Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Lê Thị Diệu

Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Lê Thị Diệu

. Một cốc có dung tích 250cm3. Đầu tiên người ta bỏ vào đó vài miếng nước đá có nhiệt độ -8oC, sau đó rót thêm nước ở nhiệt độ 35oC vào cho tới miệng cốc. Khi đá tan hết thì nhiệt độ của nước là 15oC.

 a) Khi đá tan hết thì mực nước trong cốc hạ xuống hay tràn ra ngoài?

 b) Tính khối lượng nước đá ban đầu. Biết nhiệt dung riêng của nước đá Cđ = 2100J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là Q = 335.103 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4200J/kg.độ. Đáp số: a) Không có giọt nước nào tràn ra ngoài.

 b) m1=0,042kg; m2= 0,208kg

Giải:a) Nước đá có D nhỏ hơn nước nên nổi lên mặt nước. Theo định luật Acsimet:

Pđá = Pnước bị choán chỗ. Mà miếng nước đá chỉ choán chỗ của phần nước từ miệng cốc trở xuống, do đó khi tan thành nước, chỗ nước ấy chỉ có trọng lượng bằng chỗ nước bị choán chỗ, sẽ không có giọt nào tràn ra ngoài.

b) Khi nước đá tan hết thì nước cũng vừa tới miệng cốc nên: Tổng khối lượng đá và khối lượng nước chỉ bằng khối lượng của 250cm3 nước tức 250g.

Gọi m1 : Khối lượng nước đá

 m2 = 0,25 – m1 (Khối lượng của nước)

 

