Các đề thi chọn học sinh giỏi Toán Lớp 8

Các đề thi chọn học sinh giỏi Toán Lớp 8

Câu 1: (4đ)

a, Phân tích đa thức sau thành nhân tử

A = ( x2 -2x)(x2-2x-1) - 6

b, Cho x Z chứng minh rằng x200 + x100 +1 x4 + x2 + 1

Câu 2: (2đ)

Cho x,y,z 0 thoả mãn x+ y +z = xyz và + + =

Tính giá trị của biểu thức P =

Câu 3: (3đ) Tìm x biết

a, < 5x="">

b, + =

Câu 4: (3đ)

a, Chứng minh rằng A = n3 + (n+1)3 +( n+2)3 9 với mọi n N*

b, Cho x,y,z > 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P =

Bài 5: (6đ)

Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB), đường cao AH (H BC). Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.

1. Chứng minh rằng hai tam giác BEC và ADC đồng dạng. Tính độ dài đoạn BE theo .

2. Gọi M là trung điểm của đoạn BE. Chứng minh rằng hai tam giác BHM và BEC đồng dạng. Tính số đo của góc AHM

3. Tia AM cắt BC tại G. Chứng minh: .

Bài 6: (2 đ)

 Chứng minh rằng các số tự nhiên có dạng 2p+1 trong đó p là số nguyên tố , chỉ có một số là lập phương của một số tự nhiên khác.Tìm số đó.

 

