Bộ đề kiểm tra Toán Khối THCS

Bộ đề kiểm tra Toán Khối THCS

Bài 1: Chọn ra các câu đúng trong các câu sau đây:

1. Hình gồm 3 đoạn thẳng OA, OB, AB là tam giác AOB.

2. Nếu OM là phân giác của góc XOY thì:

 XOM = YOM

 3. Nếu AON = BON thì tia ON là tia phân giác của góc AOB.

 4. Nếu OX và OY là hai tia đối nhau thì XOY là góc bẹt.

 5. Đường kính của đường tròn là một giây đi qua tâm.

 Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OM vẽ các tia OP và OQ sao cho: MOP = 500; MOQ = 1500.

 a. Tính góc POQ.

 b. Gọi ON là tia phân giác của góc POQ; OP có là phân giác góc MON không ? Vì sao ?

 Bài 3: Trong mặt phẳng cho 4 đường thẳng cùng đi quan điểm O. Hỏi có bao nhiêu góc được tạo thành có đỉnh là O.

 

doc 52 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra Toán Khối THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán 6
Đề kiểm tra 
 45 phút ( Bài số 3 - Kỳ II)
( Tiết 28 - Hình học)
Bài 1: Chọn ra các câu đúng trong các câu sau đây:
1. Hình gồm 3 đoạn thẳng OA, OB, AB là tam giác AOB.
2. Nếu OM là phân giác của góc XOY thì:
	XOM = YOM
	3. Nếu AON = BON thì tia ON là tia phân giác của góc AOB.
	4. Nếu OX và OY là hai tia đối nhau thì XOY là góc bẹt.
	5. Đường kính của đường tròn là một giây đi qua tâm.
	Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OM vẽ các tia OP và OQ sao cho: MOP = 500; MOQ = 1500.
	a. Tính góc POQ.
	b. Gọi ON là tia phân giác của góc POQ; OP có là phân giác góc MON không ? Vì sao ?
	Bài 3: Trong mặt phẳng cho 4 đường thẳng cùng đi quan điểm O. Hỏi có bao nhiêu góc được tạo thành có đỉnh là O.
Biểu điểm chấm
	Bài 1: ( 3 điểm) Chọn ra được mỗi câu đúng cho 1 điẻm (đó là các câu 2, 4, 5)
	Bài 2: (5,5 điểm) 
 O M
Vẽ hình đúng 1 điểm:
a. (2điểm)
- Lập luận được OP nằm giữa OM và OQ (0,5 điểm)
	=> hệ thức MOP + POQ = MOQ (0,5 điểm)
	500 + POQ = 1500
	POQ = 1500 - 500 	(1điểm)
POQ = 1000
	b. ( 2,5 điểm)
	-> Lập luận để tính được PON = 500 (1 điểm)
	=> PON = MOP = 500	 ( 0,5 điểm)
	=>OP là phân giác MON vì OP nằm giữa OM, ON và tạo với OM, ON hai góc bằng nhau .	 ( 1 điểm)
	Bài 3: (1,5 điểm)
	Vì mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau nên 4 đường thẳng cùng đi qua điểm O thì sẽ tạo ra 8 tia phân biệt có gốc là điểm O.
	- Lấy 1 tia tạo với 7 tia còn lại ta sẽ được 7 góc.
	- Có 8 tia nên có 8 cách làm như trên	 ( 0,5 điểm)
	=> 8.7 = 56 góc trong đó mỗi góc được tính 2 lần.
	Vậy số góc có là 56 : 2 = 28 góc ( 0,5 điểm)
Đề kiểm tra Môn toán lớp 6
 45 phút ( Bài số 1 - Kỳ II)
( Tiết 68 – Số học)
Bài 1: Chọn kết quả đúng trong các kết quả A, B, C, D đã cho ở mỗi bài tập sau:
1. (-15) + (-122) kết quả là:
	A: 137	B: -137	C: -107	D:107
2. 5 – (-25) kết quả là:
	A: (-20)	B:20	C: 30	D: (-30)
3. Cho aẻZ nếu a < o thì:
	A: -a o	C: -a = o	C: -a³ o
4. Giá trị của tích a.b2 với a = 2; b = -5 là:
	A: 20	B: -20	C: 50	C:-50
Bài 2: Thực hiện phép tính:
	a. ( 7 – 10 ) . (-2)3 + 139
b. 35 – 7 . (5 – 18) – (-4)2.
Bài 4: Tìm số nguyên n sao cho
n2 + 3n + 7 n + 3
Biểu điểm chấm
	Bài 1: (3 điểm)
1. Kết quả là: B: -137 	(0,5 điểm)
2. Kết quả là: C: 30	(0,5 điểm)
3. Kết quả là: B: -a>0	(1 điểm)
4. Kết quả là: C: 50	(1 điểm)
Bài 2: (3 điểm)
ý a: (1,5 điểm)
 (7-10) . (-2)3 + 139
= ( -3) . (-8) + 139 	( 1 điểm)
= 24 + 139 = 136 	(0,5 điểm)
ý b: (1,5 điểm)
 35 – 7 . (5 – 18) – (-4)2
= 35 – 7. (-13) – 16	(0,5 điểm)
= 35 – (-91) – 16	(0,5 điểm)
= 35 + 91 – 16 = 110	(0,5 điểm)
Bài 3: (3 điểm) ý a: (1,5 điểm) – ý b: (1,5 điểm)
a. -6x + 2 = 20
 -6x = 20 – 2 = 18	(0,5 điểm)
 -6x = 18 	( 1điểm)
 x = 18 : (-6) = -3 
b. 2x – (-3) = 7
 2x + 3 = 7 	(0,5 điểm)
 2x = 7 – 3 = 4
 => 2x = 4 => x = 4 : 2 = 2	(0,5 điểm)
	Hoặc 2x = - 4 => x = (- 4): 2 = -2	(0,5 điểm)
	Bài 4: (1 điểm)
	Có: n2 + 3n + 7
	= n (n + 3) + 7. Vì n(n + 3) n + 3
	=> n(n + 3) + 7 n + 3 7 n + 3	 (0,75 điểm)
	=> n + 3ẻ U (7) = [ ± 1; ± 7)
	=> Nếu n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = - 1 => n = - 4
n + 3 = 7 => n = 4 	( 0,25 điểm)
n + 3 =- 7 => n = - 10
Đề kiểm tra 
 45 phút ( Bài số 2 - Kỳ II)
( Tiết 93 – Số học)
Môn: Toán 6
Bài 1: Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy chọn câu trả lời đúng.
1. Trong các phân số: 	. Phân số lớn nhất là:
	2. bằng 
	3. – 1,35 + 0,15 – (- 0,3). Kết quả là:
	A: -1,35	B: 1,35	C: 1,8	D: -1,8
	Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
	1. A = 0,25 : (10,3 –9,8) – 0,75
	2. 
	Bài 3: Tìm x biết: 
	Bài 4: Tính nhanh tổng:
Biểu điểm chấm
Bài 1: (3 điểm) Chọn mỗi câu đúng trong bài tập cho 1 điểm:
1. 	2.	3. D: - 0,9
Bài 2: (4 điểm)
1. Tính đúng A (2 điểm)
A = 0,25 : (10,3 – 9,8) – 0,75
= 0,25 : 0,5 – 0,75	(0,5 điểm)
= 0,5 – 0,75	 (1 điểm)
= - 0,25 	(0,5điểm)
2. Tính đúng B (2 điểm)
(0,5 điểm)
( 0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
	Bài 3: (1,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Bài 4: ( 1,5 điểm)
Ta có: 	(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Đề khảo sát chất lượng 
 Giữa kỳ II - 120 phút
Môn: Toán 6
Bài 1: Chọn kết quả đúng trong các kết quả đã cho ở mỗi bài tập sau:
1. - 38 + - 30 kết quả là:
	A: - 68	B: 8	C: -8	D: 68
2. Giá trị của biểu thức (x - 1) (x + 5) với x = -2 là:
	A: 9	B: -9 	C: 21	D: -7
3. Giá trị của x ( với xẻz) thoả mãn:
	 là
	A: O	B: -3	C: 1	D:- 1
4. Dạng tối giảm của phân số 	 là:
5.Cho các phân số:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số đã cho là:
Bài 2: Tìm x biết:
	a. 35 + 3x = 70 + 2x
	b. 3 x - (- 63) = 90
Bài 3: Thực hiện phép tính.
	a. 463 + [ (- 38) + ( - 463)] - [12 - (-32)]
	b. 
	Bài 4: Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại 0. Biết xoz = 700
	a. Chỉ ra các cặp góc kề bù nhau có trên hình vẽ.
	b. Tính góc zoy
	c. Chứng tỏ rằng:
	Bài 5: Tính giá trị biểu thức (bằng cách hợp lý nếu có thể)
	A= (-225 + 1 . 1) .(-225 + 2 . 2 ).(-225 + 25 . 25)
Biểu chấm điểm
 	Bài 1: (2,5 điểm)
	1. Kết quả là: C: - 8	(0,5 điểm)
	2. Kết quả là: B: - 9	(0,5 điểm)
	3. Kết quả là: C: - 1	(0,5 điểm)
4. Kết quả là: 	(0,5 điểm)
5. Kết quả là:	(0,5 điểm)
	Bài 2: (1,5 điểm)
	ý a: (0,75 điểm)
	35 + 3x = 70 + 2x
	3x - 2x = 70 - 35 	(0,5 điểm)
	x = 35	(0,25 điểm)
	ý b: (0,75 điểm)
	3 x - (-63) = 90 	
	3 x + 63 = 90
	3 x = 90 - 63 = 27 	(0,25 điểm)
	 x = 27 : 3 = 9 
	=> x = 9
	và x = -9	(0,5 điểm)
	Bài 3: ( 2 điểm)
	ý a: ( 1 điểm)
= 463 + (- 38) + ( - 463) - 12 + (-32)	(0,25 điểm)
= [463 + (- 463) ] + [(- 38) + (- 32) + ( - 12)] 	(0,5 điểm)
= 0 + (-83) = - 82	(0,25 điểm)
( có thể làm tròn theo cách khác đúng vẫn cho điểm)
ý b: ( 1 điểm)
(0,25 điểm)
( 0,25 điểm)
( 0,5 điểm)
	Bài 4: (3 điểm)
	- Vẽ hình đúng	(0,75 điểm)
	- Câu a ( 1 điểm)
	Kể ra được mỗi cặp góc kề bù (0,25 điểm)
	- Câu b ( 0,5 điểm)
	Lập luận để đưa ra được hệ thức
	(0,25 điểm)
	Thay số vào và tính được	 	( 0,25 điểm)
	Câu c: (0,75 điểm)
	Lập luận và tính được 	(0,5 điểm)
	Từ đó suy ra 	( 0,25 điểm)
	Bài 5: ( 1 điểm)
 A = (-225 + 1 . 1) .( - 225 + 2 .2)  (- 225 + 15 . 15) ( - 225 + 25 . 25)(0,5 điểm)
 A = (- 225 + 1 . 1) .( - 225 + 2 .2 )( - 225 + 225)( -225 + 25 . 25)
 = (-225 + 1 .1 ) .( - 225 + 2. 2) 0( -225 + 25 . 25) (0,5 điểm+
 = 0
Đề kiểm tra học kỳ II 
 ( Kiểm tra cuối năm cả số và hình )
Thời gian: 120 phút
Môn: Toán 6
Bài 1: Chọn kết quả đúng trong các kết quả đã cho ở mỗi bài tập sau:
1. Cho các số : 359; 2067; - 324; 1006 số là bội của 9 là
A: 359	B: 2067	C: - 324	D: 1006
2. Giá trị của luỹ thừa (-1)1000 là: 
A: -1	B: 1	C: 1000	D: -1000
3. Tập hợp các số nguyên x sao cho 	là:
	A: [0]	B: [-1, -2]	C: [1]	D:[ - 4; - 5)
	4. 	của 18 bằng:	
	A: -12	B: 12	C: -6	D: -18
	Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
	1. 
2.
Bài 3: Tìm x biết:
	Bài 4: Một người tiết kiệm 5.000.000 đồng với lãi suất 0,8% một tháng. Hỏi sau 6 tháng rút cả vốn và lãi thì sẽ được bao nhiêu tiền.
	Bài 5: Cho góc xoy kề bù với góc yoz.
	a. tính góc yoz.
	Gọi OM, ON lần lượt là các tia phân giác của góc xoy và góc yoz. Chứng minh rằng MON là góc vuông.
	Bài 6: Cho biểu thức 	 với n ẻ N. Chứng tỏ rằng A là một số nguyên.
Biểu điểm chấm
Bài 1: (2 điểm)
1. Chọn kết quả : C:- 324	( 0,5 điểm)
2. Chọn kết quả: B: 1	( 0,5 điểm)
3. Chọn kết quả: B: [ -1; -2]	(0,5 điểm)
4. Chọn kết quả: A: - 12	( 0,5 điểm)
Bài 2: ( 2điểm)
Câu 1: tính đúng giá trị biểu thức A ( 1 điểm)
 	( 0,5 điểm)
( 0,5 điểm)
Câu 2: Tính đúng giá trị biểu thức B ( 1 điểm)
( 0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
	Bài 3: ( 1 điểm)
	(0,5 điểm)
 ( 0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	Bài 4: (1,5 điểm)
	Tiền lãi của một tháng là: 500.000 . 8% = 40.000 đồng 	(0,5 điểm)
	Tiền lãi của 6 tháng là: 6. 40.000 = 240.000 đồng 	( 0,5 điểm)
	Sau 6 tháng rút cả vốn và lãi là: 5.000.000 + 240.000 = 5.240.000đ (0,5đ)
Bài 5: (2,5 điểm)
	Vẽ hình đúng ( 0,5 điểm)
	Lập luận và tính đúng: Câu a	 ( 1 điểm)
	Câu b ( 1 điểm)
	Lập luận và tính được 	(0,5 điểm)
	Từ góc đó suy ra 
	Vậy MON là góc vuông 	( 0,5 điểm)
	Bài 6: (1 điểm)
	Có 3n là một số lẻ với nẻN ( Vì nó là tích của các thừa số 3 lẻ)
	=> 3n - 1 là chẵn hay ( 3n -1) 2 	 (0,75 điểm)
 3n + 1 là chẵn hay (3n +1) 2
	Vậy ( 3n -1) (3n + 1) 4 	với nẻN
	=> A là một số nguyên. 	( 0,5 điểm)
Đề kiểm tra
Đại số: 45 phút
Môn : Toán 7
Câu 1:
1. Nêu công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.
2. Điểm thi giải toán nhanh của 20 học sinh lớp 7A cho bởi bảng sau:
6
4
9
10
9
6
5
9
10
7
7
8
7
4
8
9
8
7
9
8
Dùng các số liệu trên để trả lời câu hỏi sau.
a. Số các trị giá khác nhau của dấu hiệu là: 	A.7	B.8	 C.20
b. Tần số học sinh cí diểm 7 là:	A: 3	B.4	 C.5
Câu 2: Số cân nặng của 20 học sinh (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32
36
30
32
36
28
30
31
28
32
32
30
32
31
45
28
31
31
32
31
a. Dấu hiệu ở bảng đây là gì?
b. Lập bảng tần số và nêu nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Biểu điểm
Bài 1: (3 điểm)- Trong đó
1. Viết công thức và giải thích (1 điểm)
2. a : A:7 ( 1 điểm)
2. b: B: 4 ( 1 điểm)
Câu 2: (7 điểm) trong đó:
a. Nêu đúng dấu hiệu	(1 điểm)
b. Lập đủ và đúng bảng tần số (1,5 điểm)
 Nêu được ít nhất 2 nhận xét (0,5 điểm)
 c. Tính 31,9 (1,5 điểm
 Tìm được No=32 (0,5 điểm)
d.Vẽ đúng và chính xác 2,0điểm
Bài kiểm tra 
Môn: Hình 7
Thời gian: 45 phút
Câu1:
1.Vẽ tam giác vuông ABC có Â=90o; AB=3cm; AC=4cm
2.Chọn kết quả đúng
a. DABC:Â=90O; AB=5; AC=12 Thì BC là A.13 B.12 C.11
b. DABC:A =900; AB=6; AC=8 thì BC là A.8 B.10 C.12
Câu2 :Điền vào dấu 3 chấm để được khẳng định đúng
1. Trong 1 tam giác vuông, 2 góc nhọn.
2. Tam giác đều là tam giác có..bằng nhau
3. Tam giác có tổng bình phương hai cạnh bằng bình phương cạnh còn lại là
Câu3: Trong các câu sau,câu nào đúng ,câu nào sai
1. Nếu D ABC và DDEF có AB = DE; BC = EF; Ĉ= F thì DABC= DDEF
2. Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông bằng 1đm thì cạnh huyền bằng đm.
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Chứng minh rằng.	
1. BE = CD
2. BEC = CDB
3. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì? Tại sao?
Biểu điểm
Câu 1: (1,5 điểm) trong đó:
1.Vẽ tam giác vuông ABC 	( 0,5 điểm)
2. a. 	A. 13	( 0,5 điểm)
 b. B. 10	( 0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm) Trong đó:
1. Phụ nhau 	( 0,5 điểm)
2. Ba cạnh 	( 0,5 điểm)
3. Tam giác vuông 	( 0,5 điểm)
Câu 3: (2điểm) Trong đó:
1.Sai	( 1 điểm)
2. Đúng	( 1 điểm)
Câu 4: (5 điểm) Trong đó:
- Vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận đúng	( 0,5 điểm)
- Chứng minh DABE = D ACD	( 1,0 điểm) 
- Từ đó suy ra được BE = CD	( 0,5 điểm)
- Chứng minh DBEC = DCDB	(1,0 điểm)
 ... biệt tạo thành nhận các diể đã cho làm gốc là:
	A. 30 tia	B. 60 tia	C. 15 tia	D. 40 tia
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau hợp lý.
A= 13057892 - 1305788 . 1305790
B = 100 - 3 - 5 - 7 - 9.......315
Bài 3: Tìm số dư tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 3, 4, 5 , 6 thì được số dư lần lượt là: 2, 3, 4, 5 .
Bài 4: So sánh các phân số sau:
Bài 5:Cho góc xoy kề bù với góc yoz. Gọi OM, ON lần lượt là các tia phân giác của các góc xoy và yoz.
Chứng tỏ rằng:
a. oy là tia nằm giữa 2 tia OM và ON
b. Góc MON là góc vuông.
Điểu điểm
Bài 1: (4đ)
Chọn kết quả đúng ở mỗi câu cho 1điểm
1) D.1 	2) C.5	3) D. Cả 3 số đã cho 
4) 60 tia.
Bài 2: (4đ)
* Tính đúng giá trị của biểu thức A cho 2 điểm
- Biến đổi được luỹ thừa và tích thành tích của một số với một tổng (1đ)
- Khai triển đúng 	 (0,5đ)
- Tính đúng kết quả A = 1 	 (0,5đ)
* Tính đúng giá trị của biểu thức B cho 2 điểm
- Đưa vào ngoặc các số trừ 3, 5, 7...., 315	 (0,5đ)
- Tính đúng giá trị của biểu thức trong ngoặc 	 (1đ)
- Tính đúng kết quả B = -248693	 (0,5đ)
(Nếu tính giá trị của A và B đúng nhưng bằng cách chưa hợp lý thì chỉ được một nửa số điểm)
Bài 3: (4đ)
- Gọi số phải tìm là a thì ta có....
( biểu biễn số a thể hiện đề bài cho là a chia 3 dư 2, chia 5 dư 4 bà chia 6 dư 5	 (1,5đ)
- Suy ra được a+ 1 chia hết cho 3, 4, 5, 6 nên a + 1 = BCNN ( 3, 4, 5, 6) (1,5đ).
- Tìm được kết quả a = 59 	 ( 0,5đ)
Bài 4: (4đ)
Ta có:	 (1,5đ)
 (1,5đ)
	Ta có: 	 (0,5đ)
	Vậy 10A < 10B
	=> A < B
Bài 5: (4đ)
+ Vẽ hình đúng	(0,5đ)
+ Câu a)	(1,5đ)
-Vì OY nằm giữa OX và OZ nên OX và OZ nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OY	(0,5đ)
 - M nằm giữa OY và ox nên OM nằm ở nửa mặt phẳng bờ oy chữa tia CZ (0,25d)
- Vậy OM và ON nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OY nên OY nằm giữa OM và ON 	(0,5đ)
Câu b) (2đ)
0 Lập luận để đưa ra được các hệ thức.
( 1đ)
	Vì oy nằm giữa OM và ON nên ta có
	Moy + Noy = MON = 900	 (0,5đ)
	Vậy góc MON là góc vuông
Đề THi nguồn học sinh giỏi
Môn: Máy tính 6
Thời gian: 120 phút
Bài 1: Tính và ghi kết quả chính xác đến 5 chữ số thập phân.
a.	 A =
b. 	B =
c. Số thập phân sau biểu diễn phân số tối giám nào
	c = 1,007943513 	C =
Câu 2: 
a. Tìm UCLN và BCNN của 1421370 và 81414
UCLN	 BCNN
	b. Tìm số a nhỏ nhất sao cho a chia cho 10 dư 9 chia 9 dư 8 chia 8 dư7 ....chia 2 dư 1.
	c. Cho a2 = 12345678987654321 	A =
	d. Tính chính xác (ghi đủ các chữ số)
	 A =
	Câu 3: 
	1. Bảy hình vuông gồm n x n ô được đánh rõ thứ tự theo từng hàng người ta bỏ vào mỗi ô rô bi bằng vôi số thứ tự ô < bỏ lần lượt từng ô từ nhỏ đến lớn.
	a. Đến ô thứ 64 thì bỏ hết bao nhiên viên bi.
	b. Tổng số bi bỏ vào bảy hàng trên là bao nhiêu.
	c.Cho dãy U1 = 1 ; U2 = 1; Un+1 = Un + Un-1
	Lập quy trình tính U25 trên máy tính
	Câu 4: Đoạn thăng AB dài 2004 cm; A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt là tung điểm AB1; AA1, AA2, AA3, AA4 gọi B1, B2, B3, B4, B5 là tung điểm của A1B; B1B; B2B; B3B; B4B
	a. Có bao nhiêu đoạn thẳng tạo thành.
	b. Tính độ dài 	A2B2
Đề THi học sinh giỏi
Môn: Toán 7
Thời gian: 120 phút
Phần I: Trắc nghiệm.
1. Kết quả so sánh hao số x = 2225 và y = 1150 là:
	A. x>y	B. x < y	C. X = y
2. Trên một đồng hồ, khi kim giờ quay đúng hai vòng thì số vòng kim giây quay được là.
	A. 86.400	B. 43.200	C. 36.000
3. ( a2b3) có kết quả là:
	A. 2a2b3	B. a4b5	C.a4b6
4. Tổng các hệ số của đa thức (3x2 - 7x + 4 )2005 (-5x2 + 7x + 4)2006 là:
	A. 0	B. 2005	C. 2006
5. Tam giác ABC có các phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Số đo của góc BIC và (với số đo góc A là 800)
	A. 1000	B. 1300	C. 1500
6. Cho tam giác ABC . Dựng BH ^ AC; CK ^ AB; Biết ABH = 250 số đo của góc ACK là:
	A. 150	B. 250	C. 352
Phần II- Tự luận 
Câu 1: 
1. Chứng minh rằng:
2. Tính
3. So sánh ! 2004 . 2006 với 20052 
Câu 2: 
1. Tìm x thoả mãn: 
2. Tìm x ẻN biết : 3x + 4x = 5x
3. Tìm số nguyên dương x để biểu thức có giá trị nguyên.
Câu 3: 1. Cho	 chứng minh
2. Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x ạ 0 thoả mãn
	a. f(x) = 1
	b.
	c. F(x1 + x2) = F(x1) + F(x2) 
Chứng minh rằng
3. Cho đa thức P(x) = ã2 + bx + c, trong đó a, b, c ẻ z. Biết rằng P(x) chia hết cho 3 với mọi x ẻ z. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.
Câu 4: Cho tam giác ABC có góc A bằng 1200. Đường phân giác trong AD. E và F là hình chiếu của D trên cạnh Ab , AC.
1.Chứng minh tam giác DEF là tam giác đều.
2. Qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt đường thẳng AB tại M. Chừn minh tam giác ACM là tam giác đều.
3. Cho CM = a chứng minh ; CF = b Chứng minh. Tính AD với a>v.
Biểu điểm
Phần I - Trắc nghiệm (3đ)
1. B. x < y	(0,5đ)
2. A. 86.400	(0,5đ)
3. C. a4b6	(0,5đ)
4. A . 0	(0,5đ)
5. AB. 1300	(0,5đ)
6. B. 252	(0,5đ)
Phần II- Tự luận (7đ)
 Câu 1: (1,5đ)
1. (0,5đ) - Quy đồng mẫu đúng 	 (0,25đ)
 - Từ đó chứng minh đúng đẳng thức 	(0,25đ)
2. (0,5đ) - Vận dụng được 	 (0,25đ)
 - Từ đó tính đúng giá trị biểu thức 	(0,25đ)
	3. (0,5đ) - Vận dụng đẳng thức ( a - b ) (a + b)	(0,25đ)
 - Quy đó so sánh được 2004-2006 <20052 (0,25đ)
	Câu 2: (1,5đ)
	1.( 0,5đ) - Tính đúng 	(0,25đ)
 - Từ đó tìm được x 	( 0,25đ)
	2. (0,5đ) - Kiểm tra đúng với x = 0; 1; 2	(0,25đ)
 - Chứng minh n > 2 thì không thoả mãn (0,25đ)
	3. (0,5đ) - Chỉ ra là ước của 4	(0,25đ)
 - Từ đó tìm được các giá trị của x 	(0,25đ)
	Câu 3: (2đ)
	1. (0,75đ)
	2. (0,75đ)
	3. (0,5đ)
	- Chỉ ra được P (o); P(1); P(-1) chia hết cho 3	(0,25đ)
	- Qua đó, suy rs a, b, c đều chia hết cho 3	(0,25đ)
	Câu 4: (2đ)
	1. Chứng minh tam giác AEF đều	(0,75đ)
	2. Chứng minh tam giác ACM đều 	(0,75đ)
	3 Tính đúng AD 	(0,5đ)
Đề khảo sát môn toán bằng máy tính casio
Lớp: 7 năm 2005
Thời gian: 120 phút
Phần I: Trắc nghiệm (6đ)
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Số dư cuả phép chia 256 + 175 cho 2005 là:
	A. 1870	B. 1875	C. 1975	D. 1970
2. Cho	 .Tổng các chữ số của x +2005 là:
	A. 60	B. 61	C. 62	D.63
3. Chữ số tận cùng của số 20032005 + 20042006 là.
	A. 0	B.9	C.6	D.3
4. Giá trị của biểu thức 	là:
	5. Giá trị của f(x) = x21 - 2006 x20 + 2005x19.....+ 2006x - 1 tại x =-2005 
	A. 2002	B. 2003	C. 2004	D. 2005
	6. Tam giác ABC vuông ở A có B : Ĉ = 1, (6). Số đo góc B là:
	A> 20030/	B. 33045/	C.45000/	D.56015/
	Phần II- Tự luận (14 điểm)
	Câu 1: Tìm a, b, c biết:
1.
2.
3. 
Câu 2: 
	1. Tính và ghi kết quả A dưới dạng số thập phân và phân số:
2. Tìm x biết:
Câu 3: Một cửa hàng nhập vở theo nguyên tắc: Ngày thứ nhất nhập 2005 quyển, ngày thứ hai nhập 2006 quyển, từ ngày thứ ba trở đi nhập gấp ba lần số vở ngày ngay trước đó. Cùng lúc ấy, họ lại xuất vở ra theo nguyên tắc ngày đầu và ngày thứ hai xuất 2005 quyển, ngày thứ ba trở đi xuất số vở bằng tổng hai lần ngày ngay trước đó và ngay trước đó tiếp theo. Biết rằng lúc đầu, cửa hàng có 2004 quyển vở.
a. Lập quy trình tính số vở cửa hàng đó đã nhập ngày thứ 23.
b. Lập quy trình tính số vở cửa hàng đó đã xuất ngày thư 23.
c. Tính số vở còn lại sau 23 ngày.
Câu 4: 
1. Cho tam giác ABC có chu vi là 90m. Biết AB : AC = 1, (54); 
 AB : AC = 2,125. Tính AB; AC; BC.
 Chỉ ra góc lớn nhất của tam giác ABC
2. Tính diện tích hinh chữ nhật có chu vi là 6m và tỷ số gai kích thước là 0,46 : 0,79 biểu diễn ở dạng phân số và số thập phân.
Biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm (6đ)
	1. C. 1975 	(1đ)
	2. B. 61	(1đ)
	3. B.9	(1đ)
	4.	 (1đ)
	5. C. 2004	(1đ)
	6. D . 56015/	(1đ)
Phần II- Tự luận (14đ)
	Bài 1: (3đ)
	1. a = 1/3	(1đ)
	2. b = 20,384	(1đ)
	3. c = 0,88954	(1đ)
	Bài 2: (2đ)
	1. 	(1đ)
2.	(1đ)
Câu 3: (5đ)
1. Viết đúng quy trình tính số vở nhập ngày thứ 23 	(1,5đ)
2. Viết đúng quy trình tính số vở xuất ngày thứ 23 	(1,5đ)
3. Tính đúng số vở còn lại sau 23 ngày	(2đ)
Câu 4: 
1.(2đ) 	 AB = 42,5m	(0,5đ)	
C = 20,0m	(0,5đ)
BC = 27,5m	(0,5đ)
Chỉ ra được góc C lớn nhất 	(0,5đ)
	2. (2đ)
 	Chiều rộng là 	 (0,5đ)
	Chiều dài là	(0,5đ)
	(1đ)
Đề Thi học sinh giỏi
Môn: Toán 8
Thời gian: 120 phút
	Bài 1: Cho P = a4 + b4 + c4 - 2 (a2b2 + b2c2 + c2a2)
	a. Kết quả phân tích P thành phân tử là:
	A. ( a + b+ c ) (a - b + c) ( c - a + b)
	B. - (a + b + c) ( a - b + c) (c - a + b)
	C. (a - b - c) (a - b + c) (c - a + b)
	D. Một kết quả khác.
	b. Khi a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì
	A. P>0	B. P <0	C. P = 0
	Chọn câu trả lời đúng.
	Bài 2 : Giải phương trình 
	Bài 3: Cho hình vuông ABCD gọi M, N là các điểm lần lượt trên AB, BC sao cho BM =BM. H nà chân đường vuông góc hạ từ B xuống CM.
	a. Chứng minh BH . DC = BN - HC
	b. Tính DHN
	c. Khi M là trung điểm của AB, gọi giao điểm của CM và DN là I. Chứng minh tam giác ADI cân.
	Bài 4: Tìm trị giá nhỏ nhất của A = 4x - 2y nếu 4x2 + y2 = 1
Biểu điểm
	Bài 1: (2,5đ)
	ý a chọn B	(1,5đ)
	ý b chọn B	(1đ)
	Bài 2: (3đ)
	ý a 	(1,5đ)
	Tìm điều kiện đúng 	(0,25đ)
	Phân tích mẫu thành phân tử 	(0,25đ)
Tách vế trái thành: 	 (0,5đ)
Biến dổi phân tử thành 	(0,25đ)
Giải phường trình tìm được, kết luận đúng 	(0,25đ)
ý b (1,5đ)
Tìm điều kiện xđ	 (0,25đ)
Đặt ẩn dụ, đưa phương trình về dạng 10a2 + b2 - 11ab = 0	 (0,25đ)
Giải phương trình tìm được a = b hoặc 10a = b 	 (0,5đ)
Giải đúng hai phương trình a = b ; 10a = b, kết luận	(0,5đ).
Bài 3: (3,5đ)
ý a (1đ)
Chứng minh được DBMH ~ DCDH 	(0,25đ)
	-> DHC = BHN	(0,25đ)
	-> DHN = 900	(0,25đ)
ý b (1,5đ)
Kẻ điểm phụ P là TĐ của DC	(0,5đ)
Chứng minh giao điểm AP với DN TĐ của DI	(0,5đ)
	AP ^ DN	(0,25đ)
Bài 4: (1đ)
Đề Thi học sinh giỏi máy tính
Lớp : 8
Thời gian: 120 phút
Bài 1: Tính
Bài 2: 
1. Tính đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 7. Tính tổng tất cả các số đó.
2. Tìm dư của phép chia.
a. cho 31
b. 1234567890987654321 cho 45678
3. Tìm dư thứ 2007 của phép chia 1 cho 49
Bài 3: Dân số một nước là 65 triệu. Mức tăng dân số mỗi năm là 1,2%. Tính dân số nước ấy sau 15 năm.
Bài 4: 1) Tìm đa thức thương và dư của phép chia.
P(x) = 17x5 + 5x4 + 8x3 + 13x3 - 11x + 357 cho x-13
2) Tính giá trị của :
g(x) = 70x7 + 16x6 + 7x5 + 8x4 + 9x3 + 6x2 + x +3 taị x = 1,2345
	Bài 5: Cho hình thang cân có hai đường chéo vuông góc với nhau. Đáy nhỏ dài 15,34cm. Cạnh bên dài 20,35cm . Tính đáy lớn.
	Bài 6: Cho một hình vuông cạnh là 2007cm. Bốn trung điểm của cạnh hình vuông thứ nhất ta được hình vuông thứ 2. Tiếp tục làm như vậy đến hình vuông thứ 2006. Tính tổng diện tích 2006 hình vuông.
Biểu điểm
Bài 1: (2đ)
ý a 	(1đ) Kết quả 3,730004505
ý b 	(1đ) Kết quả
Bài 2: (3đ)
ý 1) (1đ) Tìm được 172 số	(0,5đ)
	 Trích tổng 86290	(0,5đ)
ý 2) (1đ) a -Dư 2	(0,5đ)
	 b- Dư 17936	(0,5đ)
ý 3) (1đ)
Bài 3: (1đ) Kết quả 77 triệu 735795 người
Bài 4: (2đ)	Dư 6188449 	(0,5đ)
ý 1 (1đ) Đa thức thương 17x4 + 216x3 + 2816x2 + 36621x + 476062
ý 2 (1đ) Kết quả 431,463162
Bài 5: (1đ) Kết quả 24,35014168
Bài 6: (1đ)Kết quả 8056098 cm2.

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de kiem tra.doc