I/ Trắc nghiệm( 3 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Nhân vật chính trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là ai?
A. Chị Dậu B.Tên cai lệ
C. Anh Dậu D. Bà lão láng giềng
2. Văn bản nào sau đây không thuộc văn học nước ngoài?
A. Hai cây phong B. Tôi đi học
C. Chiếc lá cuối cùng D. Cô bé bán diêm
3. Bài thơ nào sau đây không thuộc thể thơ thất ngôn bát cú?
A. Cảm tác vào nhà ngục quảng đông
B Đập đá ở côn Lôn
C. Muốn làm thằng cuội
D. Hai chữ nước nhà
4. Văn bản ôn dịch thuốc lá thuộc kiểu văn nào ?
A. Thuyết minh B. Nghị luận
C. Biểu cảm D. Tự Sự
5. Thán từ là gì?
A. Những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự , sự việc
B. Những từ thêm vào để cấu tạo câu nghi vấn , cầu khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
C. Những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc để gọi đáp.
D. Những từ có nét chung về nghĩa.
6. Văn bản thuyết minh có tính chất gì?
A. Giàu tình cảm , cảm xúc
B. Mang tính thời sự nóng bỏng
C.Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích
D. Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục
Hà Đề thi học kỳ I( Đề 1) Trường THCS thị trấn Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút I/ Trắc nghiệm( 3 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Nhân vật chính trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là ai? A. Chị Dậu B.Tên cai lệ C. Anh Dậu D. Bà lão láng giềng 2. Văn bản nào sau đây không thuộc văn học nước ngoài? A. Hai cây phong B. Tôi đi học C. Chiếc lá cuối cùng D. Cô bé bán diêm 3. Bài thơ nào sau đây không thuộc thể thơ thất ngôn bát cú? A. Cảm tác vào nhà ngục quảng đông B Đập đá ở côn Lôn C. Muốn làm thằng cuội D. Hai chữ nước nhà 4. Văn bản ôn dịch thuốc lá thuộc kiểu văn nào ? A. Thuyết minh B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Tự Sự 5. Thán từ là gì? A. Những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự , sự việc B. Những từ thêm vào để cấu tạo câu nghi vấn , cầu khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. C. Những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc để gọi đáp. D. Những từ có nét chung về nghĩa. 6. Văn bản thuyết minh có tính chất gì? A. Giàu tình cảm , cảm xúc B. Mang tính thời sự nóng bỏng C.Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích D. Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục 7. Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? A. Chính xác, cô động , chặt chẽ. B. Hàm xúc, đa nghĩa, C. Biểu cảm , giàu hình ảnh D. Cá thể, sing động 8.Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự? A. Ghi lại đầy đủ chi tiết toàn bộ câu truyện của tác phẩm B. Ghi lại một cách trung thành chính xác những nội dung chính của tác phẩm. C. Kể lại một cách sáng tạo câu truyện trong tác phẩm đó D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của tác phẩm đó. 9 .Trong văn bản tự sự , việc đưa yếu tố miêu tả vào có tác dụng gì? A. Giới thiệu nhân vật và sự việc B. Trình bày diễn biến của sự việc, hành động , nhân vật C. Bày tỏ trực tiếp thái độ cảm xúc của nhân vật và người viết trước sự việc, nhân vật, hành động D. Làm nổi bật tính chất màu sắc , mức độ của sự việc nhân vật , hành động. 10. Những từ nào sau đây cùng trường từ vựng chỉ người đẹp của người mẹ? A. Khóc, sụt sịt, nước mắt, nức nở . B. Gương mặt , đôi mắt, nước da, gò má, cánh tay, khuôn miệng. C. Tươi sáng, xinh xắn, thơm tho, tươi đẹp, mịn, trong. D Còm cõi, xơ xác, chầm chậm, ngơ ngác. 11. Trong những từ sau từ nào là từ tượng thanh. A. Còm cõi B. Mơn man C. Lảnh lót D. Dò dẫm 12. Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. xinh xắn B. Máu mủ C. Chầm chậm D. thơm tho II/ Tự luận( 7 điểm) Kể chuyện về người tốt, việc tốt mà em chứng kiến? ...................................................................... Phòng GD& ĐT Bắc Hà Hướng dẫn chấm học kỳ I( Đề 1) Trường THCS Thị trấn Môn : Ngữ văn 8 Thời gian: 90’ I/ Trắc ngiệm( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A B D A C C A B D C C B Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm II/ Tự luận( 7điểm) A. Mở bài: ( 1đ) Một nhân vật và một tình huống câu truyện tình cờ em gặp...trong không gian... thời gian... hết sức cụ thể. B. Thân bài:( 5đ) - Cảnh đường phố đông xe cộ giờ tan tầm. - Một em bé đang gặp khó khăn - Một bạn nhỏ khác đã có hành động giúp đỡ.... - Bạn nhỏ về nhà trễ hơn mọi khi, bị mẹ mắng.... - Bạn nhỏ giải thích lí do về nhà trễ của mình khiến mẹ rất hài lòng C. Kết bài( 1đ) . Cảm nhgĩ của em * Lưu ý: GV chấm xem xét cho điểm. ................................................................... GV: Lê Thị Nhị Quỳnh Phòng GD& ĐT Bắc Hà Tiết 38 : Kiểm tra một tiết Trường THCS thị trấn Môn: Ngữ văn8 I/ Trắc nghiệm( 3đ) Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng nhất. 1. Tôi đi học được viết theo thể loại nào? A. Bút kí C .Tiểu thuyết B. Truyện ngắn trữ tình D.Tuỳ bút 2. Theo em nhân vật chính trong văn bản Tôi đi học được thể hiện ở phương diện chủ yếu nào? A. Lời nói C. Ngoại hình B. Tâm trạng D. Cử chỉ 3. Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào? A. Bút kí C.Hồi kí B . Truyện ngắn D.Tiểu thuyết 4. Tác giả Nguyên Hồng sinh vào năm nào? A. 1912 B. 1916 C. 1917 D. 1918 5. Qua sự miêu tả của nhà văn , giữa tên cai lệ và người nhà lí trưởng có điểm gì giống nhau nhất về mặt nhân cách? A. Cùng làm tay sai B. Cùng bất nhân tàn ác C. Cùng là nông dân D. Cùng ghét vợ chồng chị Dậu 6. Hãy cho biết tên khai sinh của tác giả Nam Cao? A. Trần văn Can B. Trần Hữu Chi C. Nguyễn Như Phương D. Phạm Văn Bách 7. Ý kiến nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc ? A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống của con người. B. Phẩm chất cao quý của người nông dân C. Số phận đau thương của người nông dân D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng. 8.Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm? A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu. B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu. C. Cô bé bán diêm là truyện cổ tích thần kì. D. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch. 9. Tác giả của truyện cô bé bán diêm là ai? A. Ai - ma tốp B . An - đéc- xen C. Lô - mô- khốp D. Không biết 10.Văn bản đánh nhau với cối xay gió được chia làm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần 11. Đôn Ki - hô -tê được tác giả giới thiệu là người như thế nào? A. To béo B. Béo lùn C. Gầy gò D. Bụ bẫm 12. Đôn Ki - hô -tê nhìn những chiếc cối xay gió thành người nào? A. Lão pháp sư Phơ- re-xtôn C. Gã khổng lồ Bri-a-rê-ô B. Trên ba chục tên khổng lồ ghê gớm D. Những người lái buôn II/ Tự luận( 7 điểm) Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc của Nam Cao? ............................................................................. Phòng GD & ĐT Bắc Hà Hướng dẫn chấm kiểm tra một tiết ngữ văn 8 Trường THCS thị trấn Thời gian; 45’ I/ Trắc nghiệm( 3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B B C D B B D D B B C B Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm II/ Tự luận: ( 7 điểm) HS: Tự phát biểu cảm nghĩ dựa vào văn bản đã học. GV: Chấm xem xét cho điểm. ................................................................................................ Phòng GD& ĐT Bắc Hà Tiết 38: Kiểm tra một tiết ngữ văn 8(Đề2) Trường THCS thị trấn Thời gian: 45’ I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. 