Bộ đề kiểm tra học kì môn Vật lí Khối 8 - Năm học 2010-2011

Bộ đề kiểm tra học kì môn Vật lí Khối 8 - Năm học 2010-2011

Câu 1. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai?

 A. Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe. B. Ô tô đang chuyển động so với mặt đường.

 C. Hành khách đang đứng yên so với Ô tô. D. Hành khách đang chuyển động so với người lái xe.

Câu 2 Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?

 A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.

 B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

 C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.

 D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh, chậm của chuyển động.

Câu 3 Chuyển động nào dưới đây là chuyển động đều?

 A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.

 B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.

 C. Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định.

 D. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.

Câu 4 Hành khách đang ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng bị lao về phía trước, điều đó chứng tỏ xe:

 A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc.

 C. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột rẽ sang trái.

Câu 5 Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát.

A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế dày.

CLực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D.Lực xuất hiện giữa dây Cua roa với bánh xe chuyển động

 

doc 34 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì môn Vật lí Khối 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé ®Ò kiªm tra häc kú m«n vËt lý 8 n¨m häc :2010-2011
	®Ò 1:	§Ò kiÓm tra. häc k× i. M«n vËt lÝ 8
	(thêi gian lµm bai 45 phót)
 I / TRAÉC NGHIEÄM ( 4 ñieåm) Khoanh troøn chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng nhaát.
1. Caøng leân cao thì aùp suaát khí quyeån 
	a. Caøng taêng.	b. Caøng giaûm.
	c. Khoâng thay ñoåi.	d. Coù theå taêng cuõng coù theå giaûm.
2.	Muoán taêng aùp suaát thì 
	a. Taêng aùp löïc.	b. Giaûm dieän tích bò eùp.
	c. Taêng dieän tích bò eùp.	d. Caû a, b,c ñeàu ñuùng.
3.	Khi xe ñang chuyeån ñoäng, muoán cho xe döøng laïi ngöôøi ta duøng caùi phanh (thaéng) xe ñeå :
	a. Taêng ma saùt tröôït.	b. Taêng ma saùt laên.
	c. Taêng ma saùt nghæ.	d. Caû a, b,c ñeàu ñuùng.
 4.	Tay ta caàm naém ñöôïc caùc vaät laø nhôø coù :
	a. Ma saùt tröôøt	b. Ma saùt laên.
	c. Ma saùt nghæ.	d. Quaùn tính.
5.	Moät chieác xe ñang ñöùng yeân, khi chæ chòu taùc duïng cuûa hai löïc caân baèng thì seõ 
	a. Chuyeån ñoäng ñeàu.	b. Ñöùng yeân.
	c. Chuyeån ñoäng nhanh daàn.	d. Chuyeån ñoäng troøn.
6.	Coù moät oâtoâ ñang chaïy treân ñöôøng. Trong caùc moâ taû sau ñaây caâu naøo khoâng ñuùng ?
	a. OÂtoâ chuyeån ñoäng so vôùi maët ñöôøng.	
	b. OÂoâ ñöùng yeân so vôùi ngöôøi laùi xe..
	c. OÂoâ chuyeån ñoäng so vôùi ngöôøi laùi xe.	
	d. OÂ toâ chuyeån ñoäng so vôùi caây beân ñöôøng. 
7.	Ñôn vò cuûa vaän toác laø :
	a. km.h	b. m.s
	c. s/m	d. km/h 
8.	Haønh khaùch ngoài treân xe oâtoâ ñang chuyeån ñoäng boãng thaáy bình bò nghieâng ngöôøi sang traùi, chöùng toû xe :
	a. Ñoät ngoät giaûm toác ñoä.	b. Ñoät ngoät taêng toác ñoä.
	c. Ñoät ngoät reõ sang traùi.	d. Ñoät ngoät reõ sang phaûi.
II / TÖÏ LUAÄN (6 ñieåm )
Caâu 1: Bieåu dieän troïng löïc cuûa moät vaät laø 1500N (tæ xích tuøy choïn).(2 ñieåm)
Caâu 2 2,0®iÓm: Moät ngöôøi ñi xe ñaïp xuoáng moät caùc doác daøy150m heát 30s. Xuoáng heát doác, xe laên tieáp ñoïan ñöôøng daøy50m trong 20s roài döøng haún. Tính vtb cuûa ngöôøi ñi xe treân maáy quaõng ñöôøng vaø treân caû ñoïan ñöôøng ra m/s ? ra kg/h ? (2 ñieåm)
Câu 3:(2 điểm). Tính áp suất của một ôtô nặng 4tÊn có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 500cm2. 
§¸p ¸n:®Ò1	
ÑEÀ TRAÉC NGHIEÄM :
Moãi caâu ñuùng ñöôïc 0,5 ñieåm
Caâu
1
2
3
4
5
6
7
8
YÙ ñuùng
b
d
a
c
b
c
d
d
ÑEÀ TÖÏ LUAÄN : 
Caâu 1 : Hình veõ phaûi ñaûm baûo :
	-Ñieåm ñaët (0,5 ñ)	 P=1500N
	-Phöông, chieàu (0,5 ñ)	
	-Tæ xích, ñoä lôùn (töông öùng vôùi tæ xích) (0,5 ñ)	P
	-Kí hieäu (0,5 ñ)
Caâu 2 : 
Cho bieát	Giaûi
S1 = 150 m	Vaän toác trung bình treân quaõng ñöôøng 1 :
t1 = 30s	Vtb1 = = = 5 m/s = 18 km/h (1ñ)
S2 = 50 m	Vaän toác trung bình treân quaõng ñöôøng 2 :
t2 = 20s	Vtb2 = = = 2,5 m/s = 9 km/h (1ñ)
Vtb1 = ? m/s = ? km/h	Vaän toác trung bình treân caû 2 quaõng ñöôøng :
Vtb2 = ? m/s = ? km/h	Vtb = = = 4 m/s = 14,4 km/h
Vtb = ? m/s = ? km/h	(1,5ñ)
 (0,5ñ)
Caâu 3 :
tóm tắt (0,5điểm)	Giải
 F = 40 000N	 áp suất của xe ôtô lên mặt đường là:
 S = 500cm2 = 5.10 – 2 p = = = 800 000(N/m2). (1,5 điểm) 	 Tính: p = ?
®Ò2:§Ò kiÓm tra häc k× 2 (n¨m häc 2010-2011)
M«n: VËt lÝ Líp 8
Thêi gian 45 Phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
C©u 1: (1®)
Taïi sao muoán ñun noùng chaát loûng hoaëc chaát khí phaûi ñun töø phía döôùi?
C©u 2 (1®)
N¨ng suÊt táa nhiÖt cña nhiªn liÖu lµ g×? Nãi n¨ng suÊt táa nhiÖt cña than ®¸ lµ : 27.106J/kg cã nghÜa lµ g×?
C©u3: (1®)
Ta ®· biÕt chiÕc phÝch ®ùng n­íc (b×nh thuû). H·y cho biÕt v× sao nã l¹i ®­îc chÕ t¹o hai líp vá thuû tinh.
C©u 4: (2,5®)
Moät con ngöïa keùo moät caùi xe vôùi moät löïc khoâng ñoåi baèng 80N vaø ñi ñöôïc 4,5km trong 30 phuùt. Tính coâng vaø coâng suaát trung bình cuûa con ngöïa?
C©u 5 ( 4,5®)
 Thả một quả cầu nhôm có khối lượng m1 kg được đun nóng tới 100o c vào 500g nước ở 20oc. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oc. Tính khối lượng quả cầu ( Xem như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau). Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K vµ cña Nh«m lµ 880J/kg.K
 §¸p ¸n ®Ò2 kiÓm tra häc k× 2 ( N¨m häc 2010-2011)
M«n : VËt lÝ 8
C©u 1 (1®)
Ñeå phaàn chaát loûng hoaëc chaát khí ôû döôùi noùng leân tröôùc, nôû ra, 
troïng löôïng rieâng giaûm( nheï hôn), noåi leân treân; phaàn ôû treân chöa 
ñöôïc ñun noùng, naëng hôn, chìm xuoáng taïo thaønh doøng ñoái löu. 1® 
C©u 2: (1®)
- N¨ng suÊt táa nhiÖt cña nhiªn liÖu lµ nhiÖt l­îng táa ra khi 1kg nhiªn liÖu 
 bÞ ®èt ch¸y hoµn toµn	0,5®
- N¨ng suÊt táa nhiÖt cña than ®¸ lµ : 27.106J/kg cã nghÜa lµ 1kg than ®¸ bÞ 
®èt ch¸y hoµn toµn táa nhiÖt b»ng 27.106J	0,5®
C©u 3 (1®)
Së dÜ phÝch lµ b×nh thuû tinh hai líp lµ do t¸c dông chÝnh cña b×nh thuû lµ
 c¸ch nhiÖt bªn trong víi m«i tr­êng ngoµi. Gi÷a hai líp thuû tinh lµ ch©n 
kh«ng ®Ó ng¨n c¶n sù dÉn nhiÖt. Hai mÆt ®èi diÖn cña hai líp thuû tinh ®­îc
 tr¸ng b¹c ®Ó ph¶n x¹ c¸c tia nhiÖt trë l¹i n­íc ®ùng trong phÝch . Nót phÝch
 cã t¸c dông ng¨n c¶n sù truyÒn nhiÖt b»ng ®èi l­u ra m«i tr­êng ngoµi. 1® 
C©u 4 (2,5®)
- Tãm t¾t bµi to¸n	 0,5®
F = 80N; 
s = 4,5Km =4500m;
t = 30 ph =1800s.
Coâng cuûa con ngöïa: 0,5®
 A = F.s = 80.4 500 = 360 000 J 0,5®
 - Coâng suaát trung bình cuûa ngöïa: 0,5®
 0,5®
C©u 5 (4,5®)
- tãm t¾t bai to¸n	0,5®
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra 	 0,5®
Q1 = m1 c1 (t1 – t) = m1. 880.75 = m1. 66000(J) 0,5®
 Nhiệt lượng nước thu vào 0,5®
Q2 = m2 c2 (t- t2) = 0,5.4200.5 = 10500 (J) 1®
 Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào 0,5®
Q1 = Q2
 m1 .66000 =10500	 0,5®
 => m1 0,16 (kg) 0,5®
®Ò3
Bµi kiÓm trahäckúi m«n vËt lý 8
N¨m häc 2010-2011
Thêi gian lµm bµi 45’
Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai?
 A. Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe. B. Ô tô đang chuyển động so với mặt đường.
 C. Hành khách đang đứng yên so với Ô tô. D. Hành khách đang chuyển động so với người lái xe.
Câu 2 Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
 A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
 B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
 C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
 D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh, chậm của chuyển động. 
Câu 3 Chuyển động nào dưới đây là chuyển động đều?
 A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
 B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
 C. Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định.
 D. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.
Câu 4 Hành khách đang ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng bị lao về phía trước, điều đó chứng tỏ xe:
 A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc.
 C. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột rẽ sang trái.
Câu 5 Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát.
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế dày.
CLực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D.Lực xuất hiện giữa dây Cua roa với bánh xe chuyển động
Câu 6 Công thức tính áp suất.
A. p = 	 B. p = C. p = d.h	 D. Cả A, B, C, đều sai.
Câu 7 Muốn làm tăng, giảm áp suất thì phải làm như thế nào? Trong các cách sau đây cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.
Câu 8 Hiện tượng nào sâu đây do áp suấy khí quyển gây ra.
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Phần II Tự Luận (6 điểm). Trả lời câu hỏi
Câu 1 :(1,5 điểm )Biểu diễn trọng lực của một vật là 1 500N ( tỉ xích 1cm ứng với 500N )
Câu 2: (2,5 điểm ): Mét vËn ®éng viªn xe ®¹p thùc hiÖn cuéc ®ua v­ît ®Ìo nh­ sau:
§o¹n lªn ®Ìo dµi 45 km ®i hªt 2 giê 30 phót
§o¹n xuèng ®Ìo dµi 30 km ®i hÕt 30 phót
 TÝnh vËn tèc trung b×nh cña vËn ®éng viªn nµy trªn mçi ®o¹n ®­êng vµ c¶ qu·ng ®­êng.
Câu 3:(2 điểm). Tính áp suất của một ôtô nặng 4tÊn có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 500cm2. 
Đáp án – biểu điểm (®Ò3)
Phần I Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
C
A
C
A
B
C
Điểm
0,5 điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Phần II Tự Luận ( 6 điểm )
Câu 1: Vẽ đúng mỗi câu theo đúng tỉ xích được : 0,5 điểm.
Câu 2: Tóm tắt ( 0, 5 điểm )	Giải:
 	AB = 500m Gọi S1 và S2 là quãng đường đi được cho đến khi gặp nhau 
v1 = 20m/s	 của các vật, C là vị trí hai vật gặp nhau(Hình vẽ). ( 0,5 điểm) 
v2 = 10m/s Vật A Vật B 
_____________ C ( chỗ gặp)
 t = ? Tìm Vị trí gặp nhau.
 Ta có: S1 = v1.t; S2 = v2.t. (0,5 điểm)
 Khi hai vật gặp nhau: S1 – S2 = AB = 500m. (0,5 điểm)
 AB = S1 – S2 = (v1 – v2).t ⟹ t = = = 50s (0,5 điểm)
 Vị trí gặp: AC = v1.t = 20.50 = 1000m (0,5 điểm)
 Vậy sau 50 giây thì hai vật gặp nhau. Vị trí gặp nhau cách A 1000m
 Câu 3: tóm tắt (0,5điểm)	Giải
 F = 40 000N	 áp suất của xe ôtô lên mặt đường là:
 S = 500cm2 = 5.10 – 2 p = = = 800 000(N/m2). (1,5 điểm) 	 Tính: p = ?
 ®Ò4
®Ò kiÓm tra vËt Lý 8 kúi (Thêi gian lµm bµi 45’)
Phần I. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1(0,5 điểm). Có một ô tô đang chuyển động trên đường nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì:
A.Ô tô đang chuyển động.	B. Hành khách đang chuyển động.
C. Cột điện bên đường đang chuyển động. 	D. Người lái xe đang chuyển động.
Câu 2(0,5 điểm).Chuyển động của xe ôtô khi đi từ Mai Châu lên Noong luông là. 
A.Chuyển động đều. 	B. Chuyển động không đều.
C. Chuyển động nhanh dần.	D. Chuyển động chậm dần.
Câu 3(0,5 điểm). Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? 
A. Vận tốc không thay dổi.	B. Vận tốc giảm dần
C. Vận tốc tăng dần. D. Vận tốc có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
Câu 4(0,5 điểm). Hành khách ngồi trên Ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe.
A. Đột ngột giảm vận tốc	B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang trái.	D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 5(0,5 điểm).Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát.
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế dày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây Cua roa với bánh xe chuyển động.
Câu 6(0,5 điểm). Chất lỏng gây áp suất như thế nào lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
A. Theo một phương.	B. Không theo phương nào.
C. Theo mọi phương.	D. Cả câu A, B, C, đều sai.
Câu 7(0,5 điểm). Công thức tính áp suất chất lỏng là :
A. p = 	B. p = 
C. p = d x h	D. Cả A ... g 
Câu 8. Chất lỏng gây ra áp suất theo lên đáy bình, thành bình và
... ng với lực...ợc đặt lên mặt sàn nhà. Khi vật bị kéo bởi lực theo phương nằm ngang mà vật vẫn đứng yên, chứng 
Phần III:Giải các bài tập sau.
Bài 1.Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 360m. Trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc v1=5 m/s.Nửa đoạn đường còn lại,vật chuyển động với vận tốc v2=3 m/s.
Sau bao lâu vật đến B ?
Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.
Bài 2. Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển.Cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.
Tính áp suất ở độ sâu ấy.
Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tich 160cm2.Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tich này.
Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn còn có thể chịu được là 473800N/m2, hỏi người thợ lặn đó chỉ lên lặn xuống độ sâu nào để có thể an toàn?
ĐÁP ÁN VÀ DỰ KIẾN CHO ĐIỂM KIỂM TRA kúi VẬT LÝ 8(®Ò11)
Phần I: (2 điểm). Mỗi câu làm đúng cho 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
B
A
D
Phần II:(2 điểm) mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
Câu 5. (phải  quán tính).
Câu 6. ( kéo ma sát nghỉ).
Câu 7. ( vuông góc với diện tích bị ép).
Câu 8. ( mọi phương  các vật đặt trong nó).
Phần III: (6 điểm).
Bài 1.(3 điểm)
Tóm tắt (0,5 điểm).
Cho biết
s = 360m
v1= 5m/s
v2= 3m/s
tính:
a. t=?
b. vtb=? 
Lời giải
a. Thời gian đi nửa đoạn đường đầu là:
 sAB 360 
t1= = =36(s) 0,5 điểm. 
 2.v1 2.5
Thời gian đi nửa đoạn đường còn lại là:
 SAB 360
t 2= = = 60(s) 0,5 điểm.
 2.v2 2.3
Thời gian đi hết quãng đường AB là:
t = t1+t2= 36+60 = 96(s) 0,5 điểm.
b. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:
 sAB 360 
vAB= = = 3,75(m/s) 1 điểm.
 t 96
 đáp số: a. 96s.
 b. 3,75m/s. 
Bài 2.(3 điểm).
Tóm tắt(0,5 điểm).
Cho biết
h =36m
d =10300N/m3
S =160cm2
p =473800N/m2
tính.
a. p =?
b. F=?
c. hmax=?
Lời giải
a. áp suất ở độ sâu 36m là: 
 p = d.h = 36.10300 = 370800(N/m2) 1 điểm.
b. áp lực tác dụng lên phần diện tích cửa chiếu sáng là:
 F = p.S = 370800.0,016 = 5932,8(N) 1 điểm.
c. Độ sâu tối đa mà người thợ lặn nên lặn để an toàn là:
 p 473800
hmax = = = 46(m) 0,5 điểm. 
 d 10300
 Đáp số:a. 370800N/m2.
 b. 5932,8N.
 c. 46m.
®Ò12
 BÀI ỘT TIẾTKIỂM TRA kú2 Môn: Vật lý 8
PHẦN I: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu các câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Hai vật có khối lượng m1 và m2 (với m1>m2) chuyển động cùng vận tốc. So sánh động năng của hai vật.
A. Động năng của vật có khối lượng m2 lớn hơn.
C. Bằng nhau.
B. Động năng của vật có khối lượng m1 lớn hơn.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2. Khi đổ 100cm3 gạo vào 100cm3 đỗ rồi lắc, ta thu được một hỗn hợp có thể tích.
A. lớn hơn 200cm3.
C. bằng 200cm3.
B. nhỏ hơn 200cm3.
D. bằng 150cm3.
Câu 3. Khoảng cách giữa các phân tử trong vật tăng khi.
A. khối lượng của vật tăng.
C. nhiệt độ của vật tăng.
B. số phân tử cấu tạo nên vật tăng.
D. cả A, B, C đều sai.
Câu 4. Hiện tượng đường tan trong nước là.
A. hiện tượng dẫn nhiệt.
C. hiện tượng khuếch tán.
B. hiện tượng đối lưu.
D. hiện tượng bức xạ.
Câu 5. Khi nhiệt năng của vật càng lớn thì.
A. nhiệt độ của vật càng cao.
C. vật càng chứa nhiều phân tử.
B.các phân tử cấu tạo lên vật chuyển động càng nhanh. 
D. cả A, B đều đúng.
Câu 6. Cho hai vật tiếp xúc nhau, với điều kiện nào thì hai vật có trao đổi nhiệt năng?
A. Cả hai vật đều nóng cùng nhiệt độ.
C. Nhiệt độ hai vật khác nhau.
B. Cả hai vật đều lạnh cùng nhiệt độ.
D. Cả A, B, C đều không đúng.
Câu 7. Các nồi xoong thường được làm bằng kim loại vì nó.
A. chắc chắn.
C. dẫn nhiệt tốt.
B. cứng và bền lâu.
D. dẫn nhiệt kém.
Câu 8.Khi đun nước, lớp nước ở dưới được đun nóng đi lên phía trên là do.
A. lớp nước dưới có vận tốc nhỏ.
C. lớp nước dưới nặng hơn lớp nước trên.
B. lớp nước trên có vận tốc nhỏ.
D. lớp nước dưới nhẹ hơn lớp nước trên.
PHẦN II. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải.
1. Động năng và thế năng
a. gọi là thế năng đàn hồi.
2. Cơ năng phụ thuộc độ biến dạng đàn hồi của vật
b. hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn
3. Vật được ném lên
c. là hai dạng của cơ năng.
4. Nhiệt lượng
d. tổng động năng của các phân tử cấu tạo lên vật.
5. Dẫn nhiệt
e. vật vừa có động năng vừa có thế năng.
f. phần nhiệt năng của vật thu vào hay tỏa ra trong sự truyền nhiệt.
PHẦN III. Hãy viết câu trả lời cho các câu hỏi sau.
Câu 1. Một người ném một quả bóng rổ lên cao. Quả bóng lên đến một độ cao, rơi xuống đất, nảy lên độ cao nhỏ hơn, lại rơi xuống đất lại nảy lên độ cao nhỏ hơn nữa. Sau nhiều lần nảy như vậy quả bóng đứng yên trên mặt đất. Có sự biến đổi năng lượng như thế nào trong hiện tượng này?
Câu 2. Tại sao về mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ. Còn mùa nắng nóng sờ vào miếng đồng ta cảm thấy nóng hơn khi sờ vào miếng gỗ.
ĐÁP ÁN: ®Ò12
PHẦN I.(4 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu8
B
B
C
C
D
C
C
B
PHẦN II.(2 điểm).Mỗi câu ghép đúng cho 0,4 điểm.
1 ghép c ; 2 ghép a ; 3 ghép e ; 4 ghép f ; 5 ghép b .
PHẦN III.(4 điểm).
Câu 1.( 1,5 điểm).
- Có sự biến đổi năng lượng từ cơ năng thành nhiệt năng. (0,5 diểm)
- Khi quả bóng đi lên và đi xuống quả bóng cọ xát với không khí, cơ năng của quả bóng chuyển thành nhiệt năng của không khí. (0,5 điểm)
- Khi tiếp xúc với đất quả bóng cọ xát với đất, cơ năng của quả bóng chuyển thành nhiệt năng chỗ tiếp xúc với đất. (0,5 điểm)
Câu 2. (2,5 điểm).
- Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ. (0,5 điểm)
- Mùa lạnh ,nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào đồng nhiệt từ cơ thể truyền vào đồng và phân tán nhanh nên cảm thấy lạnh còn gỗ phân tán kém nên không lạnh.
(1 điểm).
- Ngược lại mùa nắng nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ đồng truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng, còn gỗ truyền kém nên không nóng bằng.
(1 điểm)
®Ò :13
 ỘT TIẾTKIỂM TRA kúi
 Môn: Vật lý 8
 Phần I: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu các câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Người lái đò đang ngồi trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước, câu mô tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. 
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu2: Trong các câu dưới đây nói về vận tốc câu nào không đúng?
A. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động.
B. Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều.
C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài.
D. Công thức tính vận tốc là: v=s/t.
Câu 3: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì.
A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
B. vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
C. vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh hơn.
Câu 4: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái đấy là vì ô tô.
A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải.
Câu 5: Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng? 
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
Câu 6: Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật.
B. Trọng lượng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 7: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Ac-si-mét bằng.
A.Trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B.Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng của vật.
D. Trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
Câu 8: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
B. Người công nhân đang đẩy xe goòng làm xe chuyển động.
C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy được.
D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao.
Phần II: Giải các bài tập sau.______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________e______________________________________________________________________________________________________________________________na_____________________________________________________________________________________________________________________________m ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________a______________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 1.Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 24km với vận tốc 12km/h, ở quãng đường sau dài 39km người đó đi hết 3giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Bài 2. Người ta dùng lực kéo 200N để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng.
a.Tính công phải dùng để đưa vật lên cao.
b.Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
ĐÁP ÁN: ®Ò 13
Phần I: (4 điểm). Mỗi câu làm đúng cho 0,5 điểm.
) TINH_________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
 A
 B
 C
 D
 B
 D
 B
 C
Phần II :(6 điểm).
Bài 1 (3 điểm).
Cho biết
s1=24 km
v1=12km/h
s2=39km
t2=3h 
Lời giải
Thời gian để người đi xe đạp hết quãng đường đầu là.
t1=s1:v1=24:12=2(h). ( 1 điểm).
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là.
 s1+s2 24+39 63
vtb= = = =12,6(km/h). (1,5 điểm).
 t1+t2 2+3 5
 ĐS: 12,6km/h.
i______________________________________________________________________________________________________________________________
Tính: vtb=?
 0,5 điểm.
Bài 2(3điểm).
Cho biết
F=200N
m=50kg P=500N
h=2m
Lời giải
a).Công cần dùng để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng là.
A=P x h=500 x 2=1000(J). (1,0diểm).
b).Công dùng để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng bằng công đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng.
Ta có 1000=F x l l =1000:200 = 5(m). (1,5 điểm).
 ĐS a).1000J
 b). 5m.
a).Tính A=?
b).Tính l =?
 0,5 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de thi ly 8.doc