Bộ đề kiểm tra có ma trận Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011

Bộ đề kiểm tra có ma trận Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011

II. Đề ra

Câu 1. Thực hiện phép tính

a. 3x( x2 – 2x + 1)

b. 18x 2 : 2x

Câu 2.

a. Phân tích đa thức x2 - 4x + 4 – y2 thành nhân tử

b. Tính giá trị của biểu thức M = x 2 + 6x + 9 tại x = 7.

Câu 3.

a. Săp xếp đa thức 2x2 – 15 – x theo luỹ thừa giảm của biến.

b. Thực hiện phép chia đa thức vừa sắp xếp cho đa thức x – 3.

Câu 4. CMR: n( 2n – 3) – 2n( n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi n là số nguyên.

III. Đáp án và thang điểm

Câu 1:

a. 3x(x2 – 2x + 1) = 3x3 – 6x2 + 3x (1.5 điểm)

b. 18x2 : 2x = 9x (1.5 điểm)

Câu 2:

a. x2 – 4x +4 – y2

 = (x2 – 4x +4 )– y2

 = (x - 2)2 – y2

 = (x - 2 – y)(x + 2 +y) (1.5 điểm)

 b.M = x2 + 6x +9 =( x +3)2

 Tại x = 7 ta có M = (7 + 3)2 = 102 =100 (1.5 điểm)

Câu 3:

a. 2x2 – 15 – x = 2x2 – x– 15 (1.5 điểm)

b. 2x2 – x– 15): (x – 3) = 2x +5 (1.5 điểm)

 