1. Truyện ngắn Tôi đi học được xuất bản năm nào? A. Năm 1940 B. 1941 C.1942 D. 1943 2.Hãy cho biết năm mất của nhà văn Thanh Tịnh? A.1978 B1987 C. 1988 D.1989 3. Nhân vật chính trong văn bản Tôi đi học là ai? A.Người mẹ B. Ông đốc C. Người thầy giáo D. Nhân vật “ tôi” 4. Quê của tác giả Nguyên Hồng ở đâu? A. Thái Bình B. Hưng Yên C. Nam Định D. Nam Hà 5. Đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc chương mấy của tác phẩm “ những ngày thơ ấu” A. Chương II B. Chương III C. Chương IV D. ChươngV 6. Theo em nhớ lại cuộc trò chuện với người cô tức là tác giả nhớ lại điều gì? A. Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa trẻ. B. Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ hiền từ C. Sự xảo quyệt và ác độc của người cô D. Gồm A và B 7.Mở đầu văn bản Tức nước vỡ bờ là một không khí như thế nào? A Vui vẻ B. Đầm ấm C. Căng thẳng D. Nhộn nhịp 8. Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ , chị Dậu hiện lên là con người như thế nào? A. Giàu tình yêu thương với chồng con. B. Căm thù bọn tay sai của thực dân phong kiến C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ đối với bọn tay sai. D. Cả A, B, C đều đúng 9. Tác giả của truyện cô bé bán diêm là ai? A. Ai - ma tốp B . An - đéc- xen C. Lô - mô- khốp D. Không biết 10.Văn bản đánh nhau với cối xay gió được chia làm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần 11. Đôn Ki - hô -tê được tác giả giới thiệu là người như thế nào? A. To béo B. Béo lùn C. Gầy gò D. Bụ bẫm 12. Đôn Ki - hô -tê nhìn những chiếc cối xay gió thành người nào? A. Lão pháp sư Phơ- re-xtôn C. Gã khổng lồ Bri-a-rê-ô B. Trên ba chục tên khổng lồ ghê gớm D. Những người lái buôn II/ Tự luận( 7 điểm) Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong văn bản Tức nước vỡ bờ? .,...................................................................... Phòng GD& ĐT Bắc Hà Hướng dẫn chấm kiểm tra một tiết ( Đề 2) Trường THCS Thị trấn Môn: Ngữ văn 8 I/Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C D C C D C D B B C B Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm II/ Tự luận( 7 điểm) HS: Tự phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu dựa vào phần văn bản đã học. GV: chấm xem xét cho điểm ............................................................................... Phòng GD& ĐT Bắc Hà Trường THCS Thị trấn Tiết 60: Kiểm tra tiếng việt ( đề 1) Thời gian : 45’ I/ Trắc nghiệm( 3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. 1. Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của cáctự sau đây : Học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ , kĩ sư, luật sư , nông dân, công nhân, nội trợ: A. Con người C. Môn học B. môn học D. Tính cách 2. Thế nào là trường từ vựng? A. Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm . B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại ( danh từ , động từ) C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. D. Là tập hợp tất cả các từ có chunh nguồn gốc ( Thuần Việt, Hán Viêt....) 3. Những từ trao đổi , buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào? A. Hoạt động kinh tế C. Hoạt động văn hoá B. Hoạt động chính trị D. Hoạt động xã hội 4. Từ ngữ địa phương là gì? A. Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân B. là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định C. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc D. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam 5 khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội , cần chú ý đến điều gì A. Tình huống giao tiếp. B. Tiếng địa phương của người nói C. Địa vị của người nói trong xã hội. D. Nghề nghiệp của người nói 6. Thán từ là gì ? A. Là những từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc , tình cảm , thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp. B. Là những từ ngữ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến trong câu. C. Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau. D. Là những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép. 7. Khi sử dụng tình thái từ, cần chú ý điều gì? A. Tính địa phương . B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. C. Không được sử dựng biệt ngữ . D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ. 8 .Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tượng thanh hoặc từ tượng hình A B 1. Trầm ngâm là a, Có ánh sáng phản chiểu tên vật trong suốt , tạo vẻ sinh động 2. Th ... iải phóng dân tộc C. Cách mạng tư sản D. Cách mạng dân chủ nhân dân 3. Nguyên nhân của phong trào phá máy , đốt công xưởng ở Anh là? A. Tiếng ồn của máy móc làm công nhân bị khủng hoảng. B. Công nhân muốn trở lại nền kinh tế nông nghiệp . C. Công nhân cho rằng máy móc là nguồn gốc những đau khổ của họ . D. Công nhân cho rằng nếu không còn máy thì họ sẽ được trả lương cao hơn. 4. Nhà bác học Niu tơn đã tìm ra ; A. Thuyết vạn vật hấp dẫn . B. Thuyết tương đối. C. Bảng tuần hoàn hoá học. D. Thuyết tiến hoá và di truyền. 5. Xi pay là tên gọi của ? A. Đội quân người Ấn đi lính cho đế quốc Anh. B. Đội quân viễn chinh người Anh. C. Đội quân người Việt đi lính cho Anh tại Ấn Độ. D. Đội quân người Anh đi lính cho đế quốc Mỹ. 6. Nội dung Học thuyết tam dân là gì? A. Tự do- Bình đẳng- Bác ái. B. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. C. Hoà bình - Ruộng đất- Bánh mì D. Mọi người dân sinh ra đều có quyền bình đẳng. II/ Tự luận( 7 điểm) Câu 1: ( 2điểm) Hãy giới thiệu vài nét cơ bản về Mác và Ăng ghen. Câu 2: ( 3 điểm) Tại sao gọi Đảng Bôn sê vích Nga của Lê - nin là đảng kiểu mới? Câu 3: ( 2 điểm) Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XI X đầu thế kỷ XX ? ................................................................................. Phòng GD& ĐT Bắc Hà. Hướng dẫn chấm kiểm tra một tiết ( Đề1) Trường THCS thị trấn Môn: Lịch sử 8 I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp A C C A A B Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm. II/ Tự luận( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ- ri- ơ ( Đức). Mác nổi tiếng thông minh học giỏi . Năm 23 tuổi đỗ tiến sĩ .... Ăng - ghen sinh năm 1820 trong gia đình chủ xưởng giàu có ở Đức . Ông sớm nhận ra bản chất bóc lột , thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản.. Câu2: ( 3 điểm) Vì Đảng này đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp công nhân , mang tính chất giai cấp , tính chiến đấu rõ rệt , nó chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo những nguyên lí cơ bản của Mác , đây là Đngr kiểu mới vì đã dựa vào quần chúng nhân dân đấu tranh cách mạng vì sự tiến bộ của xã hội. Câu 3: ( 2 điểm) - Cuộc vận động Duy tân( 1898) - Phong trào Nghĩa Hoà đoàn( 1900) - Cách mạng Tân Hợi ( 1911) ................................................................................. Phòng GD& ĐT Bắc Hà Tiết 19: Kiểm tra một tiết (Đề 2) Trường THCS thị trấn Môn: Lịch sử 8 I/ Trắc nghiệm( 3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. 1. Tính chất của cuộc cách mạng Anh vào thế kỷ XVII là? A. Cách mạng tư sản B. Cách mạng tư sản kiểu mới C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng dân tộc dân chủ. 2. Hãy cho biết những đẳng cấp của Pháp? A. Tăng lữ, quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. B. hiệp sĩ, tăng lữ và nông dân. C. Tư sản, vô sản và tiểu tư sản. D. Chủ nô, nô lệ và bình dân. 3. Nhiệm vụ của Cách mạng 1789 ở Pháp là: A. Thủ tiêu chế độ phong kiến. B. Người nông dân được giải phóng. C. Xoá bỏ những cản trở đối với công thương nghiệp. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 4. Hai đảng thay nhau cầm quyền ở Mỹ? A. Quốc đại và Bảo thủ B. Dân chủ và Cộng Hoà C. Tự do và Bảo thủ D. Tự do và Công đảng. 5.Tại sao cáccuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đều thất bại? A. Nhân dân Ấn Độ không có lực lượng vũ trang . B. Anh vừa đàn áp vừa mua chuộc giai cấp tư sản . C. Sự đoàn kết của nhân dân Ấn Độ không cao. D. Không có nguồn tài chính để mua vũ khí. 6. Trung Quốc suy yếu vào khoảng thời gian nào? A. Nửa sau thế kỷ XI X . B. Nửa sau thế kỷ XI C. Nửa sau thế kỷ XV. D. Nửa đầu thế kỷ XVII II/ Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Quốc tế thứ nhất được thành lập như thế nào? Tại sao nói: Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất? Câu 2: ( 4 điểm) Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa Xi- pay? Vì sao cuộc khởi nghĩa Xi- pay thất bại? ................................................................................ Phòng GD& ĐT Bắc Hà Tiết : 19 Kiểm tra một tiết ( đề 2) Trường THCS thị trấn Môn : Lịch sử 8 I/ Trắc nghiệm( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp A A D B B B Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm II/ Tự luận( 7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Quốc tế thứ nhất thành lập: Ngày 28-9 - 1864 trong cuộc mít lớn ở Luân Đôn có đại biểu công nhân nhiều nước tham gia , hội liên hiệp lao động quốc tế được thành lập . Mác là đại biểu của công nhân Đức , được cử vào ban lãnh đạo và trở thành người đứng đầu. - Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất: Vì Mác có những đóng góp xuất sắc , giữ vững đờng lối hoạt động của Quốc tế thứ nhất ... Câu2: ( 4 điểm) - Nguyên nhân : Trong quân đội , những người lính Xi- pay bị sĩ quan Anh đối xử tàn tệ nên rất căm phẫn . Bọn Anh thường nhạo báng tôn giáo của họ , bị xúc phạm... Cuộc khởi nghĩa thất bại: Vì lãnh đạo khởi nghĩa là những phần tử quý tộc phong kiến , vừa thiếu khả năng , tinh thần chiến đấu , vừa dễ dao động . Nhân dân lại chưa kết thành một khối , thiếu vũ khí , không có người chỉ huy giỏi. ......................................................................... Phòng GD &ĐT Bắc Hà Đề thi học kỳ I( Đề1) Trường THCS thị trấn Môn : Lịch sử 8 Thời gian : 45 phút I/ Trắc nghiệm( 3 điêm) Khoanh tròn vào đáp em cho là đúng 1. Triết học ánh sáng là hệ tư tưởng của giai cấp? A. Vô sản B. Tư sản C. Tăng lữ D. Quý tộc 2. cách mạng công nghiệp là? A. Quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc . B. Hình thức cao của lao động là thủ công. C. Chuyển đổi hợp lý các giai đoạn sản xuất. D. Thay đổi cách mua bán . 3. Loại máy động cơ nào phổ biến ở thế kỷ XI X ? A. Động cơ điện B. Máy sức gió C. Máy hơi nước D.Động cơ đốt trong 4. tại sao các nước đế quốc xâu xé và chia vùng ảnh hưởng ở Trung Quốc? A. Các nước đế quốc cần thuộc địa để phát triển . B. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy yếu C. Lãnh thổ Trung Quốc quá rộng D. Tất cả các câu trên đều đúng. 5. Điền chữ đúng( Đ) hoặc sai( S) vào các ô trống trước ý trả lời đúng về tác dụng của văn học và nghệ thuật trong các thế kỷ XVIII- XI X? Là cuộc đấu tranh chống lại chế độ phong kiến. Đề cao giá trị con người và tự do các nhân. Ca ngợi sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản. Ca ngợi giai cấp công nhân. II/ Tự luận( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) Nêu nội dung của “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản” tháng 2-1848 do Mác và Ăng- ghen soạn thảo ? Câu 2: ( 4điểm) Nhận xét về tình hình chung ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XI X đầu thế kỷ XX ? .................................................................. Phòng GD &ĐT Bắc Hà Hướng dẫn chấm thi học kỳ I(Đề 1) Trường THCS thị trấn Môn: Lịch sử 8 I/ Trắc nghiệm( 3 điểm) Từ câu 1 đến câu 4 là khoanh tròn mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1. B 2.A 3. C 4. D Câu 5( 1 điểm) Mỗi ô điền đúng được 0,25 điểm Ô.1( Đ) Ô.2 ( Đ) Ô.3 ( S) Ô. 4(Đ) II/ Tự luận( 7 điểm) Câu 1: (3 điểm) * Nội dung: - Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử của sản xuất và lịch sử của đấu tranh giai cấp. - Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội dựa trên chế độ tư hữu. - Sự diệt vong tất yếu của CNTB và sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. - Giai cấp vô sản và Đảng Cộng sản có sứ mệnh xoá bỏ chế độ tư hữu , xây dựng một xã hội công bằng , dân chủ, văn minh tiến bộ. Câu 2: ( 4 điểm) * Tình hình chung các nước Đông Nam Á. - Đến cuối thế kỷ XI X đầu TK XX , trừ Xiêm các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của các nước đế quốc. - Các nước đế quốc đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc , khai thác , bóc lột thuộc địa dã man. - Nhân dân ở khu vực này đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh dưới nhiều hình thức chống thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc. - Các phong trào giải phóng đều thất bại. ................................................................... Phòng GD & ĐT Bắc Hà. Đề thi học kỳ I ( Đề 2) Trường THCS thị trấn Môn: Lịch sử 8 Thời gian: 45 phút I/ Trắc nghiệm( 3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. 1. Những hạn chế của Cách mạng Pháp 1789 là? A. Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân . B. Không giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân. C. Không hoàn toàn xoá bỏ chế độ phong kiến . D. Tất cả các câu trên đều đúng. 2. Cuộc cải cách nông nô ở Nga mang tính chất là ? A. Cách Mạng tư sản. B. Cách mạng giải phóng dân tộc . C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. 3. Giai cấp vô sản Anh hình thành là kết quả của : A.Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng công nghiệp. C. Cách mạng tư sản Hà Lan. D. Cách mạng tư sản Pháp. 4. Đến cuối thế kỷ XI X , Trung Quốc là một nước: A. Phong kiến B. Tư bản C. Đế quốc D. Nửa phonh kiến, nửa đế quốc. 5.Hãy điền vào chỗ trống để có đầy đủ về khái niệm Cách mạng công nghiệp? Là sự thay đổi nhanh chóng trong lĩnh vực sản xuất từ.............................. thủ công lên ........................................, cơ khí ,máy móc. Cách mạng công nghiệp diễn ra trước tiên ở .......rồi lan sang các nước khác. Nó gắn liền với việc phát minh ....................đẩy sản xuất mạnh , tăng năng xuất lao động và hình thành hai giai cấp vô sản và tư sản. II/ Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) Tại sao Cách mạng Phảp được coi là “ Đại cách mạng” câu2 : ( 4 điểm) Cách mạng Nga 1905 - 1907 diễn ra như thế nào? ........................................................................................... Phòng GD & ĐT Bắc Hà. Hướng dẫn chấm học kỳ I (đề2) Trường THCS thị trấn Môn: Lịch sử 8 I/ Trắc nghiệm(3điểm) Từ câu 1 đến câu 4 là khoanh tròn mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1. D 2.A 3.B 4.A Câu 5( 1điểm) HS: Lần lượt điền các từ sau : ( Sản xuất nhỏ, Sản xuất , Anh , máy móc) Mỗi từ điền đúng được 0,25 điểm II/ Tự luận( 7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Vì: đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để, điển hình nhất trong các cuộc cách mạng tư sản, nó để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử toàn thế giới , nó thức thức tỉnh những lực lượng dân chủ và tiến bộ đứng lên chống chế độ phong kiến chuyên chế , chống chế độ thực dân. Câu 2: ( 4 điểm) *Cách mạng Nga 1905-1907diễn ra; - Ngày chủ nhật 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-- tec- bua kéo đến trước Cung điện Mùa đông . Nga Hoàng ra lệnhcho binh lính thẳng tay đàn áp dã man . 1000 công nhân bị giết, 5000 người bị thương ..... - Tháng 5 -1905 nông dân khắp nơi nổi dậy , tháng 6 thuỷ thủ trên chiến hạm Pô - tem - kin khởi nghĩa. - Ở Mát-xcơ-va ( 12-1905) tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang . Phong trào kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt. ..............................................................................
Tài liệu đính kèm: