 52
e) x3+9 x2 + 27x + 274 taij x = 7
Ví dụ Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức 
(x - y)(x2 + xy + y2) + 2y3
tại x = và y = .
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Về kỹ năng:
 Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử:
+ Phương pháp đặt nhân tử chung.
+ Phương pháp dùng hằng đẳng thức.
+ Phương pháp nhóm hạng tử.
+ Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử ở trên.
Biết thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử.
Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản, trong trường hợp cụ thể , không quá phức tạp.
Nên làm các bài tập: 39,41,43,45,47,50,51, 55, SGK
Ghi chú 
Các bài tập đưa ra từ đơn giản đến phức tạp
Mỗi biểu thức thường không có quá hai biến.
 Ví dụ. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1) 3x3 - 6x2 - 9x2.
10x(x-y) – 6y(y-x)
2) a) 1 – 2y + y2
 b) (x+1)2 – 25 
c) 1 – 4x2 
d) 8 – 27x3
e) x3 + 8y3 
27 + 27x + 9x2 + x3
8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3
3. a) 3x2 + 5y – 3xy – 5x 
b) 3y2 – 3z2 + 3x2 + 6xy
c) 16x3 + 54y3
d) x2 – 25 - 2xy + y2 
e) x5 - 3x4 + 3x3 – x2 
4. Chia đa thức.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
- Chia đơn thức cho đơn thức. Chia đa thức cho đơn thức. Và chia đa thức cho đa thức 
- Thực hiện phép chia đa thức một biển đã sắp xếp. 
Nên làm các bài tập: 59,60,61a,63,64,67,68;SGK
- Đối với đa thức nhiều biến, chỉ đưa ra các bài tập mà các hạng tử của đa thức bị chia chia hết cho đơn thức chia.
- Chỉ nên đưa ra các bài tập về phép chia hết là chủ yếu.
- Không nên đưa ra trường hợp số hạng tử của đa thức chia nhiều hơn ba.
 Ví dụ . Làm phép chia :
4x3y2 : x2
(x5 + 4x3 – 6x2 ) : 4x2
(x3 – 8) : ( x2 + 2x +4)
( 3x2 – 6x) : ( 2 – x)
(x3 + 2x2 – 2x – 1): (x2 + 3x +1)
II. Phân thức đại số
1. Định nghĩa phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Về kiến thức:
Hiểu các định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
Về kiến thức:
Hiểu các định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau
Về kỹ năng:
 Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức.
lấy được ví dụ về phân thức đại số 
Vận dụng được định nghĩa để kiểm tra hai phân thức bằng nhau trong những trường hợp đơn giản
Rút gọn các phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung. (Nếu phải biến đổi thì việc biến đổi thành nhân tử không mấy khó khăn) 
Vận dụng được quy tắc đổi dấu khi rút gọn phân thức 
Vận dụng được quy tắc đổi dấu khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 
Nên làm các bài tập: 1a;bce, 4,5,7abc,11,12,13a,14,15,16a,18ab,19ab SGK
 Ghi chú : Trong quá trình vận dụng quy trình quy đồng mẫu thức nhieeud phân thức nên rèn luyện kĩ năng tìm nhân tử phụ 
- Quy đồng mẫu các phân thức có mẫu chung không quá ba nhân tử. Nếu mẫu là các đơn thức thì cũng chỉ đưa ra nhiều nhất là ba biến.
Ví dụ :
; ;
; là nhứng phân thức đại số 
Ví dụ :
Hãy chứng tỏ .
Ví dụ :Xét hai phân thức. có bằng nhau hay không?
Ví dụ :Rút gọn các phân thức:..
Ví dụ Dùng quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức:
Ví dụ :Quy đồng mẫu các phân thức 
Ví dụ :Quy đồng mẫu các phân thức 
a) 
b) 
c) 
2. Cộng và trừ các phân thức đại số
Về kiến thức:
 Biết khái niệm phân thức đối của phân thức (B ạ 0) (là phân thức và được kí hiệu là -).
Về kỹ năng:
 Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số (các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu).
