Bộ đề kiểm tra chất lượng học sinh Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Bộ đề kiểm tra chất lượng học sinh Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1: Kết quả của phép tính (2a – b)3 là :

A, 8a3 – b3. B, 2a3 + 12a2b + 6ab2 + b3

C, 8a3 – 12a2b + 6ab2 – b3. D, 2a3 – 3a2b + 3ab2 – b3

2: Kết quả của phép tính 20a2b2c3 : 5ab2c là :

A, 4abc2. B, 20ac. C, 20ac2. D, 4ac2

Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp

Câu Nội dung Đúng sai

1 -a2 + 6a – 9 = - (a – 3)2

2 - 16a – 32 = -16(a – 2)

Bài 3: Điền vào chỗ (. )trong các câu sau đây cho thích hợp :

 a). ( 3x + 2y) 2 = 9x2+ 12xy + . ; b). (2x + 1) ( 4x2 - 2x +1) = . + 1

II. Tự luận (7đ)

Bài 4: Thực hiện các phép tính sau:

a) (2x + 1)(3x – 1); b) 3(a – b)2 – 2(a + b)2

c) ( 5x3 + 14x2+ 12x + 8 ) : (x + 2)

Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 5x2 – 10x; b) xy + y2 – x - y

Bài 6: Tìm x biết

 x3 – 10x2 + 25x = 0

 