doc 70 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các đề thi chọn học sinh giỏi Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò thi chän häc sinh giái 
 Môn: Toán lớp 8
Thời gian: 150 phút
Đề 1 ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4đ)
a, Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
A = ( x2 -2x)(x2-2x-1) - 6 
b, Cho x Z chứng minh rằng x200 + x100 +1 x4 + x2 + 1 
Câu 2: (2đ) 
Cho x,y,z 0 thoả mãn x+ y +z = xyz và + + = 
Tính giá trị của biểu thức P = 
Câu 3: (3đ) Tìm x biết
a, < 5x -4
b, + = 
Câu 4: (3đ)
a, Chứng minh rằng A = n3 + (n+1)3 +( n+2)3 9 với mọi n N*
b, Cho x,y,z > 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
P = 
Bài 5: (6đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB), đường cao AH (HBC). Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.
Chứng minh rằng hai tam giác BEC và ADC đồng dạng. Tính độ dài đoạn BE theo .
Gọi M là trung điểm của đoạn BE. Chứng minh rằng hai tam giác BHM và BEC đồng dạng. Tính số đo của góc AHM
Tia AM cắt BC tại G. Chứng minh: .
Bài 6: (2 đ) 
 Chứng minh rằng các số tự nhiên có dạng 2p+1 trong đó p là số nguyên tố , chỉ có một số là lập phương của một số tự nhiên khác.Tìm số đó.
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ
Đề 1
Câu1(4đ)
a,đặt a = x2 -2x thì x2 -2x -1 = a-1 
A = (x+1)(x-3)(x2-2x+2)
b, A = x200 +x100 + 1= (x200-x2) + (x100-x4 )+ (x4+x2+1)
=x2(x198-1)+x4(x96-1) + (x4 +x2+1) = x2((x6)33-1)+x4((x6)16-1) +(x4+x2=1)= x2(x6-1).B(x) +x4(x6-1).C(x) +(x4 +x2+1) 
dễ thấy x6-1 =( x3-1)(x3+1)= (x+1)(x-1)(x4 +x2+1) x4 + x2 + 1 
A chia hết cho x4 + x2 + 1 
.1đ
1đ
1đ
1đ
Cau 2 :(2đ
Có (= + 2(
(= p + 2 vậyP+2=3
suy ra P = 1
0.75đ
0,75đ
0.5đ
Câu 3: (3đ)
 giải 4-5x < 3x +2< 5x - 4
làm đúng được x> 3 
b, Cộng 1 vào mỗi phân thức rồi đặt nhân tử chung 
(x+100)() = 0 S = 
1đ
0.5đ
1đ
0.5đ
Câu 4: 
3đ
a, = n3+(n3+3n2+3n+1)+(n3+6n2+12n+8)
=3n3+9n2+15n+9 = 3(n3+3n2+5n+3)
Đặt B= n3+3n2+5n+1 = n3+n2+ 2n2+2n + 3n+3
=n2(n+1) +2n(n+1) +3(n+1) = n(n+1)(n+2) + 3(n+1)
Ta thấy n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 ( vì tích của 3 số tự nhiên liên tiếp )
3(n+1) chia hết cho3 B chia hết cho 3 A =3B chia hết cho 9
b, Đặt y+z =a ; z+x =b ; x+y = c x+y+z = 
 x = ; y = ; z= 
P = = = 
 Min P = ( Khi và chỉ khi a=b=c x=y=z 
0.5đ
0,5đ
0,5đ
0.5đ
1đ
Câu 5: (2đ)
+ Hai tam giác ADC và BEC có: 
 Góc C chung. 
 (Hai tam giác vuông CDE và CAB đồng dạng)
 Do đó, chúng dồng dạng (c.g.c). 
Suy ra:BEC=(vì tam giác AHD vuông cân tại H theo giả thiết).
Nên do đó tam giác ABE vuông cân tại A.
 Suy ra: 
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
b)
2đ
Ta có: (do~)
mà (tam giác AHD vuông vân tại H)
nên (doABH Đồng dạng CBA)
Do đó BHM đồng dạng BEC (c.g.c)
 suy ra: 
0,5đ
1đ
0,5đ
C)
2đ
Tam giác ABE vuông cân tại A, nên tia AM còn là phân giác góc BAC.
Suyra: , 
vì~nên (DE//AH)
Do đó: 
1đ
1đ
Câu 6
Đặt: 2p+1=a3 (a >1) Ta có 2p=(a-1)(a2+a+1)
Vì p là số nguyên tố nên:
Hoặc : a-1=2 suy ra p=13 ( thoả mãn)
Hoặc: a2+a+1 =2 điều này không xảy ra vì a >1
Vởy trong các số tự nhiên có dang 2p+1 (p là số nguyên tố) chỉ có 1 số là lập phương của một số tự nhiên khác.
1đ
0,5đ
0,5đ
§Ò thi chän häc sinh giái 
Môn: Toán lớp 8
Thời gian: 150 phút
Đề 2 ( Không kể thời gian giao đề)
 Câu 1: (4điểm)
a. Cho: 3y-x=6 Tính giá trị biểu thức: A= 
b. Cho (a+b+c)2=a2+b2+c2 và a,b,c0. Chứng minh : 
Câu 2: (3điểm) 
a. Tìm x,y,x biết : 
 b.Giải phương trình : 2x(8x-1)2(4x-1)=9
Câu 3: (3điểm)
a. Chứng minh : a5 - a chia hết cho 30 với aZ
b. Chứng minh rằng : x5 – x + 2 không là số chính phương với mọi xZ+
Câu 4: (2điểm)
Cho a,b,c>0 Chứng minh bất đẳng thức :
 Câu 5: (6 điểm)
cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AA’ ;BB’;CC’ Có trực tâm H
a)tính tổng : 
Gọi AI là phân giác của tam giác ABC IM; IN thứ tự là phân giác của các góc AIC; AIB(MAC;NAB chứng minh: AN.BI.CM=BN.IC.AM
c)Tam Giác ABC thỏa mãn Điều kiện gì thì biểu thức : 
đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 6(2điểm)
 Chứng minh rằng nếu a,b,c là các số hữu tỷ và ab+bc+ac=1 thì 
 (1+a2)(1+b2)(1+c2) bằng bình phương của số hữu tỉ. 
 ..Hết. 
§¸p ¸n - Đề 2
Bài
 Nội dung
điểm
Bài1
a)
2đ
b)
2đ
 3y-x=6 x=3y-6 
Thay vào ta có A=4
Vì: (a+b+c)2=a2+b2+c2 và a,b,c0. 
 Đặt : chứng minh bài toánNếu x+y+z=0 thì: x3+y3+z3=3xyz đpcm
0,5đ
1,5đ
1đ
1đ
Bài 2:
a)
1,5đ
b)
1,5đ
. : =0
.phươngtrình: 
2x(8x-1)2(4x-1)=9 
đặt :64x2-16x+0,5=k
Ta có pt : (k+0,5)(k-0,5)=72
Với k=8,5 Ta có x= 
Với k=-8,5 phương trình vô nghiệm 
Vậy phương trình có 2nghiệm x=-1/4và x=1/2
1đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3
a)
1.5đ
b)
1.5đ
, có: a5-a=a(a4-1)=a(a2-1)(a2+1)=a(a-1)(a+1)(a2-4+5)
 = a(a-1)(a+1)(a+2)(a-2)+5a(a-1)(a+1) 
vì a nguyên nên a(a-1)(a+1)(a+2)(a-2) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên(2) 
 5a(a-1)(a+1)là tích của 3số nguyên liên tiếp với 5 nên chia hết cho 30
Từ (1); (2) suy rađpcm
b,Từ bài toán trên ta có: x5-x x5-x+2 chia 5 dư 2
 x5-x+2 có tận cùng là 2 hoạc 7 (không có số chính phương nào có tận cùng là 2hoặc 7) Vậy:
x5-x+2 không thế là số chính phương với mọi x
0, 75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
Câu4
2đ
đặt A= = = = 
tacó x+ >0 Nên A8 đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1
1đ
0,5đ
0,5đ
câu 5
a)
b.
c)
Ta có : (1)
Tương Tự: (2)
(3) 
Từ (1); (2); (3) ta có: =
1 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
 b) áp d ụng tính chất đường phân giác vào các tam giácABC, ABI, AIC:
 suy ra 
c)Vẽ Cx CC’. Gọi D là điểm đối xứng của A qua Cx 
-Chứng minh được góc BAD vuông, CD = AC, AD = 2CC’ 
- Xét 3 điểm B, C, D ta có: BD BC + CD 
-BAD vuông tại A nên: AB2+AD2 = BD2 
 AB2 + AD2 (BC+CD)2 
 AB2 + 4CC’2 (BC+AC)2
 4CC’2 (BC+AC)2 – AB2 
Tương tự: 4AA’2 (AB+AC)2 – BC2
 4BB’2 (AB+BC)2 – AC2 
-Chứng minh được : 4(AA’2 + BB’2 + CC’2) (AB+BC+AC)2 
(Đẳng thức xảy ra BC = AC, AC = AB, AB=BC 
 Tức tam giác ABCđều
Câu6
2đ
 có 1+a2 =ab+ac+bc+a2 =(a+c)(a+b) 
 Tương tự 1+b2 =(a+b)(b+c)
 1+c2=(b+c)(a+c) đpcm 
1đ
0,5đ
0,5đ
§Ò thi chän häc sinh giái
 Môn: Toán lớp 8
Thời gian: 150 phút
Đề 3 ( Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (5 điểm)
Cho biểu thức:
a/ Thu gọn A
b/ Tìm các giá trị của x để A<1
c/ Tìm các giá trị nguyên của x để Acó giá trị nguyên
Bài 2:
(3điểm) Cho a , b , c thỏa mãn điều kiện a2 + b2 + c2 = 1
Chứng minh : abc + 2 ( 1 + a + b + c + ab + ac + bc ) ≥ 0
Bài 3 (4 điểm):
 a) Giải phương trình:
 b) Cho đa thức P(x) = x2+bx+c, trong đó b và c là các số nguyên. Biết rằng đa thức 
 x4 + 6x2+25 và 3x4+4x2+28x+5 đều chia hết cho P(x). Tính P(1)
Bài 4 (6 điểm):
Cho hình chữ nhật có AB= 2AD, gọi E, I lần lượt là trung điểm của AB và CD. Nối D với E. Vẽ tia Dx vuông góc với DE, tia Dx cắt tia đối của tia CB tại M.Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho DM = EK. Gọi G là giao điểm của DK và EM.
a/ Tính số đo góc DBK.
b/ Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ K xuống BM. Chứng minh bốn điểm A, I, G, H cùng nằm trên một đường thẳng.
Bài 5: (2 điểm)
 Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x6+3x2+1=y3
§¸p ¸n- Đề 3
BÀI
 NỘI DUNG
Bài 1
a)
b)
c) 
A= ĐKXĐX{0;1;-1}
A=
A=
Tacó:1-A=>0 khi x-1<0 suy ra x<1
Kết hợp với điều kiện xác định ta có:A<1 khi:x<1 và x≠0;-1
A= 1+
Vì x nguyên nên x-1 nguyên để A là số nguyên thì x-1là ước của 1
Hoặc x-1=1 suy ra x=2
Hoặc x-1=-1 suy ra x=0 (loai)
 Vởy x=2 là giá trị cần tìm
1đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
1đ
0,5đ
Bài 2:
Đặt A= abc+2(1+a+b+c+ab+ac+bc) vì a2+b2+c2=1
Nếu abc >0 ta có:A=abc+a2+b2+c2+2ab+2bc+2ca+2(a+b+c) +1
A=(a+b+c+1)2+abc(1)
Nếu: abc<0 ta có:
A=2(1+a+b+c+ab+ac+bc+abc)-abc
Biến đổi được :A=(1+a)(1+b)(1+c) +(-abc)
Vì ì a2+b2+c2=1nên -1 nên (1+a)(1+b)(1+c)
Và -abc nên A (2)
Từ 1 và (2) suy ra abc+2(1+a+b+c+ab+ac+bc)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0;5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 3:
a)
b)
Biến đổi phương trình về:
Đkxđ: y {3; }
3y+1=-2y+6
 y=1(thoả mãn) vậyphương trình có nghiệm duy nhất y=1
Từ giả thiết chỉ ra: 14x2-28x +70 chia hết cho x2+bx+c 
(x2-2x+5 )(x2+bx+c) mà b; c là các số nguyên nên b=-2; c=5
Khi đó P(1) =12-2.1+5 =4
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
Bài 4:
b)
Chứng minh Tam Giác BEC đồng dạngTam giác DCM theo tỉ số 1/2
Từ đó chứng minh:CK=ED (1)
EB=BC (2) 
=1350 (3)
từ: (1);(2);(3)suy ra: 
Chứng minh tứ giác DEKM là hinhchữ 
nhật 
Suy ra tam giác CKM vuông cân tại M 
H là trung điểm củaCM
AI//DM (cùng vuông góc với DE) HI//DM (T/c đường trung bình) nên A; ;I;H thẳng hàng (1)
Các tam giác CIH; CHK vuông cân tại Cvà H nên KH= CI =DI
Mà DI//KH nên tứ giác DIKH là hình bình hành
Lại có tứ giác DEKM là hình chữ nhật
Do đó EM; DK; IH đồng qui tại G là trung điểm của DK 
vậy: GIH (2)
Tử (1); (2) ta có A;I;G;H thẳng hàng
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0.5đ
0,25đ
0,5đ
Bài 5:
Với x≠ 0 ta có 3x4>0; 3x2>0 ta có
(x2)3 <y3<(x+1)3 nên phương trình vô nghiệm
Với x=0 ta có y3=1 suy ra y=1
Phương trình có nghiệm nguyên duy nhất(x;y)=(0;1)
0,5đ
1,0đ
0,25đ
0, 25đ
PHÒNG GD-ĐT MỘ ĐỨC	 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN
 Trường THCS Đức Lân	Năm học 2011 – 2012
	 Ngày thi: 28 – 03 – 2012 
ĐỀ THI MÔN TOÁN – LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1: (3 điểm) Cho biểu thức:
 A= 
a, Tìm tập các định và rút gọn biểu thức A.
b, Tính giá trị của biểu thức A với x = .
Câu 2: (2 điểm) Cho a, b là bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp. Chứng 