doc 20 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra có ma trận Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 21 KIỂM TRA CHƯƠNG I
Môn : ĐẠI SỐ 8
(Thời gian : 45 phút)
I.Ma trận
Nội dung
Mức độ kiến thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. phép nhân, phép chia đa thức
1
 1,5 
2
 3
1
 1.5 
4
 6 
2. Phân tích đa thức thành nhân tử
2
 3
1
 1 
3
 4 
Tổng
1
 1,5
4
 6
2
 2,5
7
 10
II. Đề ra
Câu 1. Thực hiện phép tính
3x( x2 – 2x + 1)
18x 2 : 2x
Câu 2. 
Phân tích đa thức x2 - 4x + 4 – y2 thành nhân tử
Tính giá trị của biểu thức M = x 2 + 6x + 9 tại x = 7.
Câu 3. 
a. Săp xếp đa thức 2x2 – 15 – x theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Thực hiện phép chia đa thức vừa sắp xếp cho đa thức x – 3.
Câu 4. CMR: n( 2n – 3) – 2n( n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi n là số nguyên.
III. Đáp án và thang điểm
Câu 1: 
3x(x2 – 2x + 1) = 3x3 – 6x2 + 3x (1.5 điểm)
18x2 : 2x = 9x (1.5 điểm)
Câu 2: 
a. x2 – 4x +4 – y2 
 = (x2 – 4x +4 )– y2
 = (x - 2)2 – y2
 = (x - 2 – y)(x + 2 +y) (1.5 điểm)
 b.M = x2 + 6x +9 =( x +3)2 
 Tại x = 7 ta có M = (7 + 3)2 = 102 =100 (1.5 điểm)
Câu 3:
2x2 – 15 – x = 2x2 – x– 15 (1.5 điểm)
2x2 – x– 15): (x – 3) = 2x +5 (1.5 điểm)
Câu 4: 
 n(2n – 3) – 2n(n+1) = 2n2 - 3n – 2n2 – 2n = -5n 5 (1 điểm)
Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tiết 25 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
Môn : Hình học 8
(Thời gian : 45 phút)
I.Ma trận
Nội dung
Mức độ kiến thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tứ giác
1
 1,5 
1
 1,5
Đường TB của hình thang
1
 1,5
1
 1,5
Dấu hiệu nhận biết các hình
1
 2
2
 3
1
 2
4
 7
Tổng
1
 2
3
 4,5
2
 3,5
6
 10
II. Đề ra 
Câu1: Nêu các dấu hiêu nhận biết hình vuông?
Câu 2: a. Tính x trong hình 1.a
Tính y và z trong hình 1.b
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD có . Gọi E và F thứ tự là trung điểm của AB và CD 
Tứ giác AEFD là hình gì? vì sao?
Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE 
CMR: EMFN là hình chữ nhật
Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông
III. Đáp án và thang điểm
Câu 1: Dâú hiệu nhận biết hình vuông (2 điểm)
Hình chữ nhật ccó hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhău là hình vuông
Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông
Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
Hình thoi có hai đuờng chéo bằng nhau là hình vuông
Câu 2: 
áp dụng định lí tổng các góc trong một tứ giác ta có
 x + 1200 + 600 + 800 = 3600
 x = 3600 – (1200 + 600 + 800 )
 x = 1000 (1,5 điểm)
+ EF là đường trung bình của hình thang CDHG
 EF = z = 
 + CD là đường trung bình của hình thang ABFE
 CD = 
 cm (1,5 điểm)
Câu 3: 
 Hình bình hành ABCD:
GT EA = EB; FD =FC
KL a. AE FD là hình gì?
 b.EM FN là hình chữ nhật
 c. EM FN là hình vuông khi nào? (1điểm)
Chứng minh:
có EA = FD = 
 EA FD 
 AEFD là hình bình hành
 Măt khác (gt) nên AEFD là hình thoi (1,5 điểm)
 b.AECF là hình bình hành nên EN FM
Tương tự ta có EM FNEMFN là hình bình hành
AEFD là hình thoi nên AF DE
Hình bình hành EMFN có góc M = 900 nên là hình chữ nhật (1,5 điểm)
 c.Hình chữ nhật EMFN là hình vuông
ME =MF DE =AF (vì DE =2ME, AF = 2MF)
hình thoi AEFD có hai đường chéo bằng nhau 
AEFD là hình vuông
 ABCD là hình chữ nhật (1 điểm)
Tuần 18 Thứ 3 ngày 14 / 12 / 2010 
Tiết 38
KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn : ĐẠI SỐ 8
(Thời gian : 45 phút)
I.Ma trận
Nội dung
Mức độ kiến thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
1
 2
1
 1
2
 2
4
 5
2. Các phép toán trên phân thức
2
 2
2
 2
3. Giá trị của phân thức
1
 1
2
 2
3
 3
Tổng
1
 2
2
 2
6
 6
9
 10
II. Đề Ra
Câu 1: Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số?
Câu 2: Rút gọn các phân thức sau:
 a. b.
Câu 3:Thực hiện các phép tính:
 a. b.
Câu 4: Cho phân thức: 
Tìm ĐKXĐ của phân thức.
Rút gọn phân thức.
Tìm giá trị của x để phân thức bằng 3 
Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0 
III. Đáp án – Thang điểm 
Câu 1: ( 2 điểm)
 + Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
 ( M là đa thức khác đa thức )
 + Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
 ( N là một nhân tử chung)
Câu 2: (2 điểm)
a.
b.
Câu 3: (2 điểm)
a.
b.
Câu 4: (4 điểm)
a.ĐKXĐ: 
b.
c.M =3 x – 1 =3 x = 4
d. M = 0 x -1 =0 x = 1(không thoả mãn ĐKXĐ)
Vởy không có giá trị nào của x để giá trị phân thức bằng 0.
Tuần 19 Thứ 2 ngày 20 / 12 / 2010 
Tiết 30+31
KIỂM TRA HKI
Môn : toán 8
(Thời gian : 90 phút)
I.Ma trận
Nội dung
Mức độ kiến thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1.Nhân chia đa thức
1
 0,75
1
 0,75
2. Phân tích đa thức thành nhân tử
2
 2
2
 2
3.Rút gọn phân thức
1
 1
1
 1
4. Các phép toán trên phân thức đại số
1
 0,75
1
 0,75
5. Giá trị phân thức
1
 1
1
 1
2
 2
6. Dấu hiệu nhận biết các tứ giác
1
 1
2
 2,5
3
 3,5
Tổng
1
 1
3
 2,75
6
 6,25
10
 10
II. Đề Ra
Câu 1:Thực hiện các phép tính:
4x(x2 + 3x – 7)
Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. x2 + 2x +1 – y2
b. 5x2 +5x – x – y
Câu 3: Cho BT:
Tìm ĐKXĐ của phân thức
Rút gọn phân thức 
Tính giá trị của phân thức tại x = 7
Câu 4: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung Điểm của GC.
 a.CM: Tứ giác DEHK là hình bình hành
 b. Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật
 c. Nếu BDCE tì tứ giác DEHK là hình gì?
II. đáp án – thang điểm
Câu 1: ( 1, 5 điểm)
4x(x2 + 3x – 7) = 4x3 + 12x2 – 28
Câu 2: ( 2 điểm)
x2 + 2x +1 – y2 = (x2 + 2x +1 ) – y2 = (x + 1)2 – y2 = (x + 1 –y)(x + 1 +y)
5x2 +5x – x – y = (5x2 +5x) –( x + y) = 5x( x + y) – (x +y) = (x + y)(5x – 1)
Câu 3: (3 điểm)
ĐKXĐ: x
b. 
c. Tại x = 7 ta có:
Câu 4:(3,5 điểm)
a.là đường trung bình của tam giác ABC 
là đường trung bình của tam giác GBC 
 là hình bình hành
b.Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật và 
 cân tại A
c. Nếu thì hình bình hành DEHK có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi
Tuần 19 Thứ 6 ngày 24 / 12 / 2010 
Tiết 32
TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI
I.NHẬN XÉT
- GV đánh giá bài làm của HS
- Trả bài kiểm tra cho HS
II. CHỮA BÀI KIỂM TRA 
Câu 1: ( 1, 5 điểm)
4x(x2 + 3x – 7) = 4x3 + 12x2 – 28
Câu 2: ( 2 điểm)
x2 + 2x +1 – y2 = (x2 + 2x +1 ) – y2 = (x + 1)2 – y2 = (x + 1 –y)(x + 1 +y)
5x2 +5x – x – y = (5x2 +5x) –( x + y) = 5x( x + y) – (x +y) = (x + y)(5x – 1)
Câu 3: (3 điểm)
ĐKXĐ: x
b. 
c. Tại x = 7 ta có:
Câu 4:(3,5 điểm)
a.là đường trung bình của tam giác ABC 
là đường trung bình của tam giác GBC 
 là hình bình hành
b.Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật và 
 cân tại A
c. Nếu thì hình bình hành DEHK có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi
Tiết 
Ngày dạy:
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn : Hình học 8
(Thời gian : 45 phút)
I.MA TRẬN
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Định lí talét
1
 2
1
 2
2
 4
2. T/c đường phân giác của tam giác
1
 2
1
 2
3. Các TH đồng dạng của tam giác
1
 1,5
1
 1,5
1
 1
3
 4
Tổng
2
 3,5
2
 3,5
2
 7
6
 10
I.ĐỀ RA
Câu1: phát biểu, vẽ hình, ghi GT,KL định lí ta lét?
Câu2: Tính x,y trong các hình sau?
A
M
N
x
3
7,5
9
C
B
P
3
5
4
y
Q
D
R
 MN // BC
 Hình a Hình b
Câu 3:Cho rABC vuông tại A, AB = 6cm, AC= 8 cm, đường cao AH .
a/ Chứng minh rằng r HBA rABC
b/ Tính BC, AH.
c/ Phân giác góc A cắt AH tại I, cắt AC tại K, phân giác goc B. tính tỉ số 
II. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu1: Định lí talét trong tam giác
 Trong tam giác một đường thẳng song song với 1 cạnh và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra tren hai cạnh đó các đoạn thẳng tỉ lệ
GT ABC, B/C///BC , B/ AB,C/ AC A
B
C
B/ 
C/ 
a
KL 
Câu 2:(4 điểm)
Hình a: Áp dụng định lí talét trong tam giác ta có
 hay 
Hình b: Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ta có:
 hay 
Câu 3: (4 điểm)
B
H
K
A
C
I
6
8
rABC( Â = 900)
AB= 6cm; AC = 8 cm.
GT AHBC
c. ( BK là phân giác )
BK AH = {I}
BK AC = {K}
a/ rHBA rABC
KL b/ BC =? ; AH=?
 c/ ; 
a/ Xét rHBA và rABC có:
H = A = 900 ( gt)
B chung
 rHBA rABC (g-g)
b/ Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2 +AC2 
 = 62 + 82
 = 100
 BC = ( cm)
Vỡ rHBA rABC ( theo câu a)
 hay (cm)
rHBA rABC ( theo câu a):
 hay 
 (cm)
c/ vì BK là phân giác của rABC nên:
Mà nên
Vì BI là phân giác của rABH nên :
Mà 
Nên 
Tiết 56 Thöù 2 ngaøy 7 / 3 / 2011
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn : ĐẠI SỐ 8
(Thời gian : 45 phút)
I.MA TRẬN
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Pt bậc nhất 1 ẩn
1
 2
1
 2
2. Pt quy về pt ax +b = 0
1
 2
1
 2 
2 
 4 
3. Pt chứa ẩn ở mẫu
1
 2
1
 2 
4. Giải bài toán bằng cách LPT
1
 2
1
 2
Tổng
1
 2 
2
 4
2
 4
5
 10
I.ĐỀ RA
Câu 1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ:
Câu 2: Giải các phương trình sau:
	a.
	b.
	c.
Câu 3: Phân số có tử số bé hơn mẫu số 11 đơn vị. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số xuống 4 đơn vị thì được phân số bằng . Tìm phân số ban đầu?
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm)
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0 (), a và b là hai số đã cho và (), được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
 _ Ví dụ: HS tự lấy
Câu 2: (6 điểm)
a.(2 điểm)
	Vậy Tập ngiệm của bpt là:S = 
b.(2 điểm)
	Vậy tập nghiệm của bpt là: S = 
c.(2 điểm)
ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của bpt là: S = 
Câu 3: (2 điểm)
	Gọi tử số của phân số là x thì mẫu số là x +11
	Theo bài ra ta có:
	Vậy phân số cần tìm là: 
Tiết 66
Ngày dạy:
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
Môn : ĐẠI SỐ 8
(Thời gian : 45 phút)
I.MA TRẬN
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. BPT bậc nhất một ẩn
1
 2
1
 2
2
 4
4
 8
2. Pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
1
 2
1 
 2 
Tổng
1
 2
1
 2
3
 6
5
 10
I.ĐỀ RA
Câu 1: Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ?
Câu 2: Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
	a. 
b. 
Câu3: Tìm giá trị của x sao cho giá trị của BT -3x – 14 không nhỏ hơn giá trị BT 
 22 – 15x
Câu 4	: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối sau:	
III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm)
1) Định nghĩa:
Bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b 0; 
ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
2) ví dụ 
HS tự lấy
Câu 2: (4 điểm)
a.(2 điểm)
 ] / / / / / / // / / /
 0 0,4
b.(2 điểm)
	Vậy Tập nghiệm của bpt là: 
	 )/ / / / / / / / / /	
	 -115 0	 
Câu 3: (2 điểm)
Giá trị của BT -3x – 14 không nhỏ hơn giá trị BT 22 – 15x nghĩa là:
	Vậy để Giá trị của BT -3x – 14 không nhỏ hơn giá trị BT 22 – 15x thì 
Câu 4: (2 điểm)
	 (1)
	TH1: ta có: (1) 
	 (TMĐK)
	TH2: x < , ta có: (1) 
 (TMĐK)
	Vậy nghiệm của phương trình là x = 8 và x = -18
Họ và tên:.................................. Thứ.....ngày....tháng.....năm2010
Lớp: 8
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: Toán 8
I.MA TRẬN
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Phương trình
1
 1
1
 1
1
 2
3
 4
2. Bất phương trình
1
 1
1
 1
2
 2
3. Tam giác đồng dạng
1
 1
1
 2
2
 3
4. Hình chóp đều
1
 1
1
 1
Tổng
1
 1
4
 4
3
 5
8
 10
I.ĐỀ RA
Câu 1: Giải phương trình
a. 3x – 1 = x + 7
b.( x - )(x + 1) = 0
Câu 2: Cho bất phương trình
a.Giải bất phương trình 
b.Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Câu 3: Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách trong giá thứ hai chỉ bằng số sách trong giá thứ nhất. Hãy tính số sách ban đầu trong mỗi giá.
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD. M là trung điểm của cạnh CD. G là trọng tâm của ACD, N thuộc cạnh AD sao cho NG //AB
a.Tính 
b.Chứng minh: DGMBGA và tìm tỉ số đồng dạng 
Câu 5: Tình thể tích của hình chóp đều 
II. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu 1:( 2 điểm)
3x – 1 = x + 73x – x = 7 + 1
 2x = 8
 x = 4
	b. 
	Vậy tập nghiệm của phương trình là :
Câu 2: ( 2 điểm)
	a.
	Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
	b.
 / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / /
	2
Câu 3: (2 điểm)
	Gọi số sách trong giá thứ nhất là x (cuốn) thì số sách trong giá thứ hai là 450 – x (cuốn). Đ/K x>450
	Sau khi chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ 2 thì số sách trong mỗi già là:
	Giá thứ nhất: x – 50 (cuốn)
	Giá thứ hai: 450 – x + 50 = 500 – x
	Theo bài ra ta có phương trình
	 500 – x = (x – 50)
	 (TMĐK)
	Vậy Số sách ban đầu trong mỗi giá là:
	Giá thứ nhất: 300 (cuốn)
	Giá thứ 2 là: 450 – 300 =150 (cuốn)
Câu 4: (3 điểm)
 	 A B
GT	Hình bình hành ABCD
	MD = MC; G là trọng tâm của tam
 giác ACD
	NG // MD N
G
KL	a.Tính 
	b. DGMBGA D 
 M C
Chứng minh:
a.G là trọng tâm tam giác ACD nên 
Áp dụng hệ quả định li ta lét trong tam giác ACD ta có
b.Xét và có:
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong)
Vậy (góc – góc)
Câu 5: (1 điểm)
	V=
Câu 1: Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ?
Câu 2: Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
	a. 
b. 
Câu3: Tìm giá trị của x sao cho giá trị của BT -3x – 14 không nhỏ hơn giá trị BT 
 22 – 15x
Câu 4	: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối sau:	
Câu2: Tính x, y trong các hình sau?
A
M
N
x
3
7,5
9
C
B
P
3
5
4
y
Q
D
R
 MN // BC
 Hình a Hình b

Tài liệu đính kèm:

  • docBO DE KIEM TRA TOAN 8 CO MA TRAN BAM CKTKN.doc