doc 36 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra chất lượng học sinh Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Kiểm tra: 1 Tiết ( bài số 1) đại số 8
Ngày soạn : 28/10/2008 Ngày kiểm tra: 5/11/2008
A. Mục tiêu 
	- Kiểm tra kiến thức trong chương của hs để có kế hoạch phụ đạo 
	- Rèn luyện kĩ năng vận dụng , trình bày cách giải 
	- Có thái độ nghiêm túc trung thực và cẩn thận 
B. Chuẩn bị 
Đề kiểm tra dưới dạng trắc nghiện khách quan ( 30%) và tự luận ( 70%)
C. Tiến hành kiểm tra
1. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phép nhân đa thức và hằng đẳng thức đáng nhớ
2
1,0
2
1,0
1
1,0
2
2,0
6
5,0
Phân tích đa thức thành nhân tử
1
0,5
1
1,0
1
1,0
1
1,0
5
3,5
Phép chia đa thức 
1
0,5
1
1,0
2
1,5
Tổng
5
3,0
5
4,0
 3
3,0
13
 10,0
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra đại số (1 tiết) bài số 1 Đề A
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm.
Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1: Kết quả của phép tính (2a – b)3 là :
A, 8a3 – b3. B, 2a3 + 12a2b + 6ab2 + b3
C, 8a3 – 12a2b + 6ab2 – b3. D, 2a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 
2: Kết quả của phép tính 20a2b2c3 : 5ab2c là :
A, 4abc2. B, 20ac. C, 20ac2. D, 4ac2
Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
sai
1
-a2 + 6a – 9 = - (a – 3)2
2
- 16a – 32 = -16(a – 2)
Bài 3: Điền vào chỗ (... )trong các câu sau đây cho thích hợp : 
 a). ( 3x + 2y) 2 = 9x2+ 12xy + ... ; b). (2x + 1) ( 4x2 - 2x +1) = ... + 1
II. Tự luận (7đ)
Bài 4 : Thực hiện các phép tính sau :
a) (2x + 1)(3x – 1) ; b) 3(a – b)2 – 2(a + b)2
c) ( 5x3 + 14x2+ 12x + 8 ) : (x + 2) 
Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 5x2 – 10x ; b) xy + y2 – x - y
Bài 6: Tìm x biết 
 x3 – 10x2 + 25x = 0
Bài 7 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
 A= x2 +x +2
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra đại số (1 tiết) bài số 1 Đề B
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm.
Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1: Kết quả của phép tính (a –2b)3 là :
A, a3 – 8b3. B, a3 - 6a2b + 12ab2 - 8b3
C, a3 – 12a2b + 6ab2 – 8b3. D, a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 
2: Kết quả của phép tính 20a2b2c3 : 5ab2c2 là :
A, 4ac. B, 20ac. C, 20ac2. D, 4ac2
Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
sai
1
a2 + 6a – 9 = (a – 3)2
2
- 16a + 32 = -16(a – 2)
Bài 3: Điền vào chỗ (... )trong các câu sau đây cho thích hợp : 
 a). ( 4x + 3y) 2 = 16x2+ 24xy + ... ; b). (3x + 1) ( 9x2 - 3x +1) = ... + 1
II. Tự luận (7đ)
Bài 4 : Thực hiện các phép tính sau :
a) (2x - 1)(3x + 1) ; b) 3(a + b)2 – 2(a - b)2
 c) ( 5x3 + 14x2+ 12x + 8 ) : (x + 2) 
Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x2 – 9x ; b) xy - y2 – x + y
Bài 6: Tìm x biết 
 x3 – 6x2 + 9x = 0
Bài 7 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
 A= x2 + 3x + 2
Thứ ngày tháng 10 năm 2008
Họ và tên : . Lớp : 8 
 Kiểm tra: đại số. 15 phút ( bài số1) 
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề A :
Phần 1: Trắc nghiệm :
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
1: Kết quả của phép tính -2x(y – x) là :
A. -2xy – x B. 2xy – 2x2 C. -2xy – x2 D. -2xy + 2x2.
2: Kết quả của phép phân tích đa thức ab – b2 – a + b thành nhân tử là 
A.(a – b)(b + 1) B. (a – b)(a + b)
C. (a – b)(b – 1) C. (a + b)(b + 1)
Câu 2:Hãy điền biểu thức thích hợp vào chỗ chấm (.)
1> (5x + y)2 = ..+ 10xy + 
2> (3a – b)( .) = 27a3 – b3
Phần 2: Tự luận :
Câu 3: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x
 (x – 5)(x – 2) + (x + 4)2 – x – 11
Câu 4: Tìm x biết :
 x(x + 3) – 2x – 6 = 0 