rằng: ab – a – b + 1 chia hết cho 192 
Câu 3: (3 điểm)
a, Chứng minh bất đẳng thức: x2 + y2 – xy ³ x + y – 1
b, Cho: + + = 0. Chứng minh rằng: ()2 + ()2 + ()2 = 2
Câu 4: (4 điểm) Một xe máy khởi hành từ Đầm Hà đi Hạ Long với vận tốc 50km/h. Sau đó 42 phút, trên cùng tuyến đường đó, một Ôtô xuất phát từ Hạ Long ra Đầm Hà với vận tốc 70km/h. Biết quãng đường Đầm Hà - Hạ Long dài 120km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?
Câu 5: (6 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD. TRên đường chéo BD lấy điểm P, gọi M là điểm đối xứng của C qua P.
a) Tứ giác AMDB là hình gi?
b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AD, AB.
 Chứng minh: EF // AC và ba điểm E,F,P thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng tỉ số các cạnh của hình chữ nhật MEAF không phụ thuộc vào vị trí của điểm P.
Câu 6: (2 điểm) Tìm số dư của phép chia đa thức x1998 + x998+ x199 + x19 + x + 3 chia cho đa thức x2 – 1.
*** Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ***
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN TOÁN – LỚP 8
Câu
Phần
Điểm
Bài giải
Điểm TP
1
a
2,5
TXĐ: x ¹ 0; x ¹ 
A = = 
= 
0,5
2
b
0,5
A = 
0,5
2
2
Vì a, b là hai số chính phương liên tiếp nên giả sử a < b, ta có: 
a = (2k – 1)2; b = (2k + 1)2 với k 0
ab – a – b + 1 = (a – 1)(b – 1) = 16k2(k – 1)(k + 1) 
Vì k(k + 1)(k – 1) luôn chia hết cho 3 với mọi k thuộc Z. 
Và k2(k + 1)(k – 1) luôn chia hết cho 4, với mọi k thuộc Z.
Kết hợp với (3,4) = 1 
nên ab – a – b + 1 chia hết cho 16.12 = 192 (đpcm)
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a
1
 ... (20092007 - ) 
 = 2010.() chia hÕt cho 2010 (1)
 20112010 - 1 = ( 2011 – 1)(20112009 + )
 = 2010.( ) chia hÕt cho 2010 (2) 1®
 Tõ (1) vµ (2) ta cã ®pcm.
b) (1)
 V× => => 
 => B§T (2) ®óng => B§T (1) ®óng (dÊu ‘’=’’ x¶y ra khi x = y) 1®
ĐỀ SỐ 19
Bài 1: (3đ) a) Phân tích đa thức x3 – 5x2 + 8x – 4 thành nhân tử
 b) Tìm giá trị nguyên của x để A B biết 
 A = 10x2 – 7x – 5 và B = 2x – 3 .
 c) Cho x + y = 1 và x y 0 . Chứng minh rằng 
Bài 2: (3đ) Giải các phương trình sau:
 a) (x2 + x)2 + 4(x2 + x) = 12 
 b) 
Bài 3: (2đ) Cho hình vuông ABCD; Trên tia đối tia BA lấy E, trên tia đối tia CB lấy F sao cho AE = CF
	a) Chứng minhEDF vuông cân
 	b) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Gọi I là trung điểm EF. Chứng minh O, C, I thẳng hàng.
Bài 4: (2)Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Các điểm D, E theo thứ tự di chuyển trên AB, AC sao cho BD = AE. Xác địnhvị trí điểm D, E sao cho:
	a/ DE có độ dài nhỏ nhất
	b/ Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất.
H­íng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm
Bài 1: (3 điểm) 
a) ( 0,75đ) x3 - 5x2 + 8x - 4 = x3 - 4x2 + 4x – x2 + 4x – 4 (0,25đ)
 = x( x2 – 4x + 4) – ( x2 – 4x + 4) (0,25đ)
 = ( x – 1 ) ( x – 2 ) 2 (0,25đ) 
b) (0,75đ) Xét (0,25đ) 
 Với x Z thì A B khi Z 7 ( 2x – 3) (0,25đ) 
 Mà Ư(7) = x = 5; - 2; 2 ; 1 thì A B (0,25đ)
c) (1,5đ) Biến đổi = 
 = ( do x + y = 1 y - 1= -x và x - 1= - y) (0,25đ)
 = (0,25đ)
 = (0,25đ) 
 = = (0,25đ) 
 = = (0,25đ) 
 = Suy ra điều cần chứng minh (0,25đ) 
 Bài 2: (3 đ)a) (1,25đ) 
