Các bài toán luyện tập học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Tiết 4: Phân tích đa thức và hình bình hành - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Tranh

Các bài toán luyện tập học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Tiết 4: Phân tích đa thức và hình bình hành - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Tranh

Bài 4. Cạnh bên của hình thang cân bằng 5 cm, từ một điểm trên cạnh đáy ta kẻ các đường thẳng song song với cạnh bên. Tính chu vi của hình binh hành.

Bài 5. Trong hình bình hành ABCD qua giao điểm của đường chéo ta kẻ một đường thẳng cắt cạnh BC và AD với đoạn BE = 2cm và đoạn AF = 2,8cm.

Tình cạnh BC và AD.

Bài 6.Hai cạnh của hình bình hành tỷ lệ theo 3:4, còn chu vi của nó là 2,8 cm. Tình cạnh của hình bình hành,

Bài 7. Trong hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên, còn đường chéo thì vuông góc với cạnh bên. Tính góc của hình thang.

Bài 8. Trong tam giác ABC kẻ trung tuyến AA1 và BB1 cắt nhau tại điểm M. Trong tam giác BMA1 kẻ trung tuyến A1Q, trong tam giác AMB1 kẻ trung tuyến B1P.

ã Chứng minh rằng: PQ = A1B1 ;

Chúng minh tứ giác PQB1A1 là hình bình hành

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các bài toán luyện tập học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Tiết 4: Phân tích đa thức và hình bình hành - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Tranh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các bài toán luyện tập học sinh lớp VIII .
năm học 09 -10
Tiết 4: Phân tích đa thức và hình bình hành
Bài 1. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
Bài 2 . Điền vào dấu * cho đẳng thức đúng 
Bài 3. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
Bài 4. Cạnh bên của hình thang cân bằng 5 cm, từ một điểm trên cạnh đáy ta kẻ các đường thẳng song song với cạnh bên. Tính chu vi của hình binh hành.
Bài 5. Trong hình bình hành ABCD qua giao điểm của đường chéo ta kẻ một đường thẳng cắt cạnh BC và AD với đoạn BE = 2cm và đoạn AF = 2,8cm. 
Tình cạnh BC và AD.
Bài 6.Hai cạnh của hình bình hành tỷ lệ theo 3:4, còn chu vi của nó là 2,8 cm. Tình cạnh của hình bình hành,
Bài 7. Trong hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên, còn đường chéo thì vuông góc với cạnh bên. Tính góc của hình thang.
Bài 8. Trong tam giác ABC kẻ trung tuyến AA1 và BB1 cắt nhau tại điểm M. Trong tam giác BMA1 kẻ trung tuyến A1Q, trong tam giác AMB1 kẻ trung tuyến B1P.
Chứng minh rằng: PQ = A1B1 ;
Chúng minh tứ giác PQB1A1 là hình bình hành.
 	Bài 9.Trong hình bình hành ABCD kẻ phân giác góc A cắt cạnh BC tại điểm E. Hỏi đoạn BE và EC bằng bao nhiêu nếu AB = 9cm, AD = 15cm?

Tài liệu đính kèm:

  • docCac bai toan luyen tap lop VIII tiet 40910.doc