doc 73 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Lê Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ DIỆU
ĐỀ 1:
1. Một động tử xuất phát từ A và chuyển động đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó, một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau.
Đáp số: (V2= 4m/s, chỗ gặp nhau cách A: 80m)
- Gọi S1, S2 là quãng đường đi được trong 10s của các động tử. V1, V2 là vận tốc của vật chuyển động từ A và từ B. Ta cĩ: S1 = v1.t ; S2 = v2.t
 Khi hai vật gặp nhau: S = S1 + S2 = (v1 +v2)t 
Suy ra: v2 = 12 – v1 = 12 – 8 = 4m/s. Vị trí gặp nhau cách A: S1 = v1.t = 8.10 = 80m
2. Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi trên đường nhựa với vận tốc không đổi V1, nửa quãng đường sau xe chuyển động trên cát nên vận tốc chỉ bằng . Hãy xác định các vận tốc V1, V2 sao cho sau 1 phút người ấy đến được điểm B. Đáp số: ( V1=10m/s, V2=5m/s)
- Theo bài cho, ta có: t1 + t2 = t hay t1 +t2=60s 
Và v2 = 
3. Năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg. Nếu dùng 2kg củi khô có thể đun sôi được 50 lít nước từ 20oC đựng trong một nồi nhôm khối lượng 3kg được hay không? (Cho rằng không có năng lượng hao phí). Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg độ, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg độ. Đáp số: ( Được, Qcủi= 20.106J)
- Nhiệt lượng thu vào của nước: Q1 = m.C.t = 50.4200.80 = 16800000J
Nhiệt lượng thu vào của ấm: Q2 = m.C. t = 3.880.80 = 211200J
Nhiệt lượng cả ấm nước: Q12 = Q1 + Q2 = 16800000 + 211200 = 17011200 = 17.106J
Nhiệt lượng tỏa ra của củi: Q = m.q = 2.10.106 = 20.106J. Vì Qcủi > Q12 nên đun được 50 lít nước như bài đã cho.
4. Động cơ của một máy bay cần có công suất bằng bao nhiêu để nâng được máy bay lên cao 2km trong thời gian 2 phút. Biết rằng trọng lượng máy bay là 30 000N.
Đáp số: ( 500 000W )
- Ta có: P = 
5. Một ôtô có khối lượng m=1000kg chạy lên một cái dốc cao 12m với vận tốc 36km/h và đi từ chân dốc đến đỉnh dốc hết 12 giây. Cho biết hiệu suất của con dốc( mặt phẳng nghiêng) là 80%.
a/ Xác định lực kéo của động cơ.
b/ Xác định độ lớn của lực ma sát.
c/ Tính công suất động cơ xe nói trên.
Giải: a) Công có ích đưa ô tô lên cao 12m: Ai = P.h = 10000.12 = 120000(J).
 Công toàn phần do lực kéo của động cơ: H = 
Lực kéo của động cơ: A = Fk.S mà S = v.t = 10.12 = 120(m )
nên 
b)Lực ma sát: Fms = mà Ams = Atp – Ai = 150000 – 120000 = 30000(N )
nên 
c) Công suất đông cơ: P ==
ĐỀ 2:
1. Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu thang trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1= 1 phút. Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2= 3 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người khách đi trên nó thì phải mất bao lâu để đưa người đó lên lầu? Đáp số: t = 3/4 phút
- Gọi v1: vận tốc chuyển động của thang; v2: vận tốc người đi bộ. Nếu người đứng yên, thang chuyển động thì chiều dài thang được tính: S = v1.t1 (1)
Nếu thang đứng yên, còn người chuyển động trên mặt thang thì chiều dài thang được tính: S = v2.t2 (2). Nếu thang chuyển động với v1, đồng thời người đi bộ trên thang với v2, thì chiều dài thang được tính: S = (v1 + v2)t (3)
Thay (1),(2) vào (3) ta được: (phút)
2. Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và 30% nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Đáp số: 
- Nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: Q1 = m1.c1(t2 – t1) = 0,5.880.(100 – 25) = 33000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của nước: Q = m2.c2.(t2 – t1) = 2.4200.(100 – 25) = 630000(J). Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663000J. Mặt khác, nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: Ta có: H = (với H = 100% - 30% = 70%)
Hay Qi = 
3. Cho mạch điện như hình vẽ:
RV
U
V
+
-
A
R1
R2
c
B
U=180V; R1=2000; R2=3000.
a) Khi mắc vôn kế có điện trở Rv song song với R1, vôn kế chỉ U1=60V. Hãy xác định cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R2.
b) Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R2, vôn kế chỉ bao nhiêu?
 Đáp số: a/ I2 = 0,04(A)
	 b/ UBC = 90(V)
a) Cường độ dòng điện qua R1( Hình vẽ) I1= 
Cường độ dòng điện qua R2: I2 = 
b) Điện trở của vôn kế RV. Theo hình vẽ ở câu a ta có: I2 = IV + I1 hay IV = I2 – I1 = 0,04 – 0,03 = 0,01A. Vậy RV = 
Điện trở tương đương của đoạn mạch BC: RBC = 
Cường độ dòng điện toàn mạch: I = 
Hiệu điện thế giữa hai điểm BC: UBC = I.RBC = 0,045.2000 = 90V
4. Người ta muốn có 100kg nước ở nhiệt độ 35oC, phải đổ bao nhiêu nước có nhiệt độ độ 15oC và bao nhiêu nước sôi?
Đáp số: Nước ở 150C: m = 76,47(kg)
	 Nước ở 1000C là: 23,53(kg)
- Gọi m là khối lượng nước ở 15oC, nước ở 100oC là: 100 – m . Nhiệt lượng do m nước ở 15oC nhận vào để tăng lên 35oC: Q1 = mc.(t – t1)
Nhiệt lượng do (100 – m)nước sôi tỏa ra để còn 35oC: Q2 = (100 – m)c(t2 – t)
Phương trình cân bằng nhiệt cho: Q1 = Q2 Hay: mc(t –t1) = (100 – m)c(t2 – t)
 m(35 – 15) = (100 – m)(100 – 35) 20m = 6500 – 65m 
Lượng nước sôi cần dùng là: 100 – 76,47 = 23,53 kg
5. Hiệu điện thế của lưới điện là U=220V được dẫn đến nơi tiêu thụ cách xa l=100m bằng hai dây dẫn bằng đồng có điện trở suất =1,7.(hình vẽ)
U
U’
b
đ
Nơi tiêu thụ gồm 100 bóng đèn loại 75W và 5 bếp loại 1000W mắc song song. Tính đường kính dây dẫn, biết rằng hiệu điện thế các dụng cụ trên lúc cùng hoạt động chỉ còn . Đáp số: d = 3,7 (mm)
Giải: 
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn và mỗi bếp điện:
Vì các dụng cụ điện trên mắc song song nên I chạy trong dây dẫn là:
I = 100I1 + 5I2 = 100. 0,375 + 5.5 = 62,5(A)
Gọi R là điện trở cả 2 dây dẫn (cả đi và về) thì: U = I.R + 
Tiết diện của dây dẫn là: 
ĐỀ 3:
1. Hai bến sông A và B cách nhau 24km, dòng nước chảy đều theo hướng AB với vận tốc 6km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A đến B hết 1 giờ. Hỏi ca nô đi ngược từ B về A trong bao lâu, biết rằng khi đi xuôi và khi đi ngược công suất của máy ca nô là như nhau. Đáp số: = 2(h)
Gọi V là vận tốc của ca nơ khi nước yên lặng.
Khi đi xuơi dịng vận tốc thực của ca nơ là: V + 4 (km/h)
Ta cĩ: S=AB=(V+4)t => V+4 = 
ĩV=
Khi đi ngược dịng vận tốc thực của ca nơ là:
Vậy 
2. Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 100g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1 = 10oC.
	Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m = 200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 120oC. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 14oC. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước và thiếc lần lượt là C1 = 900J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K; C3 = 230J/kg.K
Đáp số: m3=0,031kg; m4= 0,169kg
Gọi t là nhiệt độ khi cĩ cân bằng nhiệt. 
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế nhơm hấp thụ là: 
Nhiệt lượng do nước hấp thụ là: 
Nhiệt lượng do thỏi hợp kim nhơm tỏa ra: 
Nhiệt lượng do thỏi thiếc tỏa ra: 
Khi cĩ cân bằng nhiệt: 
 Và Theo đề bài
 (*) . Thay (*) vào (1) Ta cĩ: m3=0,031kg; m4= 0,169kg
3. Trộn lẫn rượu vào nước người ta thu được một hỗn hợp 188g ở nhiệt độ 30oC. Tính khối lượng nước và rượu đã pha. Biết rằng lúc đầu rượu có nhiệt độ 20oC và nước có nhiệt độ 80oC. Cho nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.độ và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ. Bỏ qua sự bốc hơi của rượu? Đáp số: m1=20g; m2= 168g
Nhiệt lượng rượu hấp thu: 
Nhiệt lượng do nước tỏa ra: 
Phương trình cân bằng nhiệt:
Và 
4. Một cục nước đá có khối lượng 1,2kg ở nhiệt độ -12oC. Tính nhiệt lượng cần dùng để làm nóng chảy hoàn toàn cục nước đá này. Biết nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.độ; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg? Đáp số: Q= 433920(J)
Nhiệt lượng khối nước đá tăng nhiệt độ từ -120C-> 00C
Q1=mC(t2 – t1) = 1,2.1800.(0-(-12) = 25920(J)
Nhiệt lượng khối nước đá ở 00C đến nóng chảy hoàn toàn: 
Q2 = 
Tổng nhiệt lượng cần thiết: Q1 + Q2 = 25920 + 408000 = 433920 (J)
5. Người ta dùng 1 đòn bẩy bằng kim loại dài 2m để nâng một vật nặng có trọng lượng 2000N. Hỏi phải đặt điểm tựa ở vị trí nào trên đòn bẩy để chỉ dùng một lực 500N tác dụng lên đầu kia của thanh kim loại thì đòn bẩy đạt điều kiện cân bằng?
Đáp số: Đặt điểm tựa tại địa điểm cách vật 0,4m.
Gọi x là khoảng cách từ người đến điểm tựa(l1)
2-x là khoảng cách từ vật đến điểm tựa(l2)
Điều kiện cân bằng của đòn bẩy:
Vậây đặt điểm tựa tại địa điểm cách vật 0,4m.( Tự vẽ hình )
ĐỀ 4:
1. Một cốc có dung tích 250cm3. Đầu tiên người ta bỏ vào đó vài miếng nước đá có nhiệt độ -8oC, sau đó rót thêm nước ở nhiệt độ 35oC vào cho tới miệng cốc. Khi đá tan hết thì nhiệt độ của nước là 15oC.
 a) Khi đá tan hết thì mực nước trong cốc hạ xuống hay tràn ra ngoài?
 b) Tính khối lượng nước đá ban đầu. Biết nhiệt dung riêng của nước đá Cđ = 2100J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là Q = 335.103 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4200J/kg.độ. Đáp số: a) Không có giọt nước nào tràn ra ngoài.
	b) m1=0,042kg; m2= 0,208kg
Giải:a) Nước đá có D nhỏ hơn nước nên nổi lên mặt nước. Theo định luật Acsimet: 
Pđá = Pnước bị choán chỗ. Mà miếng nước đá chỉ choán chỗ của phần nước từ miệng cốc trở xuống, do đó khi tan thành nước, chỗ nước ấy chỉ có trọng lượng bằng chỗ nước bị choán chỗ, sẽ không có giọt nào tràn ra ngoài.
b) Khi nước đá tan hết thì nước cũng vừa tới miệng cốc nên: Tổng khối lượng đá và khối lượng nước chỉ bằng khối lượng của 250cm3 nước tức 250g.
Gọi m1 : Khối lượng nước đá
 m2 = 0,25 – m1 (Khối lượng của nước)
Nhiệt lượng do cục nước đá t ... ọi chiều dài của thanh sắt và thanh đồng khi nhiệt độ của chúng ở 00C lần lượt làl0s vàl0đ. Ta có: l0s=l0đ=2m.
Theo đề bài ta biết, khi nhiệt độ của mỗi thanh tăng lên thêm 10C thì độ dài lần lượt của mỗi thanh tăng thêm là: L0s=0,000018 L0s và L0đ=0,000018 L0đ.
Nhiệt độ tăng thêm của hai thanh sắt và đồng là:
t= 200 – 30 =170 (00C)
Chiều dài tăng thêm của thanh sắt là:
 l1 = L0s .t =0,000018 .2 .170= 0,00612 (m)
Chiều dài tăng thêm của thanh đồng là:
 l2 = L0đ .t =0,000012 .2 .170= 0,00408 (m)
Vậy chiều dài tăng của thanh sắt nhiều hơn chiều dài tăng thêm của thanh đồng.
Độ dài chiều dài của thanh sắt dài hơn thanh đồng ở 2000C là:
 l3= l1 – l2 = 0,00612 – 0,0048 = 0,00204 (m).
Câu 3: Tia tới SI có phương nằm ngang.
 Tia phản xạ có phương thẳng đứng.
 I Do đó : góc SIâR = 900
S Suy ra : SIââN=NIâR =450
 Vậy ta phải đặt gương hợp với phương nằm ngang một 
 N góc 450, có mặt phản chiếu quay xuống dưới như hình vẽ 2
 Câu 4:a/Số chỉ cả ampe kế A bằng tổng số chỉ của các ampe kế A1 và A2 tức là bằng 1+3 = 4 (A). Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 24V.
 b/Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các ampe kế A, A1, A2 đều bằng 0. số chỉ của vôn kế V vẫn bằng 24V ( Vì pin còn mới nên coi hiệu điện thế của pin là không đổi).
ĐỀ 19
Câu 1: 
	Hai anh em Nam và Việt ở cách trường 27km mà chỉ có một chiếc xe đạp không chở được . Vận tốc của Nam khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 5km/h và 15km/h, còn vận tốc của Việt khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 4km/h và 12km/h. Nếu muốn xuất phát từ nhà và đến trường cùng một lúc thì hai anh em phải thay nhau dùng xe như thế nào? Biết xe có thể dựng bên đường và thời gian lên xuống xe là không đáng kể.
Câu 2:
	Trong ruột một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích 
V = 160 cm3. Người ta rót vào cái hốc đó 60g nước ở nhiệt độ 750C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3 và nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/Kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J .
* Câu 3:
	Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vượt một chiếc bè tại điểm A. Sau thời gian t = 60phút, chiếc ca nô đi ngược lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lưu một khoảng l = 6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nước. Biết rằng động cơ của ca nô chạy với cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động.
* Câu 4:
	Một người có khối lượng 60kg ngồi trên một chiếc xe đạp có khối lượng 15kg. Diện tích tiếp xúc giữa mỗi lốp xe và mặt đất là 30cm2. 
a) Tính áp suất khí tối thiểu phải bơm vào mỗi bánh xe, biết rằng trọng lượng của người và xe được phân bố như sau: lên bánh trước và lên bánh sau
b) Xác định vận tốc tối đa người đạt được khi đạp xe. Biết hệ số ma sát giữa xe và đường là 0,2. Công suất tối đa của người khi đạp xe là 1500 J/s
* Câu 5:
	Một quả bóng bay của trẻ em được thổi phồng bằng khí Hiđrô có thể tích 4dm3. Vỏ bóng bay có khối lượng 3g buộc vào một sợi dây dài và đều có khối lượng 1g trên 10m. Tính chiều dài của sợi dây được kéo lên khi quả bóng đứng cân bằng trong không khí. Biết khối lượng 1lít không khí là 1,3g và của 1 lít Hđrô là 0,09g. Cho rằng thể tích quả bóng và khối lượng riêng của không khí không thay đổi khi quả bóng bay lên.
ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
1
Gọi x(km) là quãng đường Nam đi xe, thì quãng đường Nam đi bộ là (27-x ).
Vì cũng xuất phát và đến nơi một lúc nên quãng đường Việt đi bộ là x và đi xe là 27-x. 
 Nam đi xe Nam đi bộ
 x (27-x) 
 Việt đi bộ Việt đi xe
Thời gian nam đi từ nhà đến trường bằng thời gian Việt đi từ nhà đến trường:
tN = tV 
Vậy có hai phương án:
-Nam đi xe đạp 10,5km rồi để xe bên đường và tiếp tục đi bộ 16,5km để đến trường . Việt xuất phát cùng một lúc với Nam , đi bộ 10,5km thì gặp xe của Nam để lại rồi đạp xe quãûng đưòng 16,5km và đến trường cùng lúc với Nam.
- Hoặc ngược lại , Việt đi xe đạp 16,5 km rồi tiếp tục đi bộ 10,5km.Nam đi bộ 16,5km rồi tiếp tục đi xe đạp 10,5km.
Câu
2
- Do khối nước đá lớn ở 00C nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến 00C.
-Nhiệt lượng do 60g nước toả ra khi nguội tới 00Clà:
Q= 0,06.4200.75 = 18900J.
-Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá : .
-Thể tích của phần nước đá tan ra là: 
-Thể tích hốc đá bây giờ là: V2 = V + V1 = 160 + 62,5 = 222,5(cm3).
-Trong hốc đá chứa lượng nước là:60 + 56,25 = 116,25(g).
- Luợng nước này chiếm thể tích: 116,25 cm3.
- Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là: 
222,5-116,25 = 106,25 cm3.
Câu 3
 Gọi v1 là vận tốc của dòng nước (chiếc bè) A C D B 
v là vận tốc của ca nô khi nước đứng yên
Khi đó vận tốc ca nô:	 l
 - Khi xuôi dòng : v + v1
 - Khi ngược dòng: v – v1
Giả sử B là vị trí ca nô bắt đầu đi ngược, ta có: AB = (v + v1)t
Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì: AC = v1t
Ca nô gặp bè đi ngược lại ở D thì: l = AB – BD (Gọi t/ là thời gian ca nô ngược lên gặp bè)
 Þ l = (v + v1)t – (v – v1)t/	(1) 
 Mặt khác : l = AC + CD
 Þ l = v1t + v1t/	(2)
Từ (1) và (2) ta có 
(v + v1)t – (v – v1)t/ = v1t + v1t/ Û vt + v1t –vt/ + v1t/ = v1t + v1t/
 Û vt = –vt/ Û t = t/	 (3)
Thay (3) vào (2) ta có : l = v1t + v1t Þ v1 = 3(km/h)
Câu 4
a) Áp suất khí của bánh xe bằng áp suất của xe lên mặt đường ở bánh trước : ptr = 
 ở bánh sau : ps = 
b) Lực kéo xe chuyển động là : FMS = k.m.10 = 0,2.75.10 = 150(N)
Vận tốc tối đa của xe đạp là : v = = 36km/h
Câu 5
Khi cân bằng lực đẩy ácsimet FA của không khí tác dụng lên quả bóng bằng tổng trọng lượng : P0 của vỏ bóng; P1 của khí hiđrô  và P2 của phần sợi dây bị kéo lên
	FA = P0 + P1 + P2
 Þ d2V = P0 + d1V + P2
Suy ra trọng lượng P2 của phần sợi dây bị kéo lên là: 	
P2 = d2V - d1V - P0
 = V(d2 – d1) – 
 = V (D1 – D2).10 – P0
P2 = 4.10-3(1,3 – 0,09).10 – 3.10-3.10 = 0,018(N) 
Khối lượng sợi dây bị kéo lên là : m2 = (kg) = 1,8g
Chiều dài sợi dây bị kéo lên là l = 1,8.10 = 18(m)
ĐỀ THI KHẢO SÁT VÒNG TRƯỜNG
MÔN THI VẬT LÝ
	 Năm học: 2010 - 2011
1. (4 điểm) Một động cơ diện có ghi 220V – 2,2kW. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Động cơ hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Tính:
a) Điện năng tiêu thụ của động cơ trong thời gian trên.
b) Công có ích và công hao phí của động cơ trong thời gian đó.
2. (4 điểm) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 4A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong mỗi phút.
b) Dùng bếp điện trên để đun 2lít nước có nhiệt độ ban đầu 20oC thì sau 10 phút nước sôi. Tính hiệu suất của bếp.
Coi nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là phần nhiệt lượng có ích. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K và khối lượng riêng của nước là D = 1kg/lít
c) Nếu sử dụng bếp này mỗi ngày 2,5 giờ thì số đếm của công tơ điện trong 1 tháng (30 ngày) bằng bao nhiêu?
3. (4 điểm) Một viên bi được thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5 giây. Khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,4 giây. Tính vận tốc trung bình của bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. Nêu nhận xét về các kết quả tìm được.
4. (4 điểm) Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách A 120km. Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 30km/h. Sau bao lâu xuồng đến B. Nếu :
	a/-Nước sông không chảy.
	b/- Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 5km/h.
5. (4 điểm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Điểm A nằm trên chính. 
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Cho biết vật AB có chiều cao h = 1 cm.
F’
B
A
F
O
ĐÁP ÁN:
1. (4 điểm) Tóm tắt:	Giải:
UM = 220V	a) Điện năng tiêu thụ của động cơ trong thời gian 
PM = 2,2kW	trên là:
H = 80%	 A = P.t = 2,2.2 = 4,4 kWh
t = 2h	 = 4,4.103.3600 = 15,840.106J = 15,840 MJ
a) W =?	b) Hiệu suất của động cơ:
b) Aích =?	 
Ahao phí =?	Vậy công có ích của động cơ trong thời gian đó:
	 A ích = 0,8.A = 0,8.15,84.106 
 = 12,672.106J = 12,672 MJ
 Công hao phí (vô ích) của động cơ trong thời gian đó là:
 A hao phí = A – A ích = 15,840 – 12,672 = 3,168 MJ 
Bài 2: (4 điểm)
 a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 phút là:
I =4A	 Q1 = RI2t = 100.42.60 = 96000(J )= 96k(J)
t1 = 1 phút	b) Nhiệt lượng mà bếp cung cấp làm sôi nước ( phần
Q =?	nhiệt lượng có ích) là:
b) V = 2l	 Q ích = mc(t2 – t1) = VDc(t2 – t1) 
t1 = 20oC	Qích = 2.1.4200(100 – 20) = 672000(J)
t2 = 100oC	Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 10 phút là:
c = 4200 J/kg.K	Qtoàn phần = Q1.t2 = 96000.10.60 = 57600 000(J)
D = 1kg/lít	Hiệu suất của bếp là:
H = ?%	 H = 
c) t = 2,5 giờ	c) Nếu sử dụng bếp này mỗi ngày 2,5 giờ thì số đếm của 	công tơ điện trong 1 tháng (30 ngày) bằng:
n = 30 ngày	A = nRI2t = 30.100.42.2,5 = 120kWh = 120 số
A =?
Bài 3:. (4 điểm) Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc là: v1 = 
Vận tốc trung bình trên đoạn đường ngang: v1 = 
Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường: v1 = 
Nhận xét: Vận tốc trung bình tính trên các quãng đường khác nhau thì có giá trị khác nhau.
Bài 4: (4 điểm)
Vận tốc thực của xuồng máy khi nước yên lặng là
v = vxuồng + vnước = 30 + 0 = 30km/h
Thời gian xuồng đi từ A khi nước không chảy :
t1 = S / V = 120 / 30 = 4h
Vận tốc thực của xuồng máy khi nước chảy từ A đến B
 = vxuồng + vnước = 30 + 5 = 35km/h
Thời gian xuồng đi từ A khi nước chảy từ A đến B
t2 = S / = 120 / 35 = 3,42h
I
F’
A’
B’
B
A
F
O
Bài 5: (4 điểm)
a) Vẽ hình:
b) Xét có:
Xét có:
Từ (1) và (2) suy ra :
(*)
Chia cả hai vế của (*) cho , ta được :
Từ (1) suy ra: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBOI DUONG HS GIOI MON VAT LY.doc