(x2 + x )2 + 4(x2 + x) = 12 đặt y = x2 + x 	 
 y2 + 4y - 12 = 0 y2 + 6y - 2y -12 = 0	 (0,25đ) 
(y + 6)(y - 2) = 0 y = - 6; y = 2 	 (0,25đ) 
* x2 + x = - 6 vô nghiệm vì x2 + x + 6 > 0 với mọi x	 (0,25đ) 
* x2 + x = 2 x2 + x - 2 = 0 x2 + 2x - x - 2 = 0	 (0,25đ) 
x(x + 2) – (x + 2) = 0 (x + 2)(x - 1) = 0 x = - 2; x = 1	 (0,25đ) 
Vậy nghiệm của phương trình x = - 2 ; x =1	 
b) (1,75đ) 	 
	 (0,25đ) 
(0,5đ) Vì ; ; 	
A
B
E
I
D
C
 O
 F
2
1
1
 2
Do đó :	 (0,25đ) Vậy x + 2009 = 0 x = -2009	 
Bài 3: (2 điểm) 
a) (1đ) 
Chứng minh EDF vuông cân
Ta có ADE =CDF (c.g.c)EDF cân tại D 
	Mặt khác: ADE =CDF (c.g.c) 	 
Mà = 900 = 900 	 
 = 900. VậyEDF vuông cân	 
 b) (1đ) Chứng minh O, C, I thẳng
	Theo tính chất đường chéo hình vuông CO là trung trực BD 
A
D
B
C
 E
MàEDF vuông cân DI =EF	
	Tương tự BI =EF DI = BI 	
 I thuộc dường trung trực của DB I thuộc đường thẳng CO
Hay O, C, I thẳng hàng	 
Bài 4: (2 điểm) 
a) (1đ) 
DE có độ dài nhỏ nhất
Đặt AB = AC = a không đổi; AE = BD = x (0 < x < a)
Áp dụng định lý Pitago với ADE vuông tại A có:
DE2 = AD2 + AE2 = (a – x)2 + x2 = 2x2 – 2ax + a2 = 2(x2 – ax) – a2 (0,25đ)
= 2(x –)2 + 	 (0,25đ)
	Ta có DE nhỏ nhất DE2 nhỏ nhất x = (0,25đ)
 BD = AE = D, E là trung điểm AB, AC	 (0,25đ)
b) (1đ) 
Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất.
Ta có: SADE =AD.AE =AD.BD =AD(AB – AD)=(AD2 – AB.AD) (0,25đ)
= –(AD2 – 2.AD + ) + = –(AD – )2 + (0,25đ)
	Vậy SBDEC = SABC – SADE – = AB2 không đổi	 (0,25đ)
 	Do đó min SBDEC =AB2 khi D, E lần lượt là trung điểm AB, AC (0,25đ)
ĐỀ SỐ 20
Bµi 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö:
x2 – y2 – 5x + 5y
2x2 – 5x – 7
Bµi 2: T×m ®a thøc A, biÕt r»ng:
Bµi 3: Cho ph©n thøc: 
T×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó gi¸ trÞ cña ph©n thøc ®îc x¸c ®Þnh.
T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó gi¸ trÞ cña ph©n thøc b»ng 1.
Bµi 4: a) Gi¶i ph¬ng tr×nh : 
	b) Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh: (x-3)(x+3) < (x=2)2 + 3
Bµi 5: Gi¶i bµi to¸n sau b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh:
	Mét tæ s¶n xuÊt lËp kÕ ho¹ch s¶n xuÊt, mçi ngµy s¶n xuÊt ®îc 50 s¶n phÈm. Khi thùc hiÖn, mçi ngµy tæ ®ã s¶n xuÊt ®îc 57 s¶n phÈm. Do ®ã ®· hoµn thµnh tríc kÕ ho¹ch mét ngµy vµ cßn vît møc 13 s¶n phÈm. Hái theo kÕ ho¹ch tæ ph¶i s¶n xuÊt bao nhiªu s¶n phÈm vµ thùc hiÖn trong bao nhiªu ngµy.
Bµi 6: Cho ∆ ABC vu«ng t¹i A, cã AB = 15 cm, AC = 20 cm. KÎ ®êng cao AH vµ 
	trung tuyÕn AM. 
Chøng minh ∆ ABC ~ ∆ HBA
TÝnh : BC; AH; BH; CH ?
TÝnh diÖn tÝch ∆ AHM ?
BiÓu ®iÓm - §¸p ¸n
§¸p ¸n
BiÓu ®iÓm
Bµi 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö:
a) x2 – y2 – 5x + 5y = (x2 – y2) – (5x – 5y) = (x + y) (x – y) – 5(x – y)
= (x - y) (x + y – 5) (1 ®iÓm)
b) 2x2 – 5x – 7 = 2x2 + 2x – 7x – 7 = (2x2 + 2x) – (7x + 7) = 2x(x +1) – 7(x + 1)
= (x + 1)(2x – 7). (1 ®iÓm)
Bµi 2: T×m A (1 ®iÓm)
A = 
Bµi 3: (2 ®iÓm)
a) 2x2 + 2x = 2x(x + 1) 0
 2x 0 vµ x + 1 0
 x 0 vµ x -1	(1 ®iÓm)
b) Rót gän:
	 	(0,5 ®iÓm)
 	(0,25 ®iÓm)
V× tho¶ m·n ®iÒu kiÖn cña hai tam gi¸c nªn 	(0,25 ®iÓm)
Bµi 4: a) §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh: x0; x 2
- Gi¶i: x2 + 2x – x +2 = 2;
 x= 0 (lo¹i) hoÆc x = - 1. VËy S = 
b) x2 – 9 < x2 + 4x + 7
 x2 – x2 – 4x - 4
VËy nghiÖm cña ph¬ng tr×nh lµ x > - 4
1 ®
1®
Bµi 5: – Gäi sè ngµy tæ dù ®Þnh s¶n xuÊt lµ : x ngµy
§iÒu kiÖn: x nguyªn d¬ng vµ x > 1
VËy sè ngµy tæ ®· thùc hiÖn lµ: x- 1 (ngµy)
- Sè s¶n phÈm lµm theo kÕ ho¹ch lµ: 50x (s¶n phÈm)
- Sè s¶n phÈm thùc hiÖn lµ: 57 (x-1) (s¶n phÈm)
Theo ®Ò bµi ta cã ph¬ng tr×nh: 57 (x-1) - 50x = 13
57x – 57 – 50x = 13
7x = 70
x = 10 (tho¶ m·n ®iÒu kiÖn)
VËy: sè ngµy dù ®Þnh s¶n xuÊt lµ 10 ngµy.
Sè s¶n phÈm ph¶i s¶n xuÊt theo kÕ ho¹ch lµ: 50 . 10 = 500 (s¶n phÈm)
0,5 ®
0,5 ®
0,5 ®
0,5 ®
1 ®
Bµi 6: a) XÐt ∆ ABC vµ ∆ HBA, cã:
Gãc A = gãc H = 900; cã gãc B chung
∆ ABC ~ ∆ HBA ( gãc. gãc)
b) ¸p dông pitago trong ∆ vu«ng ABC
ta cã : BC = = = = 25 (cm)
v× ∆ ABC ~ ∆ HBA nªn 
AH = (cm)
BH = (cm)
HC = BC – BH = 25 – 9 = 16 (cm)
c) HM = BM – BH =
SAHM = AH . HM = . 12. 3,5 = 21 (cm2)
VÏ ®óng h×nh: A
 B H M C
1 ®
1 ®
1 ®
1 ®
1®
1 ®
ĐỀ SỐ 21
Bài 1(3 điểm): Tìm x biết:
a) x2 – 4x + 4 = 25 
b) 
c) 4x – 12.2x + 32 = 0 
Bài 2 (1,5 điểm): Cho x, y, z đôi một khác nhau và . 
Tính giá trị của biểu thức: 
Bài 3 (1,5 điểm): Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ số hàng nghìn , thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị , ta vẫn được một số chính phương.
Bài 4 (4 điểm): Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AA’, BB’, CC’, H là trực tâm. a) Tính tổng 
b) Gọi AI là phân giác của tam giác ABC; IM, IN thứ tự là phân giác của góc AIC và góc AIB. Chứng minh rằng: AN.BI.CM = BN.IC.AM.
c) Chứng minh rằng: .
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
Bài 1(3 điểm):
 a) Tính đúng x = 7; x = -3 ( 1 điểm )
 b) Tính đúng x = 2007 ( 1 điểm )
 c) 4x – 12.2x +32 = 0 2x.2x – 4.2x – 8.2x + 4.8 = 0 ( 0,25điểm )
 2x(2x – 4) – 8(2x – 4) = 0 (2x – 8)(2x – 4) = 0 ( 0,25điểm )
 (2x – 23)(2x –22) = 0 2x –23 = 0 hoặc 2x –22 = 0 ( 0,25điểm )
 2x = 23 hoặc 2x = 22 x = 3; x = 2 ( 0,25điểm ) 
Bài 2(1,5 điểm):
yz = –xy–xz ( 0,25điểm )
x2+2yz = x2+yz–xy–xz = x(x–y)–z(x–y) = (x–y)(x–z) ( 0,25điểm )
Tương tự: y2+2xz = (y–x)(y–z) ; z2+2xy = (z–x)(z–y) ( 0,25điểm )
Do đó: ( 0,25điểm )
Tính đúng A = 1 ( 0,5 điểm )
Bài 3(1,5 điểm): 
 Gọi là số phải tìm a, b, c, d N, (0,25điểm)
 với k, mN, 
 (0,25điểm)
 Ta có: 
 (0,25điểm)
 Do đó: m2–k2 = 1353 
 (m+k)(m–k) = 123.11= 41. 33 ( k+m < 200 ) (0,25điểm)
 hoặc 
m+k = 123 m+k = 41
 m–k = 11 m–k = 33 
hoặc 
 m = 67 m = 37 
 k = 56 k = 4 (0,25điểm) 
 Kết luận đúng = 3136 (0,25điểm) 
Bài 4 (4 điểm):
 Vẽ hình đúng (0,25điểm)
 a) ; (0,25điểm)
 Tương tự: ; (0,25điểm)
 (0,25điểm) 
 b) Áp dụng tính chất phân giác vào các tam giác ABC, ABI, AIC:
 (0,5điểm ) 
(0,5điểm ) 
(0,5điểm ) 
 c)Vẽ Cx CC’. Gọi D là điểm đối xứng của A qua Cx (0,25điểm)
-Chứng minh được góc BAD vuông, CD = AC, AD = 2CC’ (0,25điểm)
- Xét 3 điểm B, C, D ta có: BD BC + CD (0,25điểm)
-BAD vuông tại A nên: AB2+AD2 = BD2 
 AB2 + AD2 (BC+CD)2 (0,25điểm)
 AB2 + 4CC’2 (BC+AC)2
 4CC’2 (BC+AC)2 – AB2 
Tương tự: 4AA’2 (AB+AC)2 – BC2
 4BB’2 (AB+BC)2 – AC2 (0,25điểm)
-Chứng minh được : 4(AA’2 + BB’2 + CC’2) (AB+BC+AC)2 
	 (0,25điểm)
(Đẳng thức xảy ra BC = AC, AC = AB, AB = BC AB = AC =BC
 ABC đều)
§Ò SỐ 22 
C©u 1: (5®iÓm) T×m sè tù nhiªn n ®Ó:
 a, A=n3-n2+n-1 lµ sè nguyªn tè.
 b, B = Cã gi¸ trÞ lµ mét sè nguyªn.
 c, D= n5-n+2 lµ sè chÝnh ph­¬ng. (n2)
C©u 2: (5®iÓm) Chøng minh r»ng :
 a, biÕt abc=1
 b, Víi a+b+c=0 th× a4+b4+c4=2(ab+bc+ca)2
 c, 
C©u 3: (5®iÓm) Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau:
 a, 
 b, 2x(8x-1)2(4x-1)=9
 c, x2-y2+2x-4y-10=0 víi x,ynguyªn d­¬ng.
C©u 4: (5®iÓm). Cho h×nh thang ABCD (AB//CD), 0 lµ giao ®iÓm hai ®­êng chÐo.Qua 0 kÎ ®­êng th¼ng song song víi AB c¾t DA t¹i E,c¾t BCt¹i F.
a, Chøng minh :DiÖn tÝch tam gi¸c AOD b»ng diÖn tÝch tam gi¸c BOC.
b. Chøng minh: 
c, Gäi Klµ ®iÓm bÊt k× thuéc OE. Nªu c¸ch dùng ®­êng th¼ng ®i qua Kvµ chia ®«i diÖn tÝch tam gi¸c DEF.
C©u
 Néi dung bµi gi¶i
§iÓm
C©u 1
(5®iÓm)
a, (1®iÓm) A=n3-n2+n-1=(n2+1)(n-1)
 §Ó A lµ sè nguyªn tè th× n-1=1n=2 khi ®ã A=5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
b, (2®iÓm) B=n2+3n-
 B cã gi¸ trÞ nguyªn 2 n2+2
 n2+2 lµ ­íc tù nhiªn cña 2
 n2+2=1 kh«ng cã gi¸ trÞ tho¶ m·n
HoÆc n2+2=2 n=0 Víi n=0 th× B cã gi¸ trÞ nguyªn.
c, (2®iÓm) D=n5-n+2=n(n4-1)+2=n(n+1)(n-1)(n2+1)+2
 =n(n-1)(n+1) +2= n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5 n(n-1)(n+1)+2
 Mµ n(n-1)(n+1)(n-2)(n+25 (tich 5sè tù nhiªn liªn tiÕp)
 Vµ 5 n(n-1)(n+15 VËy D chia 5 d­ 2
 Do ®ã sè D cã tËn cïng lµ 2 hoÆc 7nªn D kh«ng ph¶i sè chÝnh ph­¬ng
 VËy kh«ng cã gi¸ trÞ nµo cña n ®Ó D lµ sè chÝnh ph­¬ng
C©u 2
(5®iÓm)
a, (1®iÓm) 
 =
0,5
0,5
0.5
0.5
0.5
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
b, (2®iÓm) a+b+c=0 a2+b2+c2+2(ab+ac+bc)=0 a2+b2+c2= -2(ab+ac+bc) 
a4+b4+c4+2(a2b2+a2c2+b2c2)=4( a2b2+a2c2+b2c2)+8abc(a+b+c) V× a+b+c=0
 a4+b4+c4=2(a2b2+a2c2+b2c2) (1)
MÆt kh¸c 2(ab+ac+bc)2=2(a2b2+a2c2+b2c2)+4abc(a+b+c) . V× a+b+c=0
 2(ab+ac+bc)2=2(a2b2+a2c2+b2c2) (2)
Tõ (1)vµ(2) a4+b4+c4=2(ab+ac+bc)2 
c, (2®iÓm) ¸p dông bÊt ®¼ng thøc: x2+y2 2xy DÊu b»ng khi x=y
 ; ; 
Céng tõng vÕ ba bÊt ®¼ng thøc trªn ta cã:
C©u 3
(5®iÓm)
a, (2®iÓm) 
(x-300) x-300=0 x=300 VËy S =
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
b, (2®iÓm) 2x(8x-1)2(4x-1)=9 
(64x2-16x+1)(8x2-2x)=9 (64x2-16x+1)(64x2-16x) = 72 
 §Æt: 64x2-16x+0,5 =k Ta cã: (k+0,5)(k-0,5)=72 k2=72,25 k=± 8,5
Víi k=8,5 tacã ph­¬ng tr×nh: 64x2-16x-8=0 (2x-1)(4x+1)=0; x=
Víi k=- 8,5 Ta cã ph­¬ng tr×nh: 64x2-16x+9=0 (8x-1)2+8=0 v« nghiÖm. 
VËy S =
c, (1®iÓm) x2-y2+2x-4y-10 = 0 (x2+2x+1)-(y2+4y+4)-7=0
 (x+1)2-(y+2)2=7 (x-y-1)(x+y+3) =7 V× x,y nguyªn d­¬ng
 Nªn x+y+3>x-y-1>0 x+y+3=7 vµ x-y-1=1 x=3 ; y=1
 Ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm d­¬ng duy nhÊt (x,y)=(3;1)
C©u 4
(5®iÓm)
a,(1®iÓm) V× AB//CD S DAB=S CBA
 (cïng ®¸y vµ cïng ®­êng cao) 
 S DAB –SAOB = S CBA- SAOB 
 Hay SAOD = SBOC
b, (2®iÓm) V× EO//DC MÆt kh¸c AB//DC 
c, (2®iÓm) +Dùng trung tuyÕn EM ,+ Dùng EN//MK (NDF) +KÎ ®­êng th¼ng KN lµ ®­êng th¼ng ph¶i dùng
Chøng minh: SEDM=S EMF(1).Gäi giao cña EM vµ KN lµ I th× SIKE=SIMN
(cma) (2) Tõ (1) vµ(2) SDEKN=SKFN.
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
1,0
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • doccac de thi HSG toan 8.doc