 Thứ ngày tháng 10 năm 2008
Họ và tên :  Lớp : 8 
 Kiểm tra: đại số. 15 phút ( bài số1) 
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề B :
Phần 1: Trắc nghiệm :
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
1: Kết quả của phép tính -2x(x – y) là :
A. -2xy – x B. 2xy – 2x2 C. -2xy – x2 D. -2xy + 2x2.
2: Kết quả của phép phân tích đa thức ab – b2 + a - b thành nhân tử là 
A.(a – b)(b - 1) B. (a – b)(a + b)
C. (a – b)(b – 1) C. (a + b)(b + 1)
Câu 2:Hãy điền biểu thức thích hợp vào chỗ chấm (.)
1> (3x + y)2 = ..+ 6xy + 
2> (4a + b)( .) = 64a3 + b3
Phần 2: Tự luận :
Câu 3: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x
 (x – 4)(x – 3) + (x + 3)2 + x – 7
Câu 4: Tìm x biết :
 x(x - 3) – 2x + 6 = 0 
1. Ma trận đề kiểm tra: Hình học 8 chương I
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hình thang
1
0,5
1
1,5
2
2,0
Hình bình hành
Hình thoi
1
0,5
1
0,5
1
1,0
1
1,0
4
3,0
Hình chữ nhật
Hình vuông
1
0,5
1
0,5
2
2,0
4
3,0
Đối xứng trục
đối xứng tâm
1
1,5
1
0,5
2
2,0
Tổng
4
3,0
4
3,5
4
3,5
12
10,0
Thứ ngày tháng 11 năm 2008
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra : Hình học (1 tiết) 
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề bài Đề A
Phần trắc nghiệm 
Câu 1; Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Nếu A và B đối xứng với nhau qua trung điểm của đoạn thẳng MN thì 
a. Tứ giác AMBN là hình bình hành
b. M, N đối xứng với nhau qua trung điểm của AB
c. AM // BN và AM = BN
AB = MN
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
 Hình bình hành là :
a. Hình thang có hai góc đối bằng nhau
b. Tứ giác có hai cạnh đối diện bằng nhau
c. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
d. Tứ giác có hai cạnh đối diện song song
Câu 3: Điền dấu x vào ô thích hợp 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2
Trong hình chữ nhật giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật
3
Hình thoi là một hình thang cân
4
Hình vuông vừa là hình thang cân vừa là hình thoi
Phần tự luận:
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), M, N là trung điểm của AD và BC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF
Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a. Tứ giác BMNC là hình gì? vì sao
b. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì ? Vì sao
c. Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật ? 
Là hình thoi ? Là hình vuông? 
Thứ ngày tháng 11 năm 2008
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra : Hình học (1 tiết) 
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề bài Đề B
Phần trắc nghiệm 
Câu 1; Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Nếu A và B đối xứng với nhau qua trung điểm của đoạn thẳng MN thì 
a. Tứ giác AMBN là hình bình hành
b. M, N đối xứng với nhau qua trung điểm của AB
c . AB = MN
d. AM // BN và AM = BN
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
 Hình bình hành là một tứ giác :
a. Có hai đường chéo bằng nhau.
b. Có hai đường chéo vuông góc .
c. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
d. Có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau.
Câu 3: Điền dấu x vào ô thích hợp :
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
2
Trong hình thoi giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình thoi.
3
Hình chữ nhật là một hình thang cân.
4
Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật.
Phần tự luận:
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), M, N là trung điểm của AD và BC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm B, M, D qua EF.
Câu 5: Cho tam giác DEF. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của DE và DF.
a. Tứ giác PQFE là hình gì? Vì sao?
b. Trên tia đối của tia PQ xác định điểm R sao cho PQ = PR. Hỏi tứ giác ERDQ là hình gì ? Vì sao?
c. Tam giác DEF cần có thêm điều kiện gì để tứ giác ERDQ là hình chữ nhật ? 
Là hình thoi ? Là hình vuông? 
 Thứ ngày tháng 11 năm 2008
Họ và tên :  Lớp : 8 
 Kiểm tra: hình học : 15 phút ( bài số1) 
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề A:
Phần 1: Trắc nghiệm :
Câu 1: Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo bằng nhau:
a. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
b. Hình thang cân, hình bình bành, hình chữ nhật
c. Hình chữ nhật, hình thang cân, hình vuông
d. Hình thoi, hình chữ nhật, hình thang cân
Câu 2: Tam giác ABC có đường trung tuyến AM = 2cm, cạnh BC = 4cm. Khi đó 
tam giác ABC vuông tại A
tam giác ABC vuông tại C
Tam giác ABC vuông tại B
Cả ba câu trên đều sai
câu 3: Cho tứ giác ABCD có AC = BD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là :
a. Hình thang b. Hình chữ nhật 
c. Hình bình hành d. Hình thoi 
Phần 2: Tự luận
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm D thuộc cạnh BC. Kẻ DM vuông góc với AB. Kẻ DN vuông góc với AC. 
a . Chứng minh AD = MN
b. xác định vị trí của điểm D để tứ giác AMDN là hình vuông
c. xác định vị trí của điểm D trên cạnh BC sao cho MN có độ dài nhỏ nhất.
Thứ ngày tháng 11 năm 2008
Họ và tên :  Lớp : 8 
 Kiểm tra: hình học : 15 phút ( bài số1) 
Điểm
Lời phê của cô giáo
 Đề B :
Phần 1: Trắc nghiệm :
Câu 1: Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo vuông góc với nhau:
a. Hình chữ nhật, hình vuông
b. Hình thoi, hình chữ nhật
c. Hình bình hành , hình vuông
d. Hình thoi, hình vuông
Câu 2: Tam giác ABC có đường trung tuyến BM = 3cm, cạnh AC = 6cm. Khi đó 
a. Tam giác ABC vuông tại C
Tam giác ABC vuông tại B
Tam giác ABC vuông tại A
Cả ba câu trên đều sai
câu 3: Cho tứ giác ABCD có AC BD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là :
a. Hình thang b. Hình chữ nhật 
c. Hình bình hành d. Hình thoi 
Phần 2: Tự luận
Câu 4: 
Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm D thuộc cạnh BC. Kẻ DM // AB. Kẻ DN // AC. 
a . Chứng minh AD = MN
b. Xác định vị trí của điểm D trên cạnh BC để tứ giác AMDN là hình vuông
c. Xác định vị trí của điểm D trên cạnh BC sao cho MN có độ dài nhỏ nhất.
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra đại số (15phút ) bài số 2
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề bài
Câu 1: Rút gọn các phân thức sau:
 A,; B, ; C,
Câu 2:Thực hiện phép tính 
A, ; B, ;C, 
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra đại số (15phút ) bài số 2
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề bài
Câu 1: Rút gọn các phân thức sau:
 A,; B, ; C,
Câu 2:Thực hiện phép tính 
A, ; B, C, 
Tiết 36 Kiểm tra: 1 Tiết ( bài số 2) đại số 8
Ngày soạn : 14/12/2008 Ngày kiểm tra: /12/2008
A. Mục tiêu 
	- Kiểm tra kiến thức trong chương của hs để có kế hoạch phụ đạo 
	- Rèn luyện kĩ năng vận dụng , trình bày cách giải 
	- Có thái độ nghiêm túc trung thực và cẩn thận 
B. Chuẩn bị 
Đề kiểm tra dưới dạng trắc nghiện khách quan ( 30%) và tự luận ( 70%)
C. Tiến hành kiểm tra
1. Ma trận đề kiểm tra Kiểm tra toán 8: Bài số 2
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức 
1
0,5
1
 0,5
1
1,5
3
2,5
Các phép tính về phân thức, biến đổi biểu thức hữu tỷ 
4
 2,0
1
2,0
5
4,0
Điều kiện xác định, giá trị của phân thức 
3
3,5
3
 3,5
Tổng
6
3,0
3
3,5
 2
3,5
11
 10,0
Tiết 36 Kiểm tra: 1 Tiết ( bài số 2) đại số 8
Ngày soạn : 14/ ... c về dạng ax + b = o, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình 
	- Rèn luyện kĩ năng vận dụng , trình bày cách giải 
	- Có thái độ nghiêm túc trung thực và cẩn thận 
B. Chuẩn bị 
Đề kiểm tra dưới dạng trắc nghiện khách quan ( 15%) và tự luận ( 85%)
C. Tiến hành kiểm tra
1. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phương trình đưa được về dạng
 ax + b = 0
1
0,5
1
1,0
1
1,5
3
3,0
Phương trình tích
1
0,5
1
1,5
2
2,0
Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
1
 0,5
1
1,0
1
1,5
3
 3,0
Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
1
2,0
1
2,0
Tổng
3
1,5
3
3,5
 3
5,0
9
 10,0
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra đại số (1 tiết) bài số 3
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề A
I. Phần trắc nghiệm.
Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1 Phương trình 3x + 1 = x + 5 có nghiệm là:
A ; x = 0, B. x = 1, C. x = 2, D. x = 3
2: Tập nghiệm của phương trình (x - 1)(x + 3) = 0 là :
A. {-1 }, B. {3 } . C. {-1 ; 3 }, D. { 1 ; -3 }
3: Điều kiện xác định của phương trình là :
A. x ≠ hoặc x ≠ 2; B. x ≠ ; C. x ≠ và x ≠ 2; D. x ≠ 2; 
II> tự luận 
Bài 2: giải các phương trình sau :
7x – 2 = 5x – 3
b) - 
c) x(2x + 4) = (3x – 1)(2x + 4)
d)
Bài 3: Tìm các giá trị của x để biểu thức sau có giá trị bằng 2 
Bài 4 :giải bài toàn bằng cách lập phương trình 
Có hai ngăn sách, số sách ở ngăn thứ hai gấp 3 lần số sách ở ngăn thứ nhất . Nếu chuyển bớt 20 cuốn ở ngăn thứ hai sang ngăn thứ nhất thì số sách ở hai ngăn bằng nhau . Tính số sách ở mỗi ngăn lúc đầu .
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra đại số (1 tiết) bài số 3
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề bài B
I. Phần trắc nghiệm.
Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1 Phương trình 3x - 1 = x + 5 có nghiệm là:
A ; x = 0, B. x = 1, C. x = 2, D. x = 3
2: Tập nghiệm của phương trình (x + 1)(x – 3) = 0 là :
A. {-1 }, B. {3 } . C. {-1 ; 3 }, D. { 1 ; -3 }
3: Điều kiện xác định của phương trình là :
A. x ≠ và x ≠ -2; B. x ≠ ; C. x ≠ hoặc x ≠ - 2; D. x ≠ -2; 
II> tự luận 
Bài 2: giải các phương trình sau :
6x + 2 = 5x – 3
b) - 
c) x(2x - 4) = (3x – 1)(2x - 4)
d)
Bài 3: Tìm các giá trị của x để biểu thức sau có giá trị bằng 2 
Bài 4 :giải bài toàn bằng cách lập phương trình 
Có hai ngăn sách, số sách ở ngăn thứ hai gấp 4 lần số sách ở ngăn thứ nhất . Nếu chuyển bớt 21 cuốn ở ngăn thứ hai sang ngăn thứ nhất thì số sách ở hai ngăn bằng nhau . Tính số sách ở mỗi ngăn lúc đầu .
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra : Đại số (15 phút) bài số 3
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Bài 1: (3đ) Đánh dấu (x) vào ô mà em chọ trong các câu sau đây: 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Phương trình 4x + 8 =12 và phương trình 5x – 2 = 7 là hai phương trình tương đương
2
Phương trình 2x(x - 3) + 4 = 2x2 có tập nghiệm là S =
3
Phương trình x(2x - 6) = 0 có hai nghiệm là: 0 và 3
Đề bài 2: Giải các phương trình sau 
a)x(x + 1) – (x + 2)(x – 3) = 7
b) 
c) 
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra : Đại số (15 phút) bài số 3
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề A:
Bài 1: (3đ) Đánh dấu (x) vào ô mà em chọ trong các câu sau đây: 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Phương trình 4x + 8 =12 và phương trình 5x + 2 = 7 là hai phương trình tương đương
2
Phương trình 2x(x - 3) - 4 = 2x2 có tập nghiệm là S =
3
Phương trình x(2x + 6) = 0 có hai nghiệm là: 0 và 3
Đề bài 2: Giải các phương trình sau 
a)x(x - 1) – (x + 2)(x – 3) = 7
b) 
c) 
Họ và tên : Lớp 8 
Kiểm tra : Đại số (15 phút) bài số 3
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề B
Bài 1: (3đ) Đánh dấu (x) vào ô mà em chọn trong các câu sau đây: 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Phương trình 4x + 8 =12 và phương trình 5x – 2 = 7 là hai phương trình tương đương
2
Phương trình 2x(x - 3) + 4 = 2x2 có tập nghiệm là S =
3
Phương trình x(2x - 6) = 0 có hai nghiệm là: 0 và 3
Đề bài 2: Giải các phương trình sau 
a)x(x + 1) – (x + 2)(x – 3) = 7
b) 
c) 
Tiết 57 Kiểm tra: 1 Tiết ( bài số 2) Hình học 
Ngày soạn : 31/3/2009 Ngày kiểm tra: /4/2009
A. Mục tiêu 
	- Kiểm tra kiến thức trong chương của hs về định lý Ta Lét trong tam giác, khái niệm tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai tam giác vuông 
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kỹ năng vận dụng kiến thức vào hình vẽ cụ thể và cách trình bày lời giải 
	- Có thái độ nghiêm túc trung thực và cẩn thận 
B. Chuẩn bị 
Đề kiểm tra dưới dạng trắc nghiện khách quan ( 30%) và tự luận ( 70%)
C. Tiến hành kiểm tra
1. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Định lý Ta lét và tính chất đường phân giác trong tam giác 
2
1,0
1
0,5
1
1,0
4
2,5
Khái niệm tam giác đồng dạng và ứng dụng thực tế 
1
0,5
2
1,0
1
1,5
4
3,0
Các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông
1
1,5
2
3,0
3
4,5
Tổng
3
1,5
4
3,0
 4
5,5
11
 10,0
 Họ và tên : Lớp 8
Kiểm tra : Hình học 1tiết (bài số 2)
Ngày Tháng 4 năm 2009
Điểm 
Lời phê của côc giáo 
Đề bài A : Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Cho tam giác DEF có IK // EF ( Hình vẽ 1 ). Ta có kết quả 
 A. ; B. 
C. ; D. 
 2) Nếu AI là phân giác của tam giác ABC(hình vẽ 2) thì 
A. ; B. 
C. ; D. 
3) Tam giác MNP có phân giác trong MI, phân giác ngoài MK (hình vẽ 3) khi đó :
A. ; B. 
 C. ; D. 
 4) Nếu theo tỷ số đồng dạng bằng 2 thì theo tỷ số 
A. 2; B. C. 1 D. khác với 1; 2; 
5) theo tỷ số . Khi đó tỷ số diện tích của và là :
A. B. C. D. 
 6) theo tỷ số k . Biết chu vi là 4cm, chu vi là 16cm . Khi đó tỷ số k là ;
A. B. C. D. 4
Câu 2: Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài 8m. Cùng thời điểm đó, một chiếc cọc cao 2,5m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 2m. Tính chiều cao của của cột điện? 
Câu 3: Cho hình thang ABCD vuông tại A, có hai đường chéo vuông góc với nhau tại I.
Chứng minh 
Chứng minh 
Cho biết AD = 6cm, CD = 8cm . Tính độ dài IA, IC và tỷ số diện tích của hai tam giác AIB, DIC (AB và CD là hai đáycủa hình thang)
Họ và tên : Lớp 8
Kiểm tra : Hình học 1tiết ( Bài số 2)
Ngày Tháng 4 năm 2009
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề bài B: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
1)Cho tam giác DEF có IK // EF ( Hình vẽ 1 ). Ta có kết quả 
 A. B. ; 
C. ; D. 
 2) Nếu AI là phân giác của tam giác ABC(hình vẽ 2) thì 
A. ; B. ; 
 C. D. 
3) Tam giác MNP có phân giác trong MI, phân giác ngoài MK (hình vẽ 3) khi đó :
A. ; B. 
 C. D. ; 
 4) Nếu theo tỷ số đồng dạng bằng thì theo tỷ số 
A. 2; B. C. 1 D. khác với 1; 2; 
5) theo tỷ số . Khi đó tỷ số diện tích của và là :
A. B. C. D. 
 6) theo tỷ số k . Biết chu vi là 8cm, chu vi là 4cm . Khi đó tỷ số k là ;
A. B. C. D. 4
Câu 2: Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài 9m. Cùng thời điểm đó, một chiếc cọc cao 2,5m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 1,5m. Tính chiều cao của của cột điện? 
Câu 3: Cho hình thang MNPQ vuông tại M, có hai đường chéo vuông góc với nhau tại H.
a)Chứng minh b)Chứng minh 
c)Cho biết MQ = 3cm, QP = 4cm . Tính độ dài MH, HP và tỷ số diện tích của hai tam giác MHN, PHQ (MN và PQ là hai đáy của hình thang)
Tiết 57 Kiểm tra: 1 Tiết ( bài số 4) đại số 8
Ngày soạn : /5 /2009 Ngày kiểm tra: /5 /2009
A. Mục tiêu 
	- Kiểm tra kiến thức trong chương của hs về cách giải các loại bất phương trình cụ thể là bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất ( ax + b > o), Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
	- Rèn luyện kĩ năng trình bày cách giải 
	- Có thái độ nghiêm túc trung thực và cẩn thận 
B. Chuẩn bị 
Đề kiểm tra dưới dạng trắc nghiện khách quan ( 20%) và tự luận ( 85%)
C. Tiến hành kiểm tra
1. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bất đẳng thức 
1
0,5
1
2,0
2
2,5
Bất Phương trình 
1
0,5
1
0,5
2
4,0
4
5,0
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
1
 0,5
1
2,0
2
 2,5
Tổng
3
1,5
3
4,5
 2
4,0
8
 10,0
Họ và tên : Lớp 
Kiểm tra: Đại số 1 Tiết ( bài số 4)
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề bài A
Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1:Biểu thức là số dương khi :
A. x > B. x 
2 : Cho a > b, hãy tìm kết quả sai trong các kết quả sau đây .
A . 2a > a + b B . a – b > 0 C . a2 > ab D. a + b > 2b
3. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình 2x – 5 < - 1
4: Khi x > 0 thì kết quả rút gọn biểu thức - x + 2 là 
A. – 3x + 2 B. – x + 2 C. x + 2 D. 3x + 2 
Câu 2 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
a) + 1 > 2x – 5 b ) 
Câu 3: Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức 4(x + 5) – 3 bằng 10
Câu 4 : chứng minh rằng a2 + b2 + c2 ab + ac + bc với mọi giá trị của a, b, c 
Họ và tên : Lớp 
Kiểm tra: Đại số 1 Tiết ( bài số 4)
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Đề B
Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1:Biểu thức là số âm khi :
A. x > B. x 
2 : Cho a > b, hãy tìm kết quả sai trong các kết quả sau đây .
A . 2a > a + b B . a – b > 0 C . a2 > ab D. a + b > 2b
3. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình 2x – 5 - 1
4: Khi x < 0 thì kết quả rút gọn biểu thức - x + 2 là 
A. – 3x + 2 B. – x + 2 C. x + 2 D. 3x + 2 
Câu 2 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
a) + 2 > 2x + 5 b ) 
Câu 3: Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức 3(x + 5) – 3 bằng 8
Câu 4 : chứng minh rằng a2 + b2 + c2 ab + ac + bc với mọi giá trị của a, b, c 
Họ và tên : Lớp 8
Kiểm tra : Hình học 15phút (bài số 2)
Ngày Tháng 4 năm 2009
Điểm 
Lời phê của côc giáo 
Đề A :
Câu 1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai:
Nếu một góc ở đáy của tam giác cân này bằng một góc ở đáy của tam giác cân kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỷ lệ thì đồng dạng với nhau.
 Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.
Hai tam giác cân có một góc bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
Câu 2: 
Cho tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 8cm, BC = 9cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.
Tính độ dài EB, EC.
Tính tỷ số diện tích tam giác ABE và diện tích tam giác ACE
Họ và tên : Lớp 8
Kiểm tra : Hình học 15phút (bài số 2)
Ngày Tháng 4 năm 2009
Điểm 
Lời phê của côc giáo 
Đề B :
Câu 1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai:
a) Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.
b) Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau.
c) Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
d) Hai tam giác cân có một góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau
Câu 2: 	
Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 6cm, BC = 10cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D.
Tính độ dài DB, DC.
Tính tỷ số diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác ACD

Tài liệu đính kèm:

  • docBo De Kiem tra Chat Luong HS.doc