- Chủ yếu đưa ra các phép tính cộng, trừ hai phân thức đại số từ đơn giản đến phức tạp với mẫu chung không quá 3 nhân tử.
- Cộng được các phân thức đơn giản (không quá ba phân thức)
- Viết được phân thức đối của một phân thức
- Đổi được ngay phép trừ thành phép cộng với phân thức đối
- Vận dụng được quy tắc để thực hiện phép cộng và trừ phân thức
- Nên làm các bài tập: 21;22a,b;23cd;25bd;28;29ab;30a SGK
Ghi chú: 
- Chỉ yêu cầu thực hiện phép cộng những phân thức mà mẵ thức chung có không quá ba nhân tử
- Không cần chứng minh các tính chất gió hoán, kết hợp của phép cộng
- Phép trừ không có tính chất giao hoán và kết hợp . Do đó nếu trong dãy phép tính có nhiều phép trừ thì nên đổi phép trừ thành phép cộng với phân thức đối .
 Ví dụ. Cộng các phân thức:
a)
b)
c)
Ví dụ. Viết phân thức đối của mỗi phân thức sau:
a) b) c) 
Ví dụ. Thực hiện các phép trừ:
 a) b) Ví dụ. Cộng các phân thức:
a) 
b) 
Ví dụ. Thực hiện các phép tính 
3. Nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
- Phép nhân các phân thức đại số.
- Phép chia các phân thức đại số.
- Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
Về kiến thức:
- Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo.
- Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức: = 
- Vận dụng được các tính chất của phép nhân các phân thức đại số:
= (tính giao hoán);
(tính kết hợp);
 (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng).
Tìm được phân thức nghịch đảo của một phân thức khác 0
Thực hiện được phép chia phân thức cho phân thức := .
Nên làm các bài tập: 38bc;39a;42;43a;c;46a;47a;48ab;50b;51bSG
Ghi chú :
Hệ thống bài tập đưa ra được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp.
Không đưa ra các bài toán mà trong đó phần biến đổi thành nhân tử (để rút gọn) quá khó khăn. Nên chủ yếu là hằng đẳng thức đáng nhớ
- Khi phép nhân hoặc phép chi có dấu “-“ thì mặc nhiên thực hiện như khi nhân hoặc chia các phân số mà không cần giảI thích gì thêm.
- nên có vài bài tập mà khi rút gọn cần vận dụng quy tắc đổi dấu
- Phép chi không có tính giao hoán và tính kết hợp . Do đó nếu trong dãy có nhiều phép chia thì nên đổi phép chia thành phép nhân với phân thức nghịch đảo.
- Hiểu rằng điều kiện để giá trị một phân thức được xác định là điều kiện để giá trị của mẫu thức khác 0 ( gọi taqwcs là điều kiện của biến)
- biết rằng mỗi khi cần tính giá trị của phân thức cần tìm điều kiện của biến .
- Biết tìm điều kiện của biến mà mẫu là một đa thức bậc nhất hoặc phân tích thành hai nhân tử bậc nhất ( hoặc tích của một đa thức bậc nhất và một nhân tử luôn luôn dương hay âm)
- Phần biến đổi các biểu thức hữu tỉ chỉ nên đưa ra các ví dụ đơn giản trong đó các phân thức có nhiều nhất là hai biến với các hệ số bằng số cụ thể..Đưa ra các phép tính mà kết quả có thể rút gọn được.
Ví dụ Viết .phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau :
a) b) c) d) 3x+2
 Ví dụ Thực hiện được phép tính
 ;
.
Ví dụ Thực hiện được phép chia 
 Ví dụ Thực hiện được phép tính
 a) b) 
c) 
Ví dụ 
a)
b) 
 Ví dụ Thực hiện được phép tính
Ví dụ Cho phân thức :
Tìm điều kiện để giá trị phân thức được xác định
Tìm giá trị của phân thức khi x = 0 và x = 3
Ví dụ : Tìm điều kiện để phân thức sau được xác định:
III. Phương trình bậc nhất một ẩn
1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương.
- Phương trình một ẩn.
- Định nghĩa hai phương trình tương đương.
Về kiến thức:
- Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
- Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.
Về kỹ năng:
 Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.	
- Lấy được ví dụ về phương trình một ẩn.
- Biết một giá trị của ẩn có là nghiệm hoặc không là nghiệm của phương trình cho trước hay không.
- Biết giảI phương trình là tìm tập nghiệm của nó.
- lấy được ví dụ về hai phương trình tương đương.
- chỉ ra được phương trình cho trước là tương đương trong trường hợp đơn giản.
Nên làm các bài tập :1,3,4SGK
Ví dụ : x = 1 có là nghiệm của phương trình 4x – 4 = 0 
- hai phương trình 2x – 6 = 0 và (x – 1)(x – 4) = 0 có tương đương không?
2. Phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
- Phương trình tích.
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Về kiến thức:
 Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ạ 0).
 Nghiệm của phương trình bậc nhất.
Về kỹ năng:
- Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
- Về phương trình tích: 
 A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn).
 Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệ ...  số đo các góc của một đa giác qua bài tập nhưng không yêu cầu thuộc công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Biết cách tính số đo mỗi góc của một đa giác đều qua bài tập nhưng không yêu cầu thuộc công thức tính số đo mỗi góc của một đa giác.đều.
- Vẽ thành thạo tam giác đều và hình vuông. Biết cách vẽ lục giác đều bằng cách vẽ đường tròn rồi vẽ 6 dây cung liên tiếp , mỗi dây có độ dài bằng bán kính của đường tròn.
- Biết vẽ các trục đói xứng của 4 loại đa giác đều nói trên.
- Nên làm các bài tập 1,2,3,4 SGK.
Ví dụ : Bài 4SGK
Ví dụ Một đa giác có tổng các góc trong bằng 1800 . Hỏi đa giác này có mấy cạnh.
Ví dụ bài 5 SGK
Ví dụ Tính số đo mỗi góc ngoài của lục giác đều.
Ví dụ Xem hình 1 rồi kể tên các đa giác có trong hình vẽ.
2. Các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác, 
Về kiến thức:
 Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác, hình thang, các hình tứ giác đặc biệt khi thừa nhận (không chứng minh) công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Biết khỏi niệm diện tích đa giác.
- Biết định lí về diện tích hình chữ nhật.( thừa nhận , không chứng minh)
- Từ công thưc tính diện tích hình chữ nhật biết suy ra công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác vuông.
- Chứng minh được công thức tính diện tích hình tam giác.
 Ví dụ. Một hình chữ nhật có diện tích 15 m2 . nếu tăng chiều dài 2 lần, chiều rộng 3 lần thì diện tích sẽ thay đổi thế nào?
của các hình tứ giác đặc biệt.(Hình thang Hình bình hành. . Hình thoi. Hình vuông)
Về kỹ năng:
 Vận dụng được các công thức tính diện tích đã học.
- Chứng minh được công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành 
- Biết công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc, từ đó biết cách tính diện tích của hình thoi.
- Biết rằng khi áp dụng công thức để tính diện tích của các hình thì các kích thước phải lấy theo cùng đơn vị đo và đơn vị diện tích cũng tương ứng với đơn vị đo độ dài.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích tam giác để:
 + Chứng minh một số hệ thức.
+ Tính độ dài đoạn thẳng.
- Tính được diện tích các hình đã học.
- Nên làm các bài tập 6,8,9,14,16,18,26,27, 32,35 SGK
Ví dụ. Trong hình 2 biết BM = MN = NC và S∆ABC = 12m2 . Tinhs dieenj tichs tam giacs ABC.
Ví dụ. Baì 14 SGK
Ví dụ. Baì 13, 28 SGK
Ví dụ. Baì 17 SGK
Ví dụ. Tam giác ABC cân tại A có Bc = 6cm; đường cao AH = 4 cm.
Tính diện tích tam giác ABC
tính đường cao ứng với cạnh bên.
Ví dụ. Tính diện tích hình thang vuông ABCD biết  = D = 900 . AB = 3cm, AD = 4cm và ABC = 1350 .
3. Tính diện tích của hình đa giác lồi.
Về kỹ năng:
 Biết cách tính diện tích của các hình đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác.
- Biết cơ sở của phương pháp tính diện tích đa giác là dựa vào tính chất của diện tích đa giác 
- Chia được một đa giác thành các tam giác để tính diện tích của nó với bài toán đơn giản.
- Nên làm các bài tập 37,38 SGK
Ghi chú :
Hạn chế những bài tập về tính diện tích đa giác đòi hỏi phải vẽ thêm quá ba đoạn thẳng ; đo và thực hiện phép tính quá 5 lần.
 Ví dụ. Cho hình thoi ABCD. , AC = 9, BD = 6 . Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA 
Chứng minh rằng MNPQ là hình chữ nhật.
Tính tỉ số diện tích hình chữ nhật MNPQ với diện tích hình thoi ABCD.
Tính diện tích tam giác BMN.
VII. Tam giác đồng dạng
1. Định lí Ta-lét trong tam giác.
- Các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Định lí Ta-lét trong tam giác (thuận, đảo, hệ quả).
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
Về kiến thức:
- Hiểu các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Hiểu định lí Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác.
Về kỹ năng:
 Vận dụng được các định lí đã học.
* Tỉ số của hai đoạn thẳng , các đoạn thẳng tỉ lệ.
- tính được tỉ số của hai đoạn thẳng theo cùng đơn vị đo
- Biết được tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
- Dựa vào tỉ số của hai đoạn thẳng và tỉ lệ thức chỉ ra được các đoạn thẳng tỉ lệ trong những bài toán đơn giản.
* Định lí Ta – lét
- Viết được các cặp đoạn thangr tương ứng tỉ lệ khi có hai đường thẳng song song với một cạnh và cắt hai cạnh còn lại của tam giác 
- Biết sử dụng định lí Ta – lét để chứng minh hai đường thẳng song song
Ghi chú:
Dựa vào hình vẽ cụ thể, rút ra từng cặp tỉ số bằng nhau , từ đó thừa nhận định lí thuận , không chứng minh.định lí. Việc rút ra các cặp tỉ số bằng nhau qua hình vẽ không phải là chứng minh định lí thuận.
- Thừa nhận định lí đảo , không chứng minh định lí đảo . Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí đảo : dựa vào định lí Ta – lét và tính chất của hình bình hành để chỉ ra các đoạn thẳng là các cạnh của tam giác tương ứng tỉ lệ . Hệ quả vẫn đúng với trường hợp đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
* Tính chất đường phân giác của tam giác 
- Vẽ được đường phân giác đo được độ dài các đoạn thẳng mà đường phân giác định ra trên cạnh đối diện và độ dài các cạnh bên từ đó tính được tỉ số độ dài các cạnh bên tương ứng với các đoạn thẳng thuộc cạnh đáy .
- Biết rằng trong một tam giác , đường phân giác của mộ góc chia cạnh đối diện thganhf hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.
- Biết tính toán độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học dựa vào tính chất của đường phân giác 
- Biết được định lí đúng với tia phân giác của giác ngoài của tam giác.
- Nên làm các bài tập 2,3,5a,6,7a,15,17,SGK
Ví dụ. Cho AB = 4cm, CD = 7cm. Tính 
Ví dụ. Nếu AB = 3cm, CD = 5cm thì 
Nếu AB = 30m, CD = 50m thì 
Ví dụ. 
Vẽ tam giác ABC , biết AB = 3cm, AC = 5cm, Â = 800. Dựng dường phân giác AD của góc A. đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số và 
2. Tam giác
 đồng dạng.
- Định nghĩa hai tam giác đồng dạng. 
 - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
Về kiến thức:
- Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- Hiểu các định lí về:
 + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
 + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Về kỹ năng:
 - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán.
 - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách.
 - Lờy được ví dụ về hai tam giác đồng gạng , biết tỉ số đồng dạng và các tính chất của hai tam giác đồng dạng
+ có khái niệm về những hình đồng dạng
+Biết hai tam giác gọi là đồng dạng với nhau nếu các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ.
+ Biết tỉ số các cạnh tương ứng gọi là tỉ số đồng dạng
+ Nêu, không chứng minh các tính chất đơn giản của hai tam giác đồng dạng .
+ Dựa vào tính chất của hai dường thẳng song song và hệ quả của định lí ta – lét chứng minh được : Nừu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác cà song song với hai cạnh còn lại thì nó tạo thành tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
- Nắm vững nội dung và chứng minh được định lí và vận dụng giải các bài tập về các trường hợp đồng dạng của tam giác :
+ Hai tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ.
+ Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa bằng nhau.
+ hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau.
- Hiểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông : Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường chỉ ra và chứng minh được các trường hợp của hai tam giác vuông , vận dụng giải các bài tập .
- Hiểu mối quan hệ và vận dụng giải các bài tập liên quan đến tỉ số đồng dạng với tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích:
+ Tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
+ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng
- Nên làm các bài tập 24,25,29,32,33, 38,SGK 
Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, AH. Chứng minh rằng :
a) D ABH ~ D CAH.
b) D ABP ~ D CAQ.
VIII. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. 
1. Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều.
- Các yếu tố của các hình đó.
- Các công thức tính diện tích, thể tích.
Về kiến thức:
 Nhận biết được các loại hình đã học và các yếu tố của chúng.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
- Biết cách xác định hình khai triển của các hình đã học.
- Biết chính xá số mặt , số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao
- Hình thành khái niệm điểm, đoạn thẳng trong không gian.
- Vẽ được hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đứng, hình chóp đều theo các kích thước cho trước( không yêu cầu cao)
- Thừa nhận (không chứng minh) các công thức tính thể tích của các hình lăng trụ đứng và hình chóp đều.. Sử dụng công thức để tính toán vào bài toán cụ thể.
Ghi chú : 
ở chương này chỉ học các vật thể không gian chứ chưa phải là hình không gian, chưa hề có tiên đề, chưa có biểu diễn hình là hình không gian, không có chứng minh.
Ví dụ : Bài 12 SGK
Ví dụ : Bài 20 SGK
Ví dụ : Bài 22 SGK
Ví dụ : Bài 14 SGK
Ví dụ : Bài 28 SGK
2. Các quan hệ không gian trong hình hộp.
- Mặt phẳng: Hình biểu diễn, sự xác định.
- Hình hộp chữ nhật và quan hệ song song giữa: đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng.
- Hình hộp chữ nhật và quan hệ vuông góc giữa: đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng.
Về kiến thức:
 Nhận biết được các kết quả được phản ánh trong hình hộp chữ nhật về quan hệ song song và quan hệ vuông góc giữa các đối tượng đường thẳng, mặt phẳng.
- Biết được các kháI niệm cơ bản của hình học không gian như điểm , đường thẳng , hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai mặt phẳng song song , hai mặt phẳng vuông góc , đường thẳng song song với mặt phẳng , đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thông qua hình vẽ và mô hình hình hộp chữ nhật.
- Biết được kháI niệm đường cao , cạnh bên cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ đứng hình chóp đều . từ đó hiểu và nhớ được các công thức tính diện tích và thể tích của các hình đó .
- Nhận ra đượ các cặp đường thẳng song song , các cặp đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song , hai mặt phẳng vuông gocstrong hình vẽ và mô hình hình hộp chữ nhật của các vật thể trong không gian thực mà học sinh có điều kiện tiếp xúc .
- Tính được diện tích xung quanh , diện tích toàn phần ,thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều theo các yếu tố đã cho qua các công thức đã học 
- Biết phân tích các cố thể hình học ( hình Khối ) dạng đơn giản thành các cố thể có thể tính được diện tích thể tích qua các công thức đã học.
- Nên làm các bài tập : 1,3,6,9,11,13,19,23,24, 27 ,31, 33,36,40,43,44,45,49,51 SGK 
- Không giới thiệu các tiên đề của hình học không gian.
Ví dụ : Bài 5 SGK
Ví dụ : Bài 17 SGK
Ví dụ : Bài 24 SGK
Ví dụ : Bài 41 SGK
Ví dụ : Bài 50 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 8(4).doc