Bộ đề kiểm tra thường xuyên Ngữ văn 8 - Học kì 1

Bộ đề kiểm tra thường xuyên Ngữ văn 8 - Học kì 1

Tiết : 11,12.

 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

VĂN TỰ SỰ

 A. ĐỀ BÀI :

 Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.

B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.

 1. Về hình thức:(3 đ)

- Viết được một bài văn hoàn chỉnh có cấu trúc ba phần( Mở bài; thân bài; kết bài )

- Có cách trình bày mạch lạc, rõ ràng,chữ viết sạch, đẹp, không mất lỗi, sai lỗi chính tả.

 2. Về nội dung (7 đ)

- Cần đảm bảo được các ý sau:

+ Xác định được ngôi kể. ( Dùng ngôi kể thứ nhất hay thứ ba)

+ Xác định được trình tự kể.

 Theo không gian, thời gian.

 Theo diễn biến của sự việc.

 Theo diễn biến của tâm trạng.

*. Mở bài :

- Nêu lí do gợi nhớ kỉ niệm .

- Tâm trạng khi nhớ lại .

*. Thân bài :

Kể theo trình tự thời gian , không gian .

+ Hôm trước ngày đi học

+ Buổi sáng trước khi đi học .

+ Trên đường tới trường .

+ Trên sân trường .

+ Khi ở trong lớp học .

* . Kết bài :. Khẳng định lại cảm xúc : mãi mãi không bao giờ quên .

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra thường xuyên Ngữ văn 8 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các đề Kiểm tra Tập làm văn
Tiết : 11,12.
 viết bài tập làm văn số 1
văn tự sự
 A. Đề bài : 
 	 Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
B. Đáp án và biểu điểm.
	1. Về hình thức:(3 đ)
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh có cấu trúc ba phần( Mở bài; thân bài; kết bài ) 
- Có cách trình bày mạch lạc, rõ ràng,chữ viết sạch, đẹp, không mất lỗi, sai lỗi chính tả.
	2. Về nội dung (7 đ)
- Cần đảm bảo được các ý sau:
+ Xác định được ngôi kể. ( Dùng ngôi kể thứ nhất hay thứ ba)
+ Xác định được trình tự kể.
Theo không gian, thời gian.
Theo diễn biến của sự việc.
Theo diễn biến của tâm trạng.
*. Mở bài :
- Nêu lí do gợi nhớ kỉ niệm .
- Tâm trạng khi nhớ lại .
*. Thân bài : 
Kể theo trình tự thời gian , không gian .
+ Hôm trước ngày đi học 
+ Buổi sáng trước khi đi học .
+ Trên đường tới trường .
+ Trên sân trường .
+ Khi ở trong lớp học .
* . Kết bài :. Khẳng định lại cảm xúc : mãi mãi không bao giờ quên .
3. Biểu điểm:
- Điểm 9 -10: Đạt được hoàn toàn các yêu cầu trên cả về hình thức cũng như nội dung.( Tuỳ thuộc vào cách trình bày và chữ viết để cho điểm cụ thể.
- Điểm 7 – 8: Đạt được các yêu cầu về hình thức, tuy nhiên còn một số sai sót về lỗi chính tả, hoặc lỗi câu. Đạt được 2/3 nội dung yêu cầu.
- Điểm 5 -6: Hình thức viết còn chưa rõ ràng, rành mạch. Còn sai một số lỗi câu hoặc lối chính tả. Nội dung đạt được một nửa theo yêu cầu.
- Điểm 3 – 4: Văn viết còn lủng củng, nội dung sơ sài.
- Điểm 0 – 1 – 2:Viết lung tung, không bám sát yêu cầu hoặc bỏ giấy trắng.
Tiết 35 ,36
Viết bài tập làm văn số 2 
 Đề bài : Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn .
A.Yêu cầu :
1. Hình thức :
- Trình bày sạch sẽ , chữ viết đẹp , đúng chính tả , diễn đạt rõ ràng , mạch lạc .
- Đầy đủ bố cục ở 3 phần : MB, TB, KB .
2. Nội dung : 
- Có thể chọn ngôi kể thứ nhất xưng : tôi , em .
- Xác định diễn biến , tình tiết của câu chuyện có mở đầu , diễn biến , đỉnh điểm và kết thúc .
- Kết hợp kể với miêu tả và biểu cảm .
- Phải rõ nội dung 3 phần : 
+ Mở bài : Giới thiệu sự việc .
+ Thân bài : Diễn biến của câu chuyện .
+ Kết bài : Kết thúc câu chuyện và suy nghĩ .
B. Đáp án - biểu điểm .
1. Mở bài : ( 1,5 đ ) 
- Giới thiệu về sự việc , cảm xúc chung .
- Kỉ niệm sâu sắc của mình về sự việc đó .
2. Thân bài ( 6 đ ) .
- Nêu lí do , Thời gian , hoàn cảnh phạm lỗi .
- Nguyên nhân , diễn biến , hoàn cảnh , hậu qủa của việc phạm lỗi .
- Người phạm lỗi và những người có liên quan .
 Nêu cảm xúc xen kẽ vào bài viết .
- Suy nghĩ tình cảm sau khi phạm lỗi .
- Lời nói cử chỉ của thầy cô giáo .
- Thái độ của thầy cô giáo .
3. Kết bài (1,5đ ) .
Kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ của bản thân .
 Chú ‏‎ý : Diễn đạt lưu loát , bố cục chặt chẽ , trình bày sạch sẽ , không sai chính tả :1đ
 *************************************
Tiết : 55 - 56
 Viết bài tập làm văn số 3 - văn thuyết minh 
Đề bài :
Chọn một trong hai đề bài sau:
Đề 1: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
Đề 2: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
1. Yêu cầu bài làm :
+ Xác định kiểu bài : Thuyết minh .
+ Đối tượng thuyết minh : chiếc áo dài hoặc chiếc nón lá Việt Nam.
2. Dàn ý :
A - Mở bài : Giới thiệu về chiếc áo dài hoặc chiếc nón lá.
B - Thân bài : 
* Lịch sử phát triển của đối tượng .
* Công dụng: 
* Cách sử dụng và bảo quản.
C. KB :
Giá trị của chiếc áo hoặc chiếc nón trong đời sống con người.
3. Biểu điểm :
+ Mở bài : ( 1 điểm ).
+ Thân bài : ( 8 điểm ). – Quá trình phát triển : ( 3 điểm ).
 - Công dụng : ( 3 điểm ).
 - Cách sử dụng và bảo quản : (2 điểm ).
+ KB : ( 1 điểm ).
 	Bài viết được điểm tối đa khi văn phong rõ ràng, mạch lạc, lô gíc, không sai từ, sai chính tả, chữ viết sạch sẽ, trình bầy khoa học.
 ***************************************
 kiểm tra 1 tiết
Tiết 41 Kiểm tra Văn 
 A. Đề bài
I /Trắc nghiệm ( 2 đ ).
 Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng :
1. Các văn bản '' Tôi đi học ; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn ; Lão Hạc '' được sáng tác vào thời kì nào ?
 A. 1900 - 1930. C. 1945 - 1954.
 B. 1930 - 1945. D. 1955 - 1975.
2. Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản '' Trong lòng mẹ ; Tức nước vỡ bờ ; Lão Hạc '' .
A. Giá trị hiện thực . C. Cả A và B đều đúng.
B. Giá trị nhân đạo . D. Cả A và B đều sai .
3. Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào ?
 '' Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã được thể hiện qua cái nhìn thương cảm và sự trân trọng của nhà văn ''.
A. Tôi đi học . C. Trong lòng mẹ .
B. Tức nước vỡ bờ . D. Lão Hạc .
4. Nhận xét : sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành , giọng điệu trữ tình , thiết tha, ứng với đặc sắc NT của văn bản nào ?
A. Trong lòng mẹ . C. Tôi đi học .
B. Tức nước vỡ bờ . D. Lão Hạc .
II. Tự luận ( 8đ )
 Cõu 1: (1 điểm). Phỏt biểu chủ đề của văn bản “Tụi đi học” bằng một cõu.
Câu 2:(2 đ) Kể tờn tỏc phẩm, tỏc giả thuộc truyện kớ hiện đại Việt Nam mà em đó học trong chương trỡnh học kỡ I (ngữ văn 8 tập I)
2. Nêu cảm xúc của em về nhân vật Lão Hạc sau khi học xong đoạn trích '' Lão Hạc '' .
B.Đáp án - biểu điểm .
I. Trắc nghiệm ( 2đ ) .
Mỗi câu trả lời đúng : 0,5 điểm .
1. B ; 2. A ; 3. D ; 4. A .
II. Tự luận ( 8đ ) .
Cõu1: Tỏc giả bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm trong sỏng về buổi sỏng đầu tiờn được mẹ đưa đến trường học. (1 điểm)
Câu 2- (mỗi bài đúng 0,5 đ)- “Tụi đi học” của tỏc giả Thanh Tịnh
	- “Trong lũng mẹ” (trớch những ngày thơ ấu) của tỏc giả Nguyờn Hồng
	- “Tức nước vỡ bờ” (trớch tắt đốn) của tỏc giả Ngụ Tất Tố
	- “ Lóo Hạc” của tỏc giả Nam Cao 
Câu 3 ( 5 đ ).
- Triển khai thành một đoạn văn ( 1đ ) .
- Cảm xúc chân thực gắn liền nhân vật nội dung đoạn trích (3đ ) .
- Diễn đạt lưu loát , chặt chẽ .(1 đ)
 ***********************************************
Tiết 60 Kiểm tra tiếng việt
A.Đề bài:
I/ Trắc nghiệmL2 đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng :
Câu 1 : Những từ trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào ?
 A. Hoạt động kinh tế. C. Hoạt động văn hoá.
 B. Hoạt động chính trị. D. hoạt động xã hội.
Câu 2 :Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý đến điều gì ?
 A. Tình huống giao tiếp. C. Địa vị của người nói trong xã hội.
 B. Tiếng địa phương của người nói. D. Nghề nghiệp của người nói.
Câu 3 : ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá. ?
Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
Câu 4: Câu văn: “Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe” thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn.	C.Câu rút gọn
B. Câu ghép.	D. Câu đơn đặc biệt.
II .Tự luận.(8 đ)
Câu 1 : Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép sau
 - Sở dĩ Ba học giỏi là vì bạn ấy chăm học.
 - Cá này sẽ rất ngon nếu con rán kĩ.
 - Anh đi hoặc là em đi.
 - Nhà xa trường nhưng Lan luôn đi học đúng giờ.
Câu 2 : Đặt 2 câu có sử dụng phép nói quá? 
Câu 3: Viết đoạn văn 5 đến 7 câu giới thiệu về Tác giả Phan Bội Châu, trong đó em sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, xác định trên đoạn văn.
 ****************************************
 B.Đáp án –biểu điểm
Phần 1: Trả lời đúng mỗi ý đạt 0,5 điểm
 1. A , 2 . A, 3 . D ,4.B 
Phần 2 L8 đ)
Câu 1 Trả lời đúng 2 điểm
- Sở dĩ Ba học giỏi là vì bạn ấy chăm học. QH nguyên nhân
 - Cá này sẽ rất ngon nếu con rán kĩ. QH điều kiện
 - Anh đi hoặc là em đi. QH lựa chọn
 - Nhà xa trường nhưng Lan luôn đi học đúng giờ. Tương phản
Câu 2: Học sinh đặt được mỗi câu đạt 1 điểm.
Câu 3 : Hs nêu được vài nét về tác giả Phan Bội Châu có sử dụng các dấu ngoặc đơn và ngoặc kép thích hợp. đạt 3 điểm trong đó đặt đúng dấu câu đạt 1 điểm.
 ******************************************************
Kiểm tra 15 phút
Đề 1: 
Đề bài
Câu 1: (4 điểm) Nêu đặc điểm và công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh?
 Sắp xếp các từ : “đùng đoàng, khệnh khạng, lanh canh, lênh khênh, nhấp nhô, ha hả , nhún nhảy, chiêm chiếp” vào các cột cho phù hợp:
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
........................................................................
........................................................................
...................................................................
...................................................................
Câu 2: (6 điểm) Viết đoạn văn 5- 6 câu tả một trận mưa, trong đó có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ. (gạch chân các từ trong đoạn văn vừa viết)
Đáp án:
Câu 1: HS cần nêu được:
Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (1 điểm)
Từ tượng hình, từ tượng thanh gọi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả, tự sự.(1 điểm)
Sắp xếp như sau: (mỗi từ đúng đạt 0.25 điểm)
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Khệnh khạng, lênh khênh,nhấp nhô,nhún nhảy
Lanh canh,đùng đoàng, ha hả,chiêm chiếp
Câu 2: (6 điểm) 
HS viết được đọan văn 5- 6 câu sạch sẽ, rõ ràng, tả một trận mưa (3 điểm)
Trong đoạn văn có dùng và chỉ ra được trợ từ, thán từ, tình thái từ như yêu cầu (3 điểm)
Đề 2: Kiểm tra 15 phút
A.Đề bài :
Câu 1 : (3 đ)
 Điền vào chỗ trống. ‘’Tức nước vỡ bờ, Tắt đèn, Lão hạc, Tôi đi học’’ 1900-1930 ;
1930-1945.
- ‘Đoạn trích.............thể hiện một cách khéo léo bộ mặt độc ác tàn nhẫn của bọn tay sai thực dân phong kiến và tinh thần phản kháng quyết liệt của người nông dân’’
-Các tác phẩm ‘’Những ngày thơ ấu, Tức nước vỡ bờ, Lão hạc, Tôi đi học’’được sáng tác vào thời gian..........’’
Câu 2 :(7 đ) Hãy tóm tắt truyện ngắn Cô bé bán diêm bằng lời kể của mình khoảng 15 dòng ?
B.Đáp án –biểu điểm
Câu 1 :.Trả lời đúng đạt 0,5 điểm
 –Tức nước vỡ bờ
 - 1930-1945
Câu 1. (7 điểm)Tóm tắt đầy đủ các ý chính của truyện 
Bắt đầu diễn biến và kết thúc(Lưu ý nêu đầy đủ các mộng tưởng) 
Dùng lời văn của mình để dẫn chuyện.
 ********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de KT thuong xuyen NV8 HK